1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Quy trình tính toán thi công sàn ứng lực trước

89 778 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

Nguyªn lý g©y øng lùc tr­íc (¦LT) ®• ®­îc øng dông trong thùc tÕ tõ hµng tr¨m n¨m nay. Khi chÕ t¹o nh÷ng thïng chøa chÊt láng nh­ n­íc, r­îu…. hay khi lµm trèng, c¸c thanh gç ph¼ng hoÆc cong ®­îc ghÐp l¹i thËt khÝt nhê nh÷ng ®ai b»ng d©y thõng hay b»ng kim lo¹i. Khi xiÕt chÆt c¸c vµnh ®ai trong thµnh thïng xuÊt hiÖn c¸c øng lùc nÐn vßng ng­îc chiÒu t¸c dông víi c¸c øng suÊt kÐo g©y ra do ¸p lùc thñy tÜnh hay ¸p lùc h¬i. Nhê vËy trong thµnh thïng cßn l¹i nh÷ng øng suÊt nÐn hoÆc kÐo vßng víi gi¸ trÞ nhá so víi kh¶ n¨ng chÞu nÐn, kÐo cña vËt liÖu ®ång thêi t¹o nªn sù khÝt chÆt gi÷a c¸c m¶nh ghÐp thµnh thïng. KÕt qu¶ thïng cã thÓ chÞu ®­îc ¸p lùc lín cña chÊt láng bªn trong mµ kh«ng bÞ thÊm hay rß rØ.

~~ Bộ giáo dục và đào tạo Bộ xây dựng QUI TRèNH THI CễNG SN Bấ TễNG NG LC TRC CNG SAU Cể BM DNH Luận văn thạc sĩ kỹ thuật CHUYấN NGNH XY DNG DN DNG V CễNG NGHIP Hà Nội 2012 ~~ Mục lục Trang Mục lục 1 Danh mục các bảng biểu 4 Danh mục hình vẽ đồ thị 5 Mở đầu 6 Mở đầu 6 Tính cấp thiết của đề tài 6 Mục đích nghiên cứu của đề tài 7 Nội dung nghiên cứu của luận văn 8 Giới hạn nghiên cứu 8 Đối t-ợng nghiên cứu 8 Ph-ơng pháp nghiên cứu 8 í nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 9 Ch-ơng 1 - tổng quan về BÊ TÔNG ứng lực tr-ớc 10 1.1 Sơ l-ợc lịch sử phát triển kết cấu bê tông ứng lực tr-ớc 10 1.2 ng dụng bê tông ứng lực tr-ớc ở Việt Nam 14 1.3 Khái niệm về bê tông ứng lực tr-ớc 16 1.4 Một số giải pháp thi công bê tông cốt thép ứng lực tr-ớc 18 1.4.1 Ph-ơng pháp căng tr-ớc 18 1.4.2 Ph-ơng pháp căng sau 19 1.4.2.1 Ph-ơng pháp căng ngoài kết cấu 20 1.4.2.2 Ph-ơng pháp căng sau dùng có bám dính 20 1.4.2.3 Ph-ơng pháp căng sau dùng cáp không bám dính 21 1.4.2.4 Ph-ơng pháp gây ứng lực tr-ớc không toàn phần 22 1.4.3 Một số công nghệ tạo ứng suất tr-ớc ngoài hai ph-ơng pháp căng tr-ớc và căng sau 22 1.4.3.1 Sử dụng xi măng tr-ơng nở tạo ứng suất tr-ớc trong bê tông 23 1.4.3.2 Dùng kích ép ngoài để tạo ứng suất 23 ~~ 1.5 Vật liệu sử dụng cho bê tông ứng suất tr-ớc 23 1.5.1 Bê tông c-ờng độ cao 23 1.5.2 Thép c-ờng độ cao 24 1.5.3 Các vật liệu khác 25 1.5.3.1 ng gen 25 1.5.3.2 Vữa phụt 27 1.5.3.3 Neo 27 1.6 Thiết bị sử dụng tạo ứng suất tr-ớc 30 Ch-ơng 2 Cơ sở khoa học của qui trình thi công sàn bê tông ứng lực tr-ớc căng sau có bám dính 34 2.1 Các quan niệm phân tích kết cấu bê tông ứng lực tr-ớc 34 2.2 Các giai đoạn tính toán 35 2.3 Các ph-ơng pháp tính nội lực trong sàn 35 2.3.1 Ph-ơng pháp phân phối trực tiếp 35 2.3.2 Ph-ơng pháp phân khung t-ơng đ-ơng 38 2.3.3 Ph-ơng pháp phần tử hữu hạn 41 2.4 Tính toán thiết kế sàn bê tông ứng lực tr-ớc 42 2.4.1 Giới thiệu chung 42 2.4.2 Thiết kế sàn phẳng bê tông ứng lực tr-ớc căng sau 43 2.5 Yêu cầu kỹ thuật khi thi công sàn bê tông ứng lực tr-ớc căng sau có bám dính 43 2.5.1 Bảo quản vật liệu 44 2.5.2 Lắp đặt cáp ứng lực tr-ớc 45 2.5.3 Đổ bê tông 47 2.5.4 Kéo căng 47 2.5.4.1 An toàn 48 2.5.4.2 Qui trình kéo căng và đo lực kéo 49 2.5.5 Cáp ngắn 50 2.5.6 Sự cố trong kéo căng 50 2.5.7 Bơm vữa 53 ~~ 2.5.8 Hoàn thiện 54 2.6 Yêu cầu kỹ thuật khi căng sau thép ứng lực tr-ớc 54 2.6.1 Bố trí thép căng 54 2.6.2 Neo cho thép ứng lực tr-ớc 54 2.6.3 Qui trình căng thép 55 2.7 Yêu cầu cấu tạo với kết cấu bê tông ứng lực tr-ớc 56 2.7.1 Bố trí cốt thép kéo căng 56 2.7.2 Bố trí neo ứng lực tr-ớc và bộ nối ứng lực tr-ớc 57 2.7.3 Bố trí cốt thép th-ờng trong kết cấu bê tông ứng lực tr-ớc 57 Ch-ơng 3 qui trình thi công sàn bê tông ứng lực tr-ớc căng sau có bám dính 58 3.1 Cơ sở lập biện pháp và qui trình thi công 58 3.2 Chuẩn bị vật t- và thiết bị cho công trình 60 3.2.1 Chuẩn bị vật t- 60 3.2.2 Chuẩn bị thiết bị 61 3.3 Qui trình thi công 61 3.3.1 Công tác lắp đặt cáp 62 3.3.2 Công tác kéo cáp 70 3.3.3 Công tác bơm vữa 73 3.3.4 Thử vữa 75 3.3.5 Công tác an toàn 76 3.4 Các qui trình nghiệm thu 77 3.4.1 Qui trình nghiệm thu lắp đặt đ-ờng cáp 77 3.4.2 Qui trình nghiệm thu công tác kéo căng 78 3.4.3 Qui trình nghiệm thu công tác trộn vữa và bơm vữa 80 3.4.4 Qui trình nghiệm thu kết quả kéo căng 81 3.5 Ph-ơng pháp xử lý sự cố 83 3.5.1 Xử lý sự cố trong công tác lắp đặt 83 3.5.2 Xử lý sự cố trong công tác kéo căng 83 3.5.3 Xử lý sự cố trong công tác bơm vữa cho đ-ờng cáp 83 ~~ Kết luận và kiến nghị 85 1. Kết luận 85 2. Kiến nghị 86 3. H-ớng nghiên cứu tiếp theo 86 Tài liệu tham khảo 87 DANH MụC CáC BảNG BIểU Bảng 1.1 Một số đặc tính của cáp ứng lực tr-ớc 25 Bảng 1.2 Một số tiết diện ống gen 26 Bảng 1.3 Một số đặc tính của vữa bơm 27 Bảng 1.4 Một số kích th-ớc đầu neo sống 29 Bảng 1.5 Các thiết bị cần thiết đối với ph-ơng pháp căng sau có bám dính 30 Bảng 2.1 Giới hạn sai số theo ph-ơng thẳng đứng của tuyến cáp 47 DANH MụC CáC HìNH Vẽ, Đồ THị Hình 1.1 Sơ đồ gây ứng suất tr-ớc trong cấu kiện bê tông chịu nén bằng cốt thép c-ờng độ cao 11 Hình 1.2 Bản móng sử dụng bê tông ứng lực tr-ớc 12 Hình 1.3 Nhà cao tầng sử dụng hệ sàn phẳng bê tông ứng lực tr-ớc 12 Hình 1.4 Tr-ờng học sử dụng hệ sàn bê tông ứng lực tr-ớc 13 Hình 1.5 Bãi đỗ xe sử dụng hệ sàn bê tông ứng lực tr-ớc 13 Hình 1.6 Sơ đồ bố trí căng cáp trên mặt bằng dọc theo các trục ngang và dọc công trình 14 Hình 1.7 Cao ốc Đất Ph-ơng Nam sử dụng hệ dầm sàn bê tông ứng lực tr-ớc căng sau 15 Hình 1.8 Công trình Becamex tower sử dụng hệ dầm sàn bê tông ứng lực tr-ớc căng sau 16 Hình 1.9 Sơ đồ ph-ơng pháp căng tr-ớc 18 Hình 1.10 Sơ đồ ph-ơng pháp căng sau 19 Hình 1.11 Mặt bằng bố trí cáp ƯLT căng sau có bám dính 21 Hình 1.12 Mặt bằng bố trí cáp ƯLT căng sau không bám dính 22 Hình 1.13 Sơ đồ tạo ƯLT bằng kích ép ngoài 23 ~~ Hình 1.14 Hình dạng thép c-ờng độ cao 24 Hình 1.15 Hình dạng một số ống gen 26 Hình 1.16 Hình dạng đầu neo sống 28 Hình 1.17 Hình dạng đầu neo chết 28 Hình 1.18 Hình dạng kích kéo 31 Hình 1.19 Hình dạng tang tở cáp 31 Hình 1.20 Hình dạng máy ép đầu neo chết 31 Hình 1.21 Hình dạng máy bơm thủy lực 32 Hình 1.22 Hình dạng máy bơm vữa 32 Hình 1.23 Hình dạng máy trộn vữa 33 Hình 1.24 Hình dạng đồng hồ đo áp lực 33 Hình 2.1 Sơ đồ dải cột và dải nhịp 37 Hình 2.2 Sơ đồ khung t-ơng đ-ơng 39 Hình 2.3 Cột t-ơng đ-ơng 40 Hình 3.1 Chi tiết lắp đặt đầu neo sống 63 Hình 3.2 Chi tiết đầu neo sống 63 Hình 3.3 Công tác gia công cáp 64 Hình 3.4 Chi tiết nối ống gen 65 Hình 3.5 Công tác lắp đặt cáp 66 Hình 3.6 Công tác lắp đặt cáp 67 Hình 3.7 Lắp đặt con kê cho đ-ờng cáp 68 Hình 3.8 Lắp đặt vòi bơm vữa cho đ-ờng cáp 68 Hình 3.9 Chi tiết vòi bơm vữa 69 Hình 3.10 Công tác đổ bê tông 69 Hình 3.11 Thứ tự kéo cáp trong đầu neo sống 71 Hình 3.12 Công tác kéo cáp 71 Hình 3.13 Hình ảnh vữa bơm 75 ~~ Mở đầu Tính cấp thiết của đề tài Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và các thành phố khác trong những năm qua đã có những b-ớc đột phá trong việc xây dựng các khu chung c- cao tầng và nhà làm việc. Trong công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp, sàn nhà là bộ phận chiếm tỷ lệ lớn, chịu lực phức tạp và có cấu tạo rất đa dạng. Khi công trình ít tầng thì giá thành chi phí cho sàn chiếm một tỷ lệ lớn. Đối với nhà nhiều tầng, do công trình chịu lực ngang cũng nh- tải trọng bản thân kết cấu lớn lên chi phí cho các bộ phận chịu lực ngang cũng nh- cột, t-ờng sẽ tăng song chi phí cho sàn vẫn chiếm tỷ lệ cao. Sở dĩ nh- vậy là do sàn có tác động trực tiếp đến các bộ phận chịu lực khác nh- cột, dầm, t-ờng. Sàn cũng có ảnh h-ởng đến chiều cao tầng, đến khối l-ợng trát, ốp lát. Theo con số thống kê của công ty VSL(Vorspann System Losinger) thì với công trình cao tầng khoảng 40 tầng, trọng l-ợng sàn chiếm đến 50% trọng l-ợng toàn công trình. Do vậy, việc nghiên cứu để giảm nhẹ trọng l-ợng sàn sẽ có ý nghĩa rất quan trọng. Do sàn nhà chiếm một vị trí quan trọng nh- vậy nên ở các n-ớc phát triển đã sử dụng nhiều loại sàn bê tông cốt thép ứng lực tr-ớc do có những -u điểm mà sàn bê tông cốt thép th-ờng không có đ-ợc. Đó là: - Ngoài các -u điểm của bê tông ứng lực tr-ớc thì hệ sàn có một -u điểm là cho phép có tỷ lệ/ chiều cao lớn hơn (chiều cao tầng nhỏ hơn). Chiều cao tầng phụ thuộc vào hệ kết cấu có dầm hay không có dầm. Nếu hệ kết cấu sàn không có dầm với b-ớc cột lớn thì chiều cao tầng có thể giảm và tính linh hoạt của không gian ở trong các căn hộ cũng nh- phòng làm việc sẽ cao hơn nhiều so với nhà có b-ớc cột bé hoặc nhà có b-ớc cột lớn nh-ng lại có dầm. Đặc biệt là những nhà có sử dụng hệ thống điều hoà không khí trung tâm thì giải pháp sàn không dầm lại rất tiện lợi. Việc tổ chức không gian ở và làm việc tính linh hoạt (có thể thay đổi trong t-ơng lai). ~~ - Để khắc phục yếu tố độ võng đối với bản sàn không dầm với b-ớc cột lớn, biện pháp hiệu quả nhất là dùng bê tông dự ứng lực. Hiện nay, công nghệ kéo căng bê tông dự ứng lực đã triển khai t-ơng đối mạnh, đặc biệt trong lĩnh vực cầu đ-ờng. - Với 1 nhịp lớn, sàn bê tông ứng lực tr-ớc cần ít bê tông hơn. - Nếu phần lớn tải trọng do cốt thép ứng lực tr-ớc chịu, cốt thép không ứng lực tr-ớc có thể đ-ợc đơn giản hoá và tiêu chuẩn hoá ở mức độ cao. Hơn nữa, vật liệu cần cẩu lắp giảm do trọng l-ợng thép (không ứng lực tr-ớc và ứng lực tr-ớc) và bê tông nhỏ hơn so với sàn bê tông cốt thép. - Sàn bê tông ứng lực tr-ớc khi cho phép tháo cốp pha sớm hơn. - Việc lắp ráp các cấu kiện đúc sẵn bằng bê tông ứng lực tr-ớc tránh đ-ợc các liên kết phức tạp của các thanh cốt thép, do đó giảm đáng kể thời gian lắp dựng. Sàn nhà xây dựng nhanh thì việc hoàn thiện có thể kết thúc sớm, đ-a công trình vào khai thác sớm. Thông th-ờng với mặt bằng sản một tầng từ 1.000-2.000m2 thì cứ 10 ngày có thể thi công xong. - Có thể đ-ợc áp dụng đồng thời với các công nghệ khác để tăng tiến độ ( Cốp pha leo, cốp pha bản, cút nối thép, cốp pha vách định hình ) Do sàn nhà chiếm một vị trí quan trọng nh- vậy nên ở các n-ớc phát triển đó sử dụng nhiều loại sàn bê tông cốt thép ứng lực tr-ớc do có những -u điểm mà sàn bê tông cốt thép th-ờng không có đ-ợc. Việc thi công sàn bê tông cốt thép ứng lực tr-ớc ở các n-ớc phát triển nh- Anh, Mỹ, c đã áp dụng rất rộng rãi và phổ biến. ở Việt Nam việc thi công sàn bê tông ứng lực tr-ớc căn sau có bám dính cũng đó và đang phát triển. Nghiên cứu và đ-a ra ph-ơng pháp hợp lý khi thi công sàn bê tông ứng lực tr-ớc căng sau có bám dính tránh xảy ra các sự cố gây tổn thất đến tiền của, tăng tiến độ thi công là điều rất cần thiết. Tác giả muốn thông qua đề tài này sẽ tìm hiểu rõ hơn ph-ơng pháp thi công sàn bê tông tr-ớc căng sau có bám dính, từ đó đ-a ra cách giải quyết hợp lý hơn. Mục đích nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn thi công sàn bê tông ứng lực tr-ớc căng sau có bám dính từ đó đề xuất qui trình thi công sàn bê tông ứng lực tr-ớc căng sau có bám dính. ~~ Nội dung nghiên cứu của luận văn Nội dung nghiên cứu của luận văn bao gồm - Tìm hiểu các quan điểm tính toán sàn bê tông ứng lực tr-ớc, cấu tạo cơ bản để từ đó hiểu rõ qui trình thi công sàn bê tông ứng lực tr-ớc căng sau có bám dính (giữa lý thuyết và thực tiễn). - Tìm hiểu các tiêu chuẩn h-ớng dẫn việc thi công và thiết kế sàn bê tông ứng lực tr-ớc (tiêu chuẩn n-ớc ngoài và tiêu chuẩn trong n-ớc). - Tìm hiểu qui trình thi công sàn bê tông ứng lực tr-ớc căng sau có bám dính của các nhà thầu nổi tiếng trên thế giới và các nhà thầu trong n-ớc để từ đó đ-a ra qui trình thi công sàn bê tông ứng lực tr-ớc căng sau có bám dính phù hợp với điều kiện thi công trong n-ớc. Giới hạn nghiên cứu Luận văn chỉ nghiên cứu qui trình thi công sàn bê tông ứng lực tr-ớc căng sau có bám dính của công trình thông qua: - Qui trình thi công sàn bê tông ứng lực tr-ớc căng sau có bám dính của hai nhà thầu n-ớc ngoài VSL (Thụy Sỹ) và Freyssinet (Pháp), hai nhà thầu trong n-ớc Viện Khoa học công nghệ xây dựng và Công ty Cổ phần Kỹ thuật Xây dựng Phú Mỹ. - Căn cứ vào các tiêu chuẩn n-ớc ngoài: ACI 318-1999; UBC-1997; ASTM 416- 1998; BS 4447-1973. - Căn cứ vào các tiêu chuẩn trong n-ớc: TCVN 3118-1993; TCVN 197-1995; TCVN 198-1985; TCVN 4453-1995; TCVN 5308-1991. Đối t-ợng nghiên cứu - Các công trình nhà cao tầng. Ph-ơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu về mặt lý thuyết; - Thu thập số liệu thực tế của các công trình đã thi công của các nhà thầu trong và ngoài n-ớc; í nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ~~ Đ-a ra qui trình thi công sàn bê tông ứng lực tr-ớc căng sau có bám dính phù hợp với điều kiện thi công trong n-ớc nhằm hạn chế tối đa các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thi công, ảnh h-ởng đến tiến độ và tài chính của Chủ đầu t [...]... Sài Gòn Các công trình này do các Công ty t- vấn thi t kế của pháp thi t kế và xây dựng Từ những năm 80 thế kỷ tr-ớc đến nay công nghệ bê tông ứng lực tr-ớc đã phát triển ở Việt Nam khá nhanh chóng với trình độ tiên tiến thế giới Tr-ớc đây một vài dự án nhà cao tầng ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh do các công ty n-ớc ngoài thi t kế kết cấu sàn bê tông ứng lực tr-ớc căng sau Từ năm 1995 công trình Nhà... dựng nhà ở dân dụng, nhà công nghiệp, sân vận động và đặc biệt sản xuất dầm cầu phục vụ cho giao thông Phạm vi áp dụng rất rộng rãi, giải quy t hầu hết các ph-ơng án xây dựng hiện đại mang tính công nghiệp cao Cho đến nay nhiều nhà cao tầng, các công trình công nghiệp, công trình công cộng đã và đang đ-ợc các đơn vị thi t kế, xây dựng trong n-ớc ứng dụng công nghệ bê tông ứng lực tr-ớc ngày càng có hiệu... qua trình sử dụng, tính toán theo ph-ơng pháp cân bằng tải trong Đây là ph-ơng pháp khá đơn giản và dễ sử dụng để tính toán, phân tích ~~ cấu kiện bê tông ứng lực tr-ớc Cáp ứng lực tr-ớc đ-ợc thay thế bằng các lực t-ơng đ-ơng tác dụng vào bê tông Cáp tạo ra một tải trọng ng-ợc lên, nếu chọn hình dạng cáp và lực ứng lực tr-ớc phù hợp sẽ cân bằng đ-ợc các tải trong tác dụng lên sàn, do đó độ võng của sàn. .. Bản móng sử dụng bê tông ứng lực tr-ớc (tác giả s-u tầm) Hình 1.3 Nhà cao tầng sử dụng hệ sàn phẳng bê tông ứng lực tr-ớc (tác giả s-u tầm) ~~ Hình 1.4 Tr-ờng học sử dụng hệ sàn bê tông ứng lực tr-ớc (tác giả s-u tầm) Hình 1.5 Bãi đỗ xe sử dụng hệ sàn bê tông ứng lực tr-ớc (tác giả s-u tầm) Công nghệ căng cốt thép cũng đ-ợc cải tiến, ngày một hiện đại Các kích thủy lực có công suất lớn cho phép căng... diện tích sàn trên 10000m2 Hệ khung công son có độ v-ơn 8m và 12m đỡ khán đài cung thể thao tổng hợp Quần Ngựa Hà Nội, chung c- cao tầng 27 Huỳnh Thúc Kháng Hình 1.7 Cao ốc Đất Ph-ơng Nam sử dụng hệ dầm sàn bê tông ứng lực tr-ớc căng sau (tác giả s-u tầm) ~~ Hình 1.8 Công trình Becamex tower sử dụng hệ dầm sàn bê tông ứng lực tr-ớc căng sau (tác giả s-u tầm) Có thể nói hệ sàn bê tông ứng lực tr-ớc... tông ứng lực tr-ớc đ-ợc nghiên cứu ứng dụng ở Việt Nam từ những năm 60 thế kỷ XX Cầu Phủ Lỗ và các kết cấu chịu lực nhà máy đóng tàu Bạch Đằng là những công trình ứng dụng công nghệ bê tông ứng lực tr-ớc đầu tiên do các đơn vị thi t kế trong n-ớc thực hiện Tại miền Nam thời kỳ tr-ớc năm 1975 đã có những x-ởng đúc dầm bê tông ứng lực tr-ớc Đặc biệt đã sử dụng bê tông ứng lực tr-ớc vào xây dựng 8 thủy đài... 1.21 Hình dạng máy bơm thủy lực (tác giả s-u tầm) Hình 1.22 Hình dạng máy bơm vữa (tác giả s-u tầm) ~~ Hình 1.23 Hình dạng máy trộn vữa (tác giả s-u tầm) Hình 1.24 Hình dạng đồng hồ đo áp lực (tác giả s-u tầm) ~~ CHƯƠNG 2 CƠ Sở KHOA HọC CủA qui trình thi công SàN BÊ TÔNG ứng lực tr-ớc căng sau có bám dính 2.1 Các quan niệm phân tích kết cấu bê tông ứng lực tr-ớc [3] Trong tính toán cấu kiện ƯLT, có hai... xét đến tổn hao ứng suất (loss stress) và chú ý rằng Pjack >Pi >Pf (có thể t-ởng t-ợng lực kéo cáp do jack là lực ép cọc Pmax => Ptk = Pmax/2.5 giống cọc) Giai đoạn giới hạn là giai đoạn U-Stage lúc đó Mtotal = 1.4 (deal+sub) +1.7 live+ Msc(momen phụ) + Mearthquake (tr-ờng hợp lấy theo ACI) 2.3 Các ph-ơng pháp tính nội lực trong sàn [3] Để phân tích sàn, tính toán nội lực, ứng suất trong sàn có thể sử... việc phải tính toán với các tổ hợp nội lực bất lợi th-ờng phải bố trí với số l-ợng lớn cốt thép ứng lực tr-ớc Kết quả là sau khi truyền ứng lực tr-ớc mà kết cấu mới chịu một phần tải trọng tính toán sẽ xảy ra hiện t-ợng kết cấu có độ vồng lớn sẽ ảnh h-ởng đến quá trình sử dụng Cho nên thay vì đ-a vào toàn bộ cốt thép ƯLT vào kết cấu, ta có thể đ-a một l-ợng thép th-ờng không căng vào cùng chịu lực Sử... Thành công trong việc gây ứng lực tr-ớc bằng việc sử dụng cốt thép c-ờng độ cao đã nhanh chóng đ-a kết cấu bê tông ứng lực tr-ớc vào các công trình xây dựng Đến năm 1939 E.Freyssinet đã sáng chế ra công cụ căng thép bằng loại kích rỗng 2 thì và bộ neo hình côn có độ tin cậy cao trong việc giữ hai hoặc một đầu cốt thép đ-ợc căng không bị tuột đảm bảo cho sự truyền lực căng vào kết cấu trong quá trình thi . qui trình thi công sàn bê tông ứng lực tr-ớc căng sau có bám dính phù hợp với điều kiện thi công trong n-ớc. Giới hạn nghiên cứu Luận văn chỉ nghiên cứu qui trình thi công sàn bê tông ứng lực. tiêu chuẩn h-ớng dẫn việc thi công và thi t kế sàn bê tông ứng lực tr-ớc (tiêu chuẩn n-ớc ngoài và tiêu chuẩn trong n-ớc). - Tìm hiểu qui trình thi công sàn bê tông ứng lực tr-ớc căng sau có bám. 57 Ch-ơng 3 qui trình thi công sàn bê tông ứng lực tr-ớc căng sau có bám dính 58 3.1 Cơ sở lập biện pháp và qui trình thi công 58 3.2 Chuẩn bị vật t- và thi t bị cho công trình 60 3.2.1 Chuẩn

Ngày đăng: 01/01/2015, 16:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Trung Hòa (2003), Quy phạm anh quốc BS8110-1997, Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép, tr.124-125, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy phạm anh quốc BS8110-1997, Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép
Tác giả: Nguyễn Trung Hòa
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
Năm: 2003
2. Lê Thanh Huấn, Nguyễn Hữu Việt, Nguyễn Tất Tâm (2010), Kết cấu bê tông ứng lực tr-ớc căng sau trong nhà nhiều tầng, tr.9-17, 19-23, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu bê tông ứng lực tr-ớc căng sau trong nhà nhiều tầng
Tác giả: Lê Thanh Huấn, Nguyễn Hữu Việt, Nguyễn Tất Tâm
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
Năm: 2010
3. Phan Quang Minh (2007), Thiết kế sàn bê tông ứng lực tr-ớc, tr.1-8, 12, 15-21, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế sàn bê tông ứng lực tr-ớc
Tác giả: Phan Quang Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2007
4. Tr-ờng Đại học Xây dựng Hà Nội - Bộ môn công trình bê tông cốt thép (2003), Bê tông ứng lực tr-ớc, tr.51, 64, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bê tông ứng lực tr-ớc
Tác giả: Tr-ờng Đại học Xây dựng Hà Nội - Bộ môn công trình bê tông cốt thép
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2003
5. Tr-ờng Đại học Kiến trúc Hà Nội (2004), Đề tài KHCN RD24-02. H-ớng dẫn thiết kế sàn phẳng bê tông ứng lực tr-ớc trong xây dựng nhà cao tầng, tr.38, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề tài KHCN RD24-02. H-ớng dẫn thiết kế sàn phẳng bê tông ứng lực tr-ớc trong xây dựng nhà cao tầng
Tác giả: Tr-ờng Đại học Kiến trúc Hà Nội
Năm: 2004
6. Tiêu chuẩn xây dựng 3118 (1993), Tiêu chuẩn thử mẫu bê tông, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn thử mẫu bê tông
Tác giả: Tiêu chuẩn xây dựng 3118
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
Năm: 1993
7. Tiêu chuẩn xây dựng 356 (2005), Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép. Tiêu chuẩn thiết kế, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép. Tiêu chuẩn thiết kế
Tác giả: Tiêu chuẩn xây dựng 356
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
Năm: 2005
8. Tiêu chuẩn xây dựng 4453 (1995), Qui phạm thi công và nghiệm thu, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qui phạm thi công và nghiệm thu
Tác giả: Tiêu chuẩn xây dựng 4453
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
Năm: 1995
9. Tiêu chuẩn xây dựng 5308 (1991), Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng
Tác giả: Tiêu chuẩn xây dựng 5308
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
Năm: 1991
10. Tiêu chuẩn xây dựng 389 (2007), Sản phẩm bê tông ứng lực tr-ớc-Yêu cầu kỹ thuật và nghiệm thu, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản phẩm bê tông ứng lực tr-ớc-Yêu cầu kỹ thuật và nghiệm thu
Tác giả: Tiêu chuẩn xây dựng 389
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
Năm: 2007
11. Libby, J.R (1990), Modern prestressed concrete, Van Nostrand Reinhold, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modern prestressed concrete
Tác giả: Libby, J.R
Năm: 1990
12. Nilson, A.H (1987), Design of prestressed concrete, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Design of prestressed concrete
Tác giả: Nilson, A.H
Năm: 1987
13. Sami Khan Martin Williams (1995), Post-Tensioned concrete floors, pp.284-303, Butterworth-Heinemann, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Post-Tensioned concrete floors
Tác giả: Sami Khan Martin Williams
Năm: 1995
14. ACI 318 (1999), Building Code requirement for Structural Concrete, American Concretr Institute, Detroit Sách, tạp chí
Tiêu đề: Building Code requirement for Structural Concrete
Tác giả: ACI 318
Năm: 1999
15. BS 6187 (1982), Code of pracrice for demolition, British Standards Institution, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Code of pracrice for demolition
Tác giả: BS 6187
Năm: 1982
16. BS 8110 (1997), Structural use of concrete ; Part1, Code of Practice for design and contruction, and Part2, Code of Practice for special circumstances, British Standards Institution, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Structural use of concrete ; Part1, Code of Practice for design and contruction, and Part2, Code of Practice for special circumstances
Tác giả: BS 8110
Năm: 1997
17. ASTM A416 (1998), Standard Specification for Steel Strand, Uncoated Seven-Wire for Prestressed Concrete, American Concretr Institute Sách, tạp chí
Tiêu đề: Standard Specification for Steel Strand, Uncoated Seven-Wire for Prestressed Concrete
Tác giả: ASTM A416
Năm: 1998
18. BS 4447 (1973), Specification for The performance of prestressing anchorages for post-tensioned construction, British Standards Institution Sách, tạp chí
Tiêu đề: Specification for The performance of prestressing anchorages for post-tensioned construction
Tác giả: BS 4447
Năm: 1973
19. BS EN 445 (1997), Grout for prestressing tendons, British Standards Institution Sách, tạp chí
Tiêu đề: Grout for prestressing tendons
Tác giả: BS EN 445
Năm: 1997
20. BS EN 446 (1997), Grout for prestressing tendons, British Standards Institution Sách, tạp chí
Tiêu đề: Grout for prestressing tendons
Tác giả: BS EN 446
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w