Sự cố trong kéo căng

Một phần của tài liệu Quy trình tính toán thi công sàn ứng lực trước (Trang 51)

Sự cố có thể xảy ra trong quá trình kéo căng thông th-ờng do:

 Chất l-ợng bê tông kém

 Thiết kéo căng bị hỏng

 Chất l-ợng nêm neo không đảm bảo

 Cáp đã bị bám dính ống trong quá trình đổ bê tông

Quy trình của sửa chữa sự cố trong quá trình kéo căng th-ờng phải xác định đ-ợc lực kéo trong các sợi cáp đã kéo căng. Việc này có thể làm đ-ợc nếu cáp thừa ch-a

~~

bị cắt, có thể kéo căng lại cho đến khi nhổ neo. Khi neo mới đóng trong lần kéo đầu tiên, một phần lực trong cáp đ-ợc chịu bởi lực ma sát giữa nêm neo và hốc neo. Lực kéo để nhổ neo = lực kéo ban đầu + với lực ma sát kể trên. Vì vậy lực kéo tr-ớc khi nhổ neo th-ờng cao và sẽ giảm đi sau khi neo đã nhổ. Giá trị sau khi giảm đi chính là lực kéo trong cáp.

Lực kéo để làm nhổ neo có thể không thực hiện đ-ợc trong tr-ờng hợp lực kéo ban đầu là 80% lực kéo đứt của cáp.

Việc kéo nhổ neo nhiều lần có thể làm hỏng răng của nêm neo.

Các sự cố cần chú ý và cách khắc phục trong quá trình kéo căng bao gồm:

- Độ giãn dài không chính xác:

Nếu sự sai khác về độ giãn dài tính toán và độ giãn dài đo đ-ợc lớn hơn 7% thì cần báo cáo lại cho thiết kế. Thiết kế có thể đ-a ra một số biện pháp nếu cần. Nếu độ giãn dài đo đ-ợc tiếp tục sai khác với giá trị tính toán, việc kéo căng phải tạm dừng để tìm hiểu nguyên nhân để khắc phục.

Nếu độ giãn dài nhỏ hơn giá trị tính toán, có thể là cáp đã bị bám dính bên trong ống. Bám dính hoặc tắc ống có thể khắc phục bằng cách tiếp tục kéo và thả cáp nhiều lần. Tuy nhiên tránh làm hỏng cáp trong lúc tiến hành.

Nếu bám dính hoặc tắc không thể khắc phục, vị trí của tắc có thể xác định từ việc quan sát. Một vài tr-ờng hợp có thể xảy ra nh- sau:

 Chấp nhận phần cáp ở vị trí tắc không đ-ợc kéo căng, chỉ phần cáp nằm sau vị trí

tắc đ-ợc kéo. Trong một số tr-ờng hợp vị trí tắc sau này có thể vỡ ra và hết tắc, lực kéo trong cáp sẽ giảm theo tùy thuộc vào chiều dài đoạn cáp ch-a đ-ợc kéo căng.

 Chấp nhận lực kéo thấp trong một sợi (bó) cáp nào đó có nghĩa là những sợi (bó)

cáp kế cận phải chịu lực nhiều hơn điều đó có nghĩa là phải kéo những sợi (bó) kế cận lớn hơn nếu có thể.

 Nếu cả 2 tr-ờng hợp trên đều không tiến hành đ-ợc, phải tiến hành đục bê tông và

cắt ống gen tại điểm tắc. Cáp đ-ợc trả về trạng thái tự do và tiến hành thi công lại.

 Độ giãn dài lớn hơn tính toán có thể là do:

~~

 Bê tông vùng neo bị phá hoại

 Có thể do kéo quá lực

- Nêm neo bị tr-ợt:

Trong tr-ờng hợp nêm neo bị tr-ợt nhiều trong đầu neo kéo, cáp phải đ-ợc hồi lại và thay nêm neo mới và tiến hành kéo lại. Nêm neo bị khuyết tật phải đ-ợc thay thế.

Độ giãn dài lớn có thể xuất hiện khi đầu neo chết bị tr-ợt. Thông th-ờng ít khi cáp bị tr-ợt trong đầu neo chết (đ-ợc đổ bên trong bê tông) mà hay xảy ra với tr-ờng hợp neo chết nh-ng đầu chết lại dùng nêm neo. Trong cả 2 tr-ờng hợp:

 Nếu những bó cáp kế cạnh còn có thể kéo căng thêm để bù lại lực kéo đã mất,

tiến hành kéo các bó cáp bên cạnh.

 Nếu không thể bỏ qua sợi cáp đó, có thể đục bỏ bê tông ở đầu neo chết, luồn sợi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cáp mới, tạo đầu neo chết mới và kéo căng lại.

- Bê tông vùng neo bị phá hoại:

Độ giãn dài lớn hơn bình th-ờng xảy ra khi bê tông gần vùng neo (neo kéo hoặc neo chết) không chịu nổi áp lực kéo. Thép gia c-ờng trong đầu neo không đúng. Hiện t-ợng này th-ờng kéo theo vết nứt ở đầu neo và có sự di chuyển của đầu neo.

Bê tông vùng neo không đảm bảo chất l-ợng dẫn phá hoại trong quá trình kéo căng. Tr-ờng hợp này rất nguy hiểm. Bê tông bị rỗ quanh đầu neo và thiếu thép gia c-ờng là những nguyên nhân chính gây ra hiện t-ợng này.

Bê tông chất l-ợng xấu phải đ-ợc phá bỏ và thay thế bằng vữa có c-ờng độ cao hơn hoặc bằng c-ờng độ bê tông, cáp đ-ợc kéo căng lại.

- Đứt cáp:

Cáp bị đứt có thể do nguyên nhân lắp nêm neo không thẳng trong quá trình kéo căng, kéo căng quá lực hoặc là cáp bị lỗi. Quan trọng là phải xác định nguyên nhân đứt cáp tr-ớc khi thay thế cáp bị đứt.

Kéo căng quá lực trong tr-ờng hợp thiết bị không đ-ợc kiểm định chính xác, hoặc đồng hồ đ-ợc đọc sai. Sẽ an toàn hơn nếu chấp nhận cáp đã bị kéo căng quá lực còn hơn là cố muốn kéo nhổ neo rồi giảm lực kéo trong cáp vì tr-ờng hợp này hay dẫn đến đứt cáp.

~~

Nguyên nhân của cáp bị h- hại là do không bảo quản tốt trên công tr-ờng. Trong quá trình vận chuyển cất giữ và lắp đặt có thể gây ra các vết x-ớc của cáp. H- hại cũng có thể là hệ quả của việc dùng đầm bê tông, hoặc là đục cắt bê tông gần với bó cáp. Vô ý trong lúc khoan, hàn để lắp các bộ phận nh- M&E cũng làm h- hỏng cáp.

Một phần của tài liệu Quy trình tính toán thi công sàn ứng lực trước (Trang 51)