Môn học “Thông tin phục vụ quản lý giáo dục và đào tạo” đề cập tới những vấn đề cơ bản, vấn đề chung về thông tin giáo dục đào tạo và hệ thống thông tin phục vụ quản lý giáo dục đào tạo. Bao gồm: Khái niệm, vị trí vai trò, chức năng nhiệm vụ, mục tiêu, cơ cấu tổ chức, đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin quản lý giáo dục đào tạo, các loại hình sản phẩm và dịch vụ. Một số hệ thống thông tin quản lý giáo dục đào tạo ở Mỹ, Anh và một số nước Đông Nam á. Định hướng phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Hiện trạng Hệ thống thông tin quản lý giáo dục đào tạo ở Việt Nam. Những điều kiện cần và đủ để đảm bảo thông tin giáo dục đào tạo phục vụ đắc lực công tác quản lý sự nghiệp giáo dục đào tạo ở Việt Nam.
476 ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Thông tin phục vụ quản lý giáo dục và đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Khoa Thông tin - Thư viện Bộ môn: Thông tin - Tư liệu 1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1.1. Giảng viên 1 Họ và tên: Trần Thị Quý Chức danh, học hàm, học vị: - Chủ nhiệm Khoa Thông tin - Thư viện, - Chủ nhiệm bộ môn Thông tin - Tư liệu - Tiến sĩ, Giảng viên chính Địa điểm làm việc: Bộ môn Thông tin - Tư liệu, Khoa Thông tin - Thư viện. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin - Thư viện, Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: 0913 525 419 Email: tranthiquy@yahoo.com Các hướng nghiên cứu chính: Thông tin học; Xử lý thông tin; Phân loại khoa học & phân loại tài liệu; Lịch sử sách, thư viện và sự nghiệp thông tin - thư viện. 1.2. Giảng viên 2: Họ và tên: Trịnh Khánh Vân Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Cử nhân Địa điểm làm việc: Bộ môn Thông tin – Tư liệu, Khoa Thông tin – Thư viện. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin – Thư viện, Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh xuân, Hà Nội Điện thoại: 0912146999 Email: khanhvan_tk@yahoo.com.vn Các hướng nghiên cứu chính: Thông tin tư liệu Sở hữu Công nghiệp, tra cứu thông tin Sở hữu Công nghiệp, Hệ thông thông tin. 1.3. Giảng viên 3: Họ và tên: Nguyễn Thế Tuấn Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, Giảng viên chính Địa điểm làm việc: P.5, A13, Khu Tập thể Nguyễn Ái Quốc 10 - Phường Trung Liệt - Quận Đống Đa - Hà Nội. Địa chỉ liên hệ: Điện thoại: 0904 122894. Email: 477 Các hướng nghiên cứu chính: Thông tin học; Lịch sử sách; Công tác với người đọc; Cơ sở vật chất kĩ thuật trong cơ quan Thông tin - Thư viện, Thông tin quản lý giáo dục. 2. THÔNG TIN MÔN HỌC Tên môn học: Thông tin phục vụ quản lý giáo dục & đào tạo Mã môn học: Số tín chỉ: 2 tín chỉ Môn học: bắt buộc Các môn học tiên quyết: Thông tin học đại cương Các môn học kế tiếp: Yêu cầu về trang thiết bị: - Phòng học giảng lý thuyết và thảo luận nhóm - Máy chiếu projector, máy tính, bảng, phấn Giờ tín chỉ đối với các họat động - Nghe giảng lý thuyết: 18 - Làm bài tập trên lớp: 3 - Thảo luận: 5 - Tự học: 4 Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học: Văn phòng Khoa Thông tin - Thư viện Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: 04-8583903 3. MỤC TIÊU MÔN HỌC Môn học “Thông tin phục vụ quản lý giáo dục và đào tạo” trang bị cho sinh viên ngành Thông tin – Thư viên: Về kiến thức: Hiểu được những khái niệm cơ bản: thông tin, hệ thống, quản lý, giáo dục & đào tạo (GD & ĐT), hệ thống thông tin quản lý (TTQL), hệ thống thông tin quản lý giáo dục & đào tạo ( TT QL GD & ĐT). Nắm vững được vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu, cơ cấu tổ chức, nhu cầu tin, người dùng tin, các loại sản phẩm & dịch vụ thông tin của hệ thống TTQL GD & ĐT. Hiểu biết hệ thống TTQL GD & ĐT trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay đồng thời đánh giá được thực trạng, có được nhận xét điêm mạnh, điểm yếu của từng hệ thống Nắm vững định hướng phát triển sự nghiệp giáo dục & đào tạo của Đảng và Nhà nước từ đó định hướng hoàn thiện, nâng cao và phát triển hệ thống TTQL GD & ĐT nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý GD & ĐT, góp phần đảm bảo đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Về kỹ năng: 478 Có kỹ năng nhận biết hệ thống thông tin chuyên biệt nói chung và hệ thống thông tin quản lý giáo dục & đào tạo nói riêng. Có kỹ năng xác định, nhận biết nguồn tài liệu lưu giữ thông tin quản lý giáo dục & đào tạo. Có kỹ năng thu thập, xử lý, tạo dựng có loại hình sản phẩm và dịch vụ thông tin giáo dục & đào tạo Có kỹ năng tư duy, phân tích, ra quyết định, phát hiện và giải quyết vấn đề liên quan tới các vấn đề về TTQL GD & ĐT Có kỹ năng phân tích, đánh giá được hiệu quả hoạt động hệ thống TTQL GD & ĐT trong nước và nước ngoài. Về thái độ: Yêu thích môn học, ham muốn đi sâu nghiên cứu hoạt động thông tin giáo dục & đào tạo Nhận thức rõ vai trò của TTQL GD & ĐT trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Nhận thấy tầm quan trọng của công tác TTQL GD & ĐT có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả quản lý sự nghiệp giáo dục & đào tạo của Việt Nam Nâng cao tinh thần trách nhiệm, không ngừng trau dồi kiến thức nâng cao trình độ chuyên môn và tri thức đáp ứng yêu cầu đảm bảo TT GD&ĐT cho mọi người dùng tin, mà trước hết là các nhà lãnh đạo, quản lý Quan tâm và biết đến vấn đề khiếm khuyết của ngành. Kiến nghị với lãnh đạo các cấp xây dựng, hình thành Hệ thống TTQL GD & ĐT hoàn chỉnh. Hệ thống TTQL GD & ĐT phải trở thành Hệ thống thông tin chuyên biệt đáp ứng tốt nhất nhu cầu thông tin cho người dùng tin Mục tiêu chi tiết cho từng bài học Mục tiêu Nội dung Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Chƣơng 1: Những vấn đề chung về thông tin phục vụ quản lý giáo dục & đào tạo - Trình bày được 6 khái niệm cơ bản: thông tin; hệ thống; quản lý; GD & ĐT, hệ thống thông tin quản lý; hệ thống thông tin quản lý GD & ĐT - Hiểu rõ vai trò của GD & ĐT trong xã hội - Nắm vững vai trò và tầm quan trọng của thông tin quản lý GD & - Phân tích được mối liên hệ biện chứng giữa các khái niệm cơ bản khi nghiên cứu thông tin quản lý GD & ĐT trong xã hội. - Phân tích được vai trò của thông tin và hệ thống thông tin quản lý GD & ĐT trong xã hội hiện đại So sánh bản chất thông tin quản lý GD & ĐT với các nguồn thông tin chuyên biệt khác: Thông tin phục vụ doanh nghiệp, hệ thống thông tin phục vụ lãnh đạo và quản lý… 479 ĐT trong xã hội Chƣơng 2: Hệ thống thông tin quản lý giáo dục & đào tạo - Nắm được vị trí, vai trò của Hệ thống thông tin trong quản lý giáo dục & đào tạo - Nắm vững mục tiêu và cơ cấu tổ chức Hệ thống tin quản lý GD & ĐT - Hiểu được chức năng, nhiệm vụ của Hệ thống thông tin quản lý GD & ĐT - Nêu được đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin quản lý GD & ĐT - Phân biệt được cơ cấu tổ chức, mức độ hoạt động của các hệ thống tin quản lý GD & ĐT của một số nước trên thế giới - Phân tích được chức năng, nhiệm vụ của hệ thống thông tin quản lý GD& ĐT trong quá trình phát triển GD & ĐT của mỗi quốc gia. - Phân tích được mục tiêu, nội dung và cơ cấu tổ chức hoạt động của hệ thống thống tin quản lý GD & ĐT các nước trên thế giới. - Đánh giá, nhận xét và lý giải được mức độ, hiệu quả hoạt động thông tin quản lý giáo dục & đào tạo của các nước trên thế giới. Chƣơng 3: Hệ thống thông tin quản lý giáo dục & đào tạo ở Việt Nam hiện nay - Hiểu được định hướng phát triển GD & ĐT Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước - Mô tả được hiện trạng của Hệ thống thông tin quản lý GD & ĐT ở Việt Nam - Biết nhận xét về hệ thống thông tin quản lý GD & ĐT ở Việt Nam hiện nay - Nêu được các điều kiện cần và đủ để đảm bảo thông tin GD & ĐT phục vụ sự nghịêp phát triển nguồn nhân lực - Nắm vững định hướng phát triển GD & ĐT của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá. - Phân tích được thực trạng hệ thống thông tin quản lý GD & ĐT ở Việt Nam - Phân tích được nguyên nhân thành công, tồn tại và đưa ra các giải pháp hoàn thiện, phát triển hệ thống TT QL GD & ĐT ở Việt Nam. - Vận dụng mô hình tiên tiến phù hợp với điều kiện thực tiễn của đất nước để đưa ra dự án phát triển và mở rộng hệ thống thông tin quản lý GD & ĐT ở Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. 480 chất lượng cao ở Việt Nam 4. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Môn học “Thông tin phục vụ quản lý giáo dục và đào tạo” đề cập tới những vấn đề cơ bản, vấn đề chung về thông tin giáo dục & đào tạo và hệ thống thông tin phục vụ quản lý giáo dục & đào tạo. Bao gồm: Khái niệm, vị trí vai trò, chức năng nhiệm vụ, mục tiêu, cơ cấu tổ chức, đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin quản lý giáo dục & đào tạo, các loại hình sản phẩm và dịch vụ. Một số hệ thống thông tin quản lý giáo dục & đào tạo ở Mỹ, Anh và một số nước Đông Nam á. Định hướng phát triển sự nghiệp giáo dục & đào tạo Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Hiện trạng Hệ thống thông tin quản lý giáo dục & đào tạo ở Việt Nam. Những điều kiện cần và đủ để đảm bảo thông tin giáo dục & đào tạo phục vụ đắc lực công tác quản lý sự nghiệp giáo dục & đào tạo ở Việt Nam 5. NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THÔNG TIN PHỤC VỤ QUẢN LÝ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO 1.1. Các khái niệm cơ bản 1.1.1. Khái niệm thông tin 1.1.2. Khái niệm hệ thống 1.1.3. Khái niệm quản lý 1.1.4. Khái niệm giáo dục và đào tạo 1.1.5. Khái niệm hệ thống thông tin quản lý 1.1.6. Khái niệm hệ thống thông tin quản lý giáo dục & đào tạo 1.2. Vai trò của giáo dục & đào tạo trong nền kinh tế tri thức 1.2.1. Phát triển, lưu giữ và phổ biến tri thức của nhân loại 1.2.2. Duy trì và phát triển xã hội học tập 1.2.3. Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 1.3. Vai trò của thông tin quản lý giáo dục & đào tạo trong xã hội 1.3.1. Đảm bảo quản lý giáo dục & đào tạo phát triển bền vững 1.3.2. Quyết định quá trình ra quyết định đúng 1.3.3. Thu hút đầu tư nước ngoài CHƢƠNG 2. HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO 2.1. Vai trò của Hệ thống thông tin trong quản lý giáo dục & đào tạo 2.1.1. Đáp ứng nhu cầu công tác quản lý ngành 2.1.2. Công cụ của quá trình hoạt động quản lý 2.1.3. Nâng cao năng lực quản lý 2.2. Mục tiêu hoạt động của Hệ thống tin quản lý giáo dục & đào tạo 2.2.1. Tổ chức phát triển và quản lý nguồn tin về lượng và chất 2.2.2. Xử lý & bao gói thông tin thống nhất 481 2.2.3. Phục vụ thông tin kịp thời, chính xác và đầy đủ 2.2.4. Nâng cao năng lực quản lý, ra quyết định phù hợp 2.2.5. Xây dựng kế hoạch chính xác và lập dự án mang tính khả thi 2.3. Cơ cấu tổ chức Hệ thống tin quản lý giáo dục & đào tạo 2.3.1. Trung tâm thông tin quản lý giáo dục & đào tạo quốc gia 2.3.2. Cơ quan thông tin quản lý cấp tỉnh/thành phố 2.3.3. Cơ quan thông tin quản lý cấp quận/huyện 2.3.4. Cơ quan thông tin quản lý cấp Trường 2.3.5. Mô hình hoá Hệ thống tin quản lý giáo dục & đào tạo các cấp 2.3 Chức năng, nhiệm vụ của Hệ thống tin quản lý giáo dục & đào tạo 2.3.1. Chức năng của hệ thống 2.3.2. Nhiệm vụ của Hệ thống 2.4. Đặc điểm ngƣời dùng tin và nhu cầu tin quản lý giáo dục & đào tạo 2.4.1. Đặc điểm người dùng tin 2.4.2. Đặc điểm nhu cầu thông tin CHƢƠNG 3. HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÊN THẾ GIỚI 3.1. Hệ thống thông tin quản lý giáo dục & đào tạo ở Mỹ 3.2 Hệ thống thông tin quản lý giáo dục & đào tạo ở Anh 3.3. Hệ thống thông tin quản lý giáo dục & đào tạo ở Đông Nam á 3.3.1. Hệ thống thông tin quản lý giáo dục & đào tạo ở Thái lan 3.3.2. Hệ thống thông tin quản lý giáo dục & đào tạo ở Philippin 3.3.3. Hệ thống thông tin quản lý giáo dục & đào tạo ở Inđônêxia 3.3.4. Hệ thống thông tin quản lý giáo dục & đào tạo ở Lào 3.4. Một số nhận xét chung 3.4.1. Về cơ cấu tổ chức 3.4.2. Về nội dung và quá trình chuyển giao thông tin 3.4.3. Về Tin học hóa hoạt động thông tin giáo dục & đào tạo CHƢƠNG 4. HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ GIÁO DỤC & ĐÀOTẠO Ở VIỆT NAM 4.1. Định hƣớng phát triển giáo dục & đào tạo Việt Nam 3.1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về giáo dục & đào tạo 3.1.2. Môi trường của hoạt động thông tin quản lý giáo dục & đào tạo 4.2. Hiện trạng Hệ thống thông tin quản lý giáo dục & đào tạo Việt Nam 4.2.1. Hệ thống quản lý giáo dục & đào tạo ở Việt Nam 4.2.2. Cơ cấu tổ chức Hệ thống thông tin 4.2.3. Người dùng tin và nhu cầu tin 4.2.4. Nội dung và nguồn lực thông tin 4.2.5. Hoạt động thu thập, xử lý thông tin 4.2.6. Các sản phẩm và dịch vụ thông tin 482 4.2.7. Nguồn nhân lực của Hệ thống 4.2.8. Tin học hoá hoạt động thông tin của Hệ thống 4.3. Một số nhận xét về Hệ thống 2.3.1. Những điểm mạnh 2.3.2. Những vấn đề bất cập 4.4. Các yếu tố đảm bảo chất lƣợng hoạt động thông tin quản lý giáo dục & đào tạo. 3.4.1. Nhận thức tầm quan trọng của nguồn tin 3.4.2. Chính sách và cơ chế phù hợp 3.4.3. Cơ cấu tổ chức hệ thống phải khoa học, hợp lý 3.4.4. Mở rộng, phát triển, xủ lý, phục vụ hiệu quả các kênh thông tin 3.4.5. Đảm bảo chỉ số, chất lượng thông tin giáo dục & đào tạo 3.4.6. Phát triển tin học hoá Hệ thống thông tin 3.4.7. Chuyên môn hoá nguồn nhân lực hoạt động trong Hệ thống 3.4.8. Đa dạng hoá các loại hình sản phẩm và dịch vụ thông tin 3.4.9. Tăng cường liên kết và chia sẻ thông tin 6. HỌC LIỆU 6.1. Tài liệu đọc bắt buộc 1. Quản lý thông tin & công nghệ thông tin/ Nguyễn Khắc Khoa chủ biên H.: Văn hoá Thông tin, 2000 321 tr.(Nơi có tài liệu: Trung tâm TT – TV ĐHQG HN và giảng viên) 2. Trần Thị Quý. Tập bài giảng Thông tin phục vụ quản lý giáo dục & đào tạo/ Trần Thị Quý H.: ĐHKHXH&NV, 2007 tr.(Nơi có tài liệu: PhòngTư liệu Khoa TT-TV và giảng viên) 3. Trần văn Tùng. Nền kinh tế tri thức và yêu cầu đổi mới giáo dục Việt Nam/ Trần văn Tùng H.: Thế giới, 2001 215 tr.(Nơi có tài liệu: PhòngTư liệu Khoa TT-TV và giảng viên) 4. Vương Thanh Hương. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống thông tin quản lý giáo dục: Luận án tiến sĩ giáo dục học/ Vương Thanh Hương H.: Bộ Giáo dục & Đào tạo, 2001 174 tr. (.(Nơi có tài liệu: PhòngTư liệu Khoa TT-TV và giảng viên) 6.2. Tài liệu đọc thêm 5. Đặng Quốc Bảo. Suy nghĩ về hiện trạng bộ máy quản lý giáo dục/ Đặng Quốc Bảo// Tạp chí đại học và giáo dục chuyên nghiệp, số 6, tr. 11- 14.(Nơi có tài liệu: Thư viện Quốc gia Việt Nam và PhòngTư liệu Khoa TT-TV) 6. Đỗ Minh Cường. Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam/ Đỗ Minh Cường, Nguyễn Thị Loan. - H. : Chính trị Quốc gia, 2001. – 212 tr.(Nơi có tài liệu: Thư viện Quốc gia Việt Nam và PhòngTư liệu Khoa TT- TV) 483 7. Hội thảo khoa học giáo dục Việt Nam hiện trạng, thách thức và giải pháp H.: Đại học Quốc gia Hà Nội, 1991 - 132tr(Nơi có tài liệu:PhòngTư liệu Khoa TT-TV và giảng viên) 8. Phạm Minh Hạc. Nhân tố mới về giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá /Phạm Minh Hạc H.: Chính trị Quốc gia, 2002 305 tr (Nơi có tài liệu: Thư viện Quốc gia Việt Nam, PhòngTư liệu Khoa TT-TV và giảng viên) 9. Phạm Tất Dong. Trí thức Việt Nam thực tiễn và triển vọng/ Phạm Tất Dong chủ biên. - H. : Chính trị Quốc gia, 1995. - 109 tr (Nơi có tài liệu: Thư viện Quốc gia Việt Nam, PhòngTư liệu Khoa TT-TV và giảng viên) 10. Phan Đình Diệu. Góp ý kiến về một số vấn đề cấp bách trong cải cách giáo dục hiện nay/ Phan Đình Diệu// Hội thảo khoa học giáo dục Việt Nam hiện trang, thách thức và giải pháp H.: Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 tr 20- 28 (PhòngTư liệu Khoa TT-TV và giảng viên) 11. Phan Lạc Đĩnh. Phân cấp quản lý giáo dục là giải pháp quan trọng cấp thiết nhằm ổn định và nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục/ Phan Lạc Đĩnh// tạp chí Phát triển giáo dục, số 2/1999, tr. 20- 23.(Nơi có tài liệu: Trung tâm Thông tin Quản lý Giáo dục - Bộ Giáo dục & Đào tạo (TTTTQLGD-Bộ GD & ĐT) và PhòngTư liệu Khoa TT-TV) 12. Trần Quang Tuệ. Sổ tay người quản lý: Kinh nghiệm quản lý Nhật Bản/ Trần Quang Tuệ dịch và biên soạn. - H. : Nxb. Lao động, 1998. - 226 tr.(Nơi có tài liệu: Thư viện Quốc gia Việt Nam, PhòngTư liệu Khoa TT-TV và giảng viên) 13. Vương Lạc Phu. Khoa học lãnh đạo hiện đại/ Vương Lạc Phu, Tưởng Nguyệt Thần H.: Chính trị Quốc gia, 2000 525tr.(Nơi có tài liệu: Thư viện Quốc gia Việt Nam, PhòngTư liệu Khoa TT-TV và giảng viên) 14. Vương Thanh Hương. Bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ làm công tác quản lý giáo dục tại các cơ quan Trung ương/Vương Thanh Hương // Tạp chí phát triển giáo dục, số 5, 2000 tr 27-32 (Nơi có tài liệu: Trung tâm TT QLGD &ĐT Bộ GD & ĐT, PhòngTư liệu Khoa TT-TV và giảng viên) 15. Vương Thanh Hương. Các chỉ số thực hiện - một công cụ quản lý trong giáo dục đại học/ Vương Thanh Hương// Tạp chí phát triển giáo dục,1999, số 1 tr 11-16 (Nơi có tài liệu: Trung tâm TT QLGD &ĐT Bộ GD & ĐT, PhòngTư liệu Khoa TT-TV và giảng viên) 16. Vương Thanh Hương. Một số giải pháp nhằm phát triển hệ thống thông tin quản lý giáo dục Việt Nam/ Vương Thanh Hương// Tạp chí Thông tin & Tư liệu, số 4, năm 1999, tr. 7-10.(Nơi có tài liệu: Trung tâm TT-TV ĐHQGHN , Trung tâm Thông tin khoa học & công nghệ Quốc gia- TTTT KH & CNQG, PhòngTư liệu Khoa TT-TV và giảng viên) 7. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 7.2. Lịch trình chung: 484 Nội dung/Tuần Lên lớp Thực hành Tự học Tổng Lý thuyết Bài tập Thảo luận Nội dung 1, tuần 1: Những vấn đề chung về thông tin phục vụ quản lý giáo dục & đào tạo 2 2 Nội dung 1, tuần 2: Những vấn đề chung về thông tin phục vụ quản lý giáo dục & đào tạo (tiếp theo) 1 1 2 Nội dung 2, tuần 3: Hệ thống thông tin quản lý giáo dục và đào tạo 1 1 2 Nội dung 2, tuần 4: Hệ thống thông tin quản lý giáo dục và đào tạo (tiếp theo) 1 1 2 Nội dung 2, tuần 5: Hệ thống thông tin quản lý giáo dục và đào tạo (tiếp theo) 1 1 2 Nội dung 3, tuần 6: Hệ thống thông tin quản lý giáo dục và đào tạo (tiếp theo) 2 2 Nội dung 3, tuần 7: Thảo luận chương 2 (Hệ thống thông tin quản lý giáo dục & đào tạo) 2 2 Nội dung 4, tuần 8: Hệ thống thông tin quản lý giáo dục & đào tạo ở Việt Nam hiện nay 1 1 2 Nội dung 4, tuần 9: Hệ thống thông tin quản lý giáo dục & đào tạo ở Việt Nam hiện nay (tiếp theo) 1 1 2 Nội dung 4, tuần 10: Hệ thống thông tin quản lý giáo dục & đào tạo ở Việt Nam hiện nay (tiếp theo) 2 2 Nội dung tuần 11: Kiểm tra giữa kỳ nội dung 1,2 và phần 3.2.5 của nội dung 3 1 1 2 Nội dung 4, tuần 12: Hệ thống thông tin quản lý giáo dục & đào tạo ở Việt Nam hiện nay (tiếp theo) 1 1 2 Nội dung 4, tuần 13: Hệ thống thông tin quản lý giáo dục & đào tạo ở Việt Nam hiện nay (tiếp theo) 2 2 Nội dung 4, tuần 14: Hệ thống thông tin quản lý giáo dục & đào tạo ở Việt Nam 1 1 2 485 hiện nay (tiếp theo) Nội dung của tuần 15: Ôn tập và giải đáp thắc mắc của sinh viên 1 1 2 Tổng cộng 18 3 5 4 30 7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Nội dung 1, tuần 1: Những vấn đề chung về thông tin phục vụ quản lý giáo dục & đào tạo Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sin viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 giờ Giảng đường - Nhập môn: Giới thiệu chung về môn học - Các khái niệm cơ bản: Thông tin, hệ thống, quản lý, GD & ĐT, hệ thống thông tin quản lý, hệ thống thông tin quản lý giáo dục & đào tạo - Vai trò của giáo dục & đào tạo trong nền kinh tế tri thức - Đọc tài liệu số 1 từ tr.9 đến tr.19 - Đọc tài liệu số 2 tr. 1 đến tr.10 - Đọc tài liệu số 3 tr. 7 đến tr.75 - Đọc tài liệu số 4 từ tr.11 đến tr. 34 - Đọc tài liệu số 7 từ tr.354 đến tr. 381 - Suy nghĩ và đưa ra định nghĩa về “thông tin phục vụ quản lý GD & ĐT” Nội dung 1, tuần 2: Những vấn đề chung về thông tin phục vụ quản lý giáo dục & đào tạo (tiếp theo) Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 1 giờ Giảng - Vai trò của thông tin quản lý giáo dục & đào tạo trong xã hội - Đọc tài liệu số 1 từ tr.113 đến [...]... - Nâng cao nhận thức tầm quan trọng của nguồn thông tin giáo dục & đào tạo - Chính sách và cơ chế phát triển hệ thống thông tin quản lý giáo dục & đào tạo - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức hệ thống thông tin quản lý giáo dục & đào tạo - Mở rộng và phát triển các kênh thu thập thông tin giáo dục & đào tạo - Đảm bảo chất lượng thông tin và chỉ số giáo dục & đào tạo 491 Yêu cầu sinh viên chuẩn bị - Đọc tài liệu... Nhận xét về hệ thống thông tin quản lý giáo dục & đào tạo ở Việt Nam với Hệ thống thông tin Khoa học & Công nghệ quốc gia Nội dung 4, tuần 13: Hệ thống thông tin quản lý giáo dục & đào tạo ở Việt Nam hiện nay (tiếp theo) Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết Thời gian, địa điểm 2 giờ Giảng đường Ghi chú Nội dung chính Điều kiện đảm bảo hoạt động thông tin GD & ĐT phục vụ sự nghịêp đào tạo nguồn nhân lực... chức; Người dùng tin, Nội dung thông tin; Các sản phẩm và dịch vụ thông tin; Ứng dụng công nghệ thông tin của hệ thống thông tin quản lý GD & ĐT ở Mỹ, Anh, và một số nước ở khu vực Đông Nam á Nội dung 4, tuần 9: Hệ thống thông tin quản lý giáo dục & đào tạo ở Việt Nam hiện nay (tiếp theo) Hình thức Thời gian, Ghi tổ chức địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chú dạy học chuẩn bị Lý thuyết 1 giờ... cho giảng viên vào tuần thứ 10 thế giới Nội dung 4, tuần 10: Hệ thống thông tin quản lý giáo dục & đào tạo ở Việt Nam hiện nay (tiếp theo) Hình thức Thời gian, tổ chức dạy địa điểm Nội dung chính học Lý thuyết 2 giờ - Người dùng tin và nhu cầu tin của Giảng hệ thống thông tin GD & ĐT Việt đường Nam - Nội dung và nguồn lực thông tin GD & ĐT - Hoạt động thu thập, xử lý thông tin quản lý GD & ĐT ở Việt... thông tin; Các trên văn bản có ý kiến nhắc lại ý sản phẩm và dịch vụ của từng thành viên và kiến của thông tin; Ứng dụng Kết luận của nhóm người phát công nghệ thông tin - Kết quả thảo luận biểu trước của hệ thống thông tin nộp cho giảng viên nếu đồng quản lý GD & ĐT ở Mỹ, vào cuối giờ nhận xét 488 Anh, và một số nước ở khu vực Đông Nam á Nội dung 4, tuần 8: Hệ thống thông tin quản lý giáo dục & đào. .. viên chung: thông tin phục vụ quản lý GD & ĐT Cuối giờ giáo viên công bố danh sách phân nhóm để thảo luạn ở tuần 3 Nội dung 2, tuần 3: Hệ thống thông tin quản lý giáo dục & đào tạo Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Lý thuyết 1 giờ Giảng đường Thảo luận 1 giờ Giảng đường Ghi chú Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị - Vai trò của Hệ thống thông - Đọc tài liệu số tin trong quản lý GD & ĐT... thành viên và Kết luận của nhóm - Kết quả thảo luận nộp cho giảng viên vào cuối giờ Nội dung 2, tuần 4: Hệ thống thông tin quản lý giáo dục & đào tạo (tiếp theo) Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm - Phân tích vai trò của thông tin quản lý GD & ĐT trong xã hội - Phân tích vai trò của Hệ thống thông tin trong quản lý GD & ĐT Nội dung chính 486 Yêu cầu sinh viên Ghi chú chuẩn bị Lý thuyết 1... Nam Nội dung tuần 11: Kiểm tra giữa kỳ và tự học Hình thức Thời gian, tổ chức địa điểm Nội dung chính dạy học Tự học, tự 1 giờ So sánh cơ cấu tổ chức; người nghiên cứu Ở thư viện dùng tin, nội dung thông tin; việc hoặc ở thu thập, xử lý thông tin; các sản nhà phẩm & dịch vụ thông tin của hệ thống thông tin quản lý GD & ĐT ở Việt Nam với hệ thống thông tin quản lý GD & ĐT của một nước bất kỳ có điều... nội dung 1,2,3,4 Nội dung 4, tuần 12: Hệ thống thông tin quản lý giáo dục & đào tạo ở Việt Nam hiện nay (tiếp theo) Hình thức tổ chức Thời gian, địa điểm Ghi chú Nội dung chính 490 Yêu cầu dạy học Lý thuyết 1 giờ Giảng đường Tự học, tự nghiên cứu 1 giờ Ở thư viện hoặc ở nhà sinh viên chuẩn bị - Nhận xét về hệ thống thông tin - Đọc tài quản lý giáo dục & đào tạo ở Việt liệu số 2 từ Nam tr.67 đến tr.72... thuyết 1 giờ - Hiện trạng Hệ thống quản lý Giảng giáo dục & đào tạo ở Việt - Đọc tài liệu số 2 từ đường Nam tr.51 đến tr.55 - Cơ cấu tổ chức hệ thống - Đọc tài liệu số 4 từ thông tin GD & ĐT Việt Nam tr.60 đến tr.62 Tự học, tự nghiên cứu 1 giờ Ở thư viện hoặc ở nhà - So sánh và đánh giá cơ cấu tổ chức hệ thống thông tin quản lý GD & ĐT Việt Nam với Hệ thống thông tin GD & ĐT của một nước bất kỳ trên