Mục tiêu bài học : 1.Kiến thức: Biết được mục đích yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ; Cac cách bác bỏ; Yêu cầu sử dụng thao tác lập luận bác bỏ ; Một số vấn đề xã hội và văn học.. Vi
Trang 1Ngày soạn : 16/1/2011
Ngày dạy: 18/1/2011
THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ
I Mục tiêu bài học :
1.Kiến thức: Biết được mục đích yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ; Cac
cách bác bỏ; Yêu cầu sử dụng thao tác lập luận bác bỏ ; Một số vấn đề xã hội và văn học
2.Kĩ năng: Nhận diện và chỉ ra tính hợp lí, nét đặc sắc của các cách bác bỏ
trong các văn bản Viết đoạn văn, bài văn bác bỏ một ý kiến (về vấn đề xã hội hoặc văn học) với các cách bác bỏ phù hợp
3.Thái độ: Có ý thức sử dụng tháo tác lập luận bác bỏ để đấu tranh chống lại
cái sai, baoe vệ cái đúng trong khoa học cũng như trong cuộc sống
II Chuẩn bị:
G: sgk ; sgv giáo án ;
H: sgk ; Bài soạn theo hệ thống cây hỏi trong sgk ; sơ đồ KWL
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động:
HĐ I: Kiểm tra bài cũ:
HĐ II: Giới thiệu bài mới:
HĐ III: Bài mới:
- Trong cuộc sống cũng
như trong sách báo, ta
có thể bắt gặp những ý
kiến sai lầm, những lời
nói, bài viết lệch lạc,
thiếu chính xác (trái
ngược với thực tế, với
đạo lí… hoặc sử dụng
những cách lập luận
không logic, phản khoa
học…) thì các em sẽ
làm gì ?
- Em hãy cho biết thế
Trả lời:
trước những tình huống ấy,
ta thường trao đổi lại, tranh luận để bác bỏ ý kiến sai trái đó
Trả lời
I.Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ :
1.Khái niệm:
- Bác bỏ: +là bác đi, gạt đi, không chấp nhận
Trang 2nào là bác bỏ ?
- Vậy có phải bất cứ
hoạt động bác bỏ nào
cũng được coi là một
lập luận bác bỏ không ?
- Thế nào là lập luận
bác bỏ ?
- Trong cuộc sống cũng
như trong các văn bản
nghị luận , ta dùng thao
tác bác bỏ nhằm mục
đích gì ?
- Để bác bỏ thành công,
chúng ta cần đạt được
những yêu cầu nào ?
G sơ kết và khẳng định
tác dụng của TTLLBB
trong làm văn nói riêng
và trong đời sống nói
chung: làm cho vấn đề
nghị luận sinh động,
hấp dẫn và tăng tính
tuyết phục
G gọi H đọc ngữ liệu
trong sgk G yêu cầu H
thảo luận nhóm và trình
- Không phải công việc nào cũng được coi là lập luận bác bỏ
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Đọc ngữ liệu
- Lập luận bác bỏ:
Là dung lí lẽ và dẫn chứng để gạt bỏ những quan điểm, ý kiến sai lệch hoặc thiếu chính xác, … từ đó, nêu ý kiến đúng của mình để thuyết phục người nghe (người đọc)
2 Mục đích: Trong cuộc sống cũng như trong các văn bản nghị luận, thường song song tồn tại những quan niệm đúng đắn, khách quan, trung thực và những quan niệm lệch lạc, phiến diện, chủ quan; do đó chúng ta thường phải sử dụng thao tác bác bỏ nhằm phê phán cái sai để bảo vệ chân
lí của đời sống và chân lí của nghệ thuật
3 Yêu cầu:
+ Nắm chắc những sai lầm của người phát ngôn
+ Đưa ra các lí lẽ và bằng chứng đúng đắn, khoa học, khách quan, trung thực để tăng tính thuyết phục + Thái độ thẳng thắn nhưng cẩn trọng, có chừng mực, phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng tranh luận
II Cách bác bỏ:
1.Ngữ liệu: sgk/24
2 Phân tích ngữ liệu:
Trang 3bày kết quả.
- Tác giả Đinh Gia
Trinh bác bỏ ý kiến
nào ?
Như vậy, tác giả Đinh
Gia Trinh đã bác bỏ
một luận điểm hay luận
cứ hay lập luận
- Tác giả Đinh Gia
Trinh đã bác bỏ bằng
cách nào ?
- Ở ngữ liệu 2, Tác giả
Nguyễn An Ninh đã bác
bỏ ý kiến nào ? Đó là
luận điểm hay luận cứ
hay lập luận
- Cách bác bỏ của
N.A.N?
Trình bày
Trình bày
Trình bày
* Ngữ liệu 1:
- Tác giả Đinh Gia Trinh bác bỏ ý kiến cho rằng “Nguyễn Du là một con bệnh thần kinh”; “ một cảnh đêm thu, trong một túp lều dưới một ngọn đồi, thi sĩ đang quằn quại trên
giường, vì bệnh thần kinh của mình”
=> Bác bỏ một lập luận thiếu khoa học
- Cách bác bỏ:
+ sử dụng linh hoạt các kiểu câu hỏi
tu từ, câu trần thuật, câu cảm thán…
+ Câu văn bác bỏ: Không thế đâu
+ Bác bỏ:
• Chỉ ra những dẫn chứng thiếu
cơ sở: “tác giả có dẫn ….thần kinh” ; khiếu ảo giác của N.Du
; khẳng định N.Du trông thấy ma…
• So sánh N.Du với Pa-xcan; so sánh trí tưởng tượng của N.Du với trí tưởng tượng của các thi
sĩ nước ngoài
• Phủ nhận ý kiến sai lầm bằng tác phẩm “Truyện Kiều”
* Ngữ liệu 2:
- Ý kiến bị bác bỏ: vì tiếng nước mình nghèo nàn mà nhiều người đã
từ bỏ tiếng mẹ đẻ -> Đây là luận cứ (vì: thái độ từ bỏ tiếng mẹ đẻ xuất phát từ nhiều căn cứ)
- Cách bác bỏ:
+ câu văn bác bỏ: Lời trách cứ này
không có cơ sở nào cả -> Phê phán
trực tiếp
+ Chỉ ra sự nghèo nàn vốn tiếng Việt của họ;
Trang 4- Ý kiến bị bác bỏ cách
bác bỏ
- Qua tìm hiểu 3 ngữ
liệu trên, em hãy cho
biết: có các cách thức
bác bỏ nào ?
Nêu cách bác bỏ
G củng cố lại kiến thức
bài học để chuyển sang
phần luyện tập
G gọi 1 H đọc bài tập
G hướng dẫn H làm
phần a
G hướng dẫn H tự làm
các phần còn lại
G gợi ý H làm bài tập 2:
Nêu ý kiến của em về
câu nói “Không kết
ban…’;
Cách bác bỏ ; giọng
văn
Trình bày
Trình bày
+ đặt câu hỏi tu từ “Ngôn ngữ… hay giàu”; “Vì sao người An Nam ….tác phẩm tương từ” => nêu dẫn chứng chứng minh; tiếng việt giàu có
+ Nguyên nhân dẫn đến luận cứ sai lệch: “Phải quy… của con người”
* Ngữ liệu 3:
- ý kiến bị bác bỏ: Tôi hút, tôi bị
bệnh, mặc tôi -> Luận điểm sai trái.
- Cách bác bỏ: phản bác trực tiếp bằng cách phân tích tác hại ghê gớm của việc hút thuốc lá và nêu dẫn chứng cụ thể
3 Bài học:
- Các cách thức bác bỏ: luận điểm luận cứ và lập luận
- Cách bác bỏ: ghi nhớ, sgk/26
III.Luyện tập:
Bài tập 1 (sgk/26):
a)
- ý kiến, quan điểm mà Nguyễn Dữ bác bỏ là: “cứng quá thì gẫy” từ đó
mà “đổi cứng ra mềm”
- Cách bác bỏ: Nguyễn Dữ dùng lí lẽ
và dẫn chứng để bác bỏ trực tiếp
- Giọng văn: dứt khoát, chắc nịnh Bài tập 2:
- Đây là một quan niệm sai lệch về kết bạn trong học sinh
- Phân tích nguyên nhân học yếu của bạn: lười học, vì sức khỏe, vì hoàn cảnh gia đình…
- Chỉ ra nguyên nhân và tác hại của quan niệm sai lệch trên => khẳng định, có nhiều bạn học yếu nhưng vẫn cố gắng vươn lên
- Lấy dẫn chứng : những đôi bạn học
Trang 5tập và giúp đỡ nhau.
- Khẳng định : cần phải kết bạn và giúp đỡ những người học yếu HĐIV: Hướng dẫn học ở nhà:
- làm bài tập phần “Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ”
- tự xây dựng một số tình huống và vận dụng kiến thức, kĩ năng để bác bỏ