Ngày soạn : …/…/2017 Ngày dạy : …/…/2017 Tiết : 84THAOTÁCLẬPLUẬNBÁCBỎ A MỤC TIÊU BÀI HỌC I Mức độ cần đạt - Nắm mục đích, yêu cầu thaotáclậpluậnbácbỏ - Biết cách lậpluậnbácbỏ văn nghị luận II Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức - Mục đích, yêu cầu thaotáclậpluậnbácbỏ - Các cách bácbỏ - Yêu cầu sử dụng thaotáclậpluậnbácbỏ - Một số vấn đề xã hội văn học Kĩ - Nhận diện tính hợp lí, nét đặc sắc cách bácbỏ văn - Viết đoạn văn, văn bácbỏ ý kiến (về vấn đề xã hội văn học) với cách bácbỏ phù hợp B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH I Phương tiện thực - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn kiến thức kĩ ngữ văn 11, giáo án - Học sinh: SGK, ghi, soạn II Cách thức tiến hành Kết hợp phương pháp diễn dịch quy nạp, truyền thụ kiến thức rèn luyện kĩ C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp Kiểm tra sỉ số II Kiểm tra cũ III Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAOTÁCLẬPLUẬNBÁCBỎ TT1 Tìm hiểu khái niệm *GV yêu cầu HS tìm hiểu mục I SGK tổ chức trao đổi, thảoluận câu hỏi sau: Thế bác bỏ? Thế thaotáclậpluậnbác bỏ? NỘI DUNG CẦN ĐẠT I MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA THAOTÁCLẬPLUẬNBÁCBỎ Khái niệm - Bác bỏ: bác đi, gạt đi, không chấp nhận - Thaotáclậpluậnbácbỏ dùng lí lẽ dẫn chứng để gạt bỏ quan điểm, ý kiến sai lệch thiếu xác, từ nêu ý kiến để thuyết phục người nghe, người đọc Mục đích - Bácbỏ quan niệm, ý kiến không - Bày tỏ, bênh vực ý kiến Yêu cầu - Chỉ cái sai hiển nhiên đó - Dùng lí lẽ và dẫn chứng khách quan, trung thực để bác bỏ ý kiến, nhận định sai TT2 Tìm hiểu mục đích Trong sống viết nghị luận, ta dùng thaotácbácbỏ nhằm mục đích gì? TT3 Tìm hiểu yêu cầu Để bácbỏ thành công, cần nắm vững yêu cầu nào? Để bácbỏ thành công, phải: - Chỉ sai hiển nhiên (trái với Giáo án Ngữ văn 11 quy luật tự nhiên, quy luật xã hội, quy luật sáng tạo cảm thụ nghệ thuật…) chủ thể phát ngôn (ý kiến, nhận định, quan điểm…) - Dùng lí lẽ dẫn chứng khách quan, trung thực để bácbỏ ý kiến, nhận định… sai trái - Thái độ thẳng thắn, có văn hóa tranh luận có tôn trọng người đối thoại, tôn trọng bạn đọc HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CÁCH BÁCBỎ TT1 Tìm hiểu ngữ liệu * GV yêu cầu HS đọc đoạn trích mục II.1 SGK * GV yêu cầu HS trao đổi, tranh luận trả lời câu hỏi sau: Cho biết ba đoạn trích trên, luận điểm (ý kiến, nhận định, quan niệm…) bị bácbỏbácbỏ cách nào? * Định hướng: (1) Đoạn trích a: - Ông Đinh Gia Trinh bácbỏ ý kiến ông Nguyễn Bách Khoa cho “Nguyễn Du bệnh thần kinh” - Bácbỏ cách dùng phối hợp nhiều câu, câu hỏi tu từ cách so sánh trí tưởng tượng Nguyễn Du với trí tưởng tượng thi sĩ nước (2) Đoạn trích b: - Ông Nguyễn An Ninh bácbỏ ý kiến sai trái cho “tiếng nước nghèo nàn” - Bácbỏ cách khẳng định ý kiến sai trái sở cách so sánh hai văn học Việt – Trung để nêu câu hỏi tu từ: “Phải quy lỗi cho nghèo ngôn ngữ hay bất tài người?” (3) Đoạn trích c: - Ông Nguyễn Khắc Viện bácbỏ quan niệm sai trái: “Tôi hút, bị bệnh, mặc tôi!” - Bácbỏ cách phân tích tác hại đầu độc môi trường người hút thuốc gây cho người xung quanh * GV định HS đọc chậm, rõ Ghi nhớ SGK Giáo án Ngữ văn 11 trái - Cần có thái độ khách quan, mực, có văn hóa tranh luận II CÁCH BÁCBỎ Tìm hiểu ngữ liệu a Ngữ liệu * Nội dung bác bỏ: Ý kiến: “Nguyễn Du bệnh thần kinh” * Cách thức bác bỏ: - Chỉ suy diễn vô cứ: + Mắc bệnh (U cư, Mạn hứng) + Khiếu ảo giác (Văn tế thập loại chúng sinh) + Mấy thơ tả nỗi sầu muộn sợ hãi -> Quyết đoán Nguyễn Du bị mắc chứng loạn thần kinh - So sánh với thi sĩ nước có trí tưởng tượng kì dị tương tự Nguyễn Du: “Có thi sĩ Anh Cát Lợi, Na Uy, Đan Mạch thường sẵn thứ tưởng tượng kì dị, có quái dị ấy” - Cách diễn đạt: phối hợp loại câu để đoạn văn có sức thuyết phục: + Câu phủ định: “Không đâu”, “cái mà tác giả bảo ảo giác, ta cho trí tưởng tượng nghệ sĩ” + Câu cảm thán: “đã bạo” + Câu hỏi tu từ: “Tác giả vào đâu mà biết Nguyễn Du bị mắc bệnh thần kinh?”, “…thì lối lậpluận có khoa học không?” Bácbỏlậpluận b Ngữ liệu * Nội dung bác bỏ: Ý kiến “Tiếng nước nghèo nàn” * Cách thức bác bỏ: - Trực tiếp phê phán: “Lời trách sở cả” - Phân tích lí lẽ dẫn chứng: + Lí lẽ: “Họ biết từ thông dụng nghèo từ An Nam người phụ nữ nông dân An Nam nào” + Dẫn chứng: “Ngôn ngữ Nguyễn Du.”, “Người An Nam dịch tác phẩm Trung Quốc sang nước mà viết tác phẩm tương tự” - Cách diễn đạt: sử dụng nhiều câu nghi vấn: “Ngôn ngữ Nguyễn Du nghèo hay giàu?” “Vì người An Nam … tác phẩm tương tự? - Tìm nguyên nhân luận sai lệch: “Sự bất tài người” Bácbỏluận c Ngữ liệu * Nội dung bác bỏ: Ý kiến “Tôi hút, bị bệnh, mặc tôi” * Cách thức bác bỏ: - So sánh tác hại rượu tác hại thuốc lá: + Uống rượu người uống chịu + Hút thuốc người gần người hút hít phải luồng khói độc - Phân tích tác hại người hút thuốc gây ra: +Đầu độc, gây bệnh cho người xung quanh + Làm nhiễm độc, suy yếu thai nhi + Nêu gương xấu cho trẻ - Cách diễn đạt: phối hợp câu khẳng định câu cảm thán: + “Tội nghiệp thay thai nằm bụng mẹ …” + “Hút thuốc người gần anh hít phải luồng khói độc…” TT2 Tìm hiểu cách thức bácbỏ Bácbỏluận điểm - Từ việc phân tích ngữ liệu trên, ta rút Cách thức bácbỏ cách thức lậpluậnbácbỏ nào? - Bácbỏluân điểm - HS đọc phần ghi nhớ - Bácbỏluận - Bácbỏluận chứng => Có thể bácbỏluận điểm, luận cách lậpluận cách nêu tác hại, nguyên nhân, phân tích Giáo án Ngữ văn 11 khía cạnh sai lệch luận điểm, luận cứ, lậpluận III LUYỆN TẬP Bài tập a Ý kiến, quan niệm bác bỏ: - Nguyễn Dữ bácbỏ ý nghĩ sai lệch: “cứng gãy”, “từ mà đổi cứng mềm” - Nguyễn Đình Thi bácbỏ quan niệm sai lầm: “thơ lời đẹp”, “thơ đề tài đẹp” b Cách bácbỏ giọng văn: - Nguyễn Dữ dùng lí lẽ dẫn chứng để trực tiếp bácbỏ với giọng văn dứt khoát, nịch + Lí lẽ: “kẻ sĩ lo không cứng cỏi được, gãy hay không việc trời” + Dẫn chứng: Ngô Tử Văn cứng mà không gãy, phong thưởng - Nguyễn Đình Thi: dùng dẫn chứng để bácbỏ với giọng văn nhẹ nhàng, tế nhị: + Dẫn chứng: thơ HXH, thơ ND có sử dụng lời lẽ “nôm na mách qué”; thơ Bô-đơ-le, thơ kháng chiến chống Pháp có tiếng từ đề tài bình thường, không đẹp c Kinh nghiệm: Khi bácbỏ cần lựa chọn thái độ giọng văn phù hợp Bài tập (HS viêt thành đoạn văn dựa theo gợi ý GV) HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP TT1 Tìm hiểu tập Đọc hai đoạn trích a, b trả lời câu hỏi: - Chỉ ý kiến, quan điểm mà Nguyễn Dữ Nguyễn Đình Thi bácbỏ hai đoạn trích - Cách bácbỏ giọng văn hai tác giả có nét khác nhau? - Anh/ chị rút học cách bác bỏ? TT2 Tìm hiểu tập Trong lớp có bạn cho rằng: không kết bạn với người học yếu Anh/ chị bácbỏ quan niệm * Gợi ý: - Khẳng định quan niệm sai việc kết bạn lứa tuổi học trò - Phân tích “học yếu” “thói xấu”, mà “nhược điểm” chủ quan điều kiện khách quan chi phổi (sức khỏe, khả năng, hoàn cảnh gia đình…); từ phân tích nguyên nhân tác hại quan niệm sai - Khẳng định quan niệm đắn kết bạn với “những người học yếu” trách nhiệm tình cảm bạn bè nhằm giúp đỡ tiến mặt, có mặt học tập IV Củng cố - Hệ thống hóa kiến thức (khái niệm, cách bác bỏ) Giáo án Ngữ văn 11 - Tự xây dựng một số tình huống và vận dụng kiến thức, kĩ để bác bỏ V Hướng dẫn học - Hoàn thành tập - Chuẩn bị mới: Luyện tập thaotáclậpluậnbácbỏ D RÚT KINH NGHIỆM Giáo án Ngữ văn 11 ... thức bác bỏ Bác bỏ luận điểm - Từ việc phân tích ngữ liệu trên, ta rút Cách thức bác bỏ cách thức lập luận bác bỏ nào? - Bác bỏ luân điểm - HS đọc phần ghi nhớ - Bác bỏ luận - Bác bỏ luận chứng... thể bác bỏ luận điểm, luận cách lập luận cách nêu tác hại, nguyên nhân, phân tích Giáo án Ngữ văn 11 khía cạnh sai lệch luận điểm, luận cứ, lập luận III LUYỆN TẬP Bài tập a Ý kiến, quan niệm bác. .. - Tìm nguyên nhân luận sai lệch: “Sự bất tài người” Bác bỏ luận c Ngữ liệu * Nội dung bác bỏ: Ý kiến “Tôi hút, bị bệnh, mặc tôi” * Cách thức bác bỏ: - So sánh tác hại rượu tác hại thuốc lá: