1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

giáo trình kiểm toán căn bản

162 798 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

CHưƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN CHưƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TOÁN CHưƠNG 3: PHưƠNG PHÁP KIỂM TOÁN CHưƠNG 4: TRÌNH TỰ KIỂM TOÁN CHưƠNG 5: TỔ CHỨC KIỂM TOÁN THỰC HÀNH KIỂM TOÁN đầy đủ và cụ thể

Trang 1

BÀI GIẢNG MÔN

KIỂM TOÁN CĂN BẢN

Giảng viên: ThS NGUYỄN THỊ CHINH LAM

Điện thoại/E-mail: ngchinhlam@yahoo.com;

lamntc@ptit.edu.vn

Trang 2

ĐIỂM THÀNH PHẦN MÔN HỌC:

- Điểm chuyên cần: 10% (Cá nhân)

- Bài kiểm tra: 20% (Cá nhân)

- Báo cáo chuyên đề 10% (Nhóm báo cáo / kết quả báo cáo)

- Thi kết thúc học kỳ 60%

- Yêu cầu chung: Tham gia học đầy đủ, tích cực phát biểu, thảo luận, chủ động trao đổi nội dung bài học với giảng

viên Thái độ học tập nghiêm túc.

- Bài kiểm tra: Giảng viên báo trước cho sv 1 tuần chuẩn bị

- Điểm chuyên cần: Đi học đầy đủ 8 điểm, nghỉ học 1 buổi trừ 1 điểm, cộng thêm dựa trên tinh thần học tập

Trang 3

 TÀI LIỆU:

1 LÝ THUYẾT KIỂM TOÁN - GS.TS NGUYỄN QUANG

QUYNH, TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HOA

2 BÀI GIẢNG KIỂM TOÁN- THS NGUYỄN THỊ CHINH LAM

3 HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM

4 WWW.VACPA.ORG.VN

Trang 4

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN

CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG

TRONG KIỂM TOÁN CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN

CHƯƠNG 4: TRÌNH TỰ KIỂM TOÁN

CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC KIỂM TOÁN

* THỰC HÀNH KIỂM TOÁN

Trang 5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN

1.1 NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA

KIỂM TOÁN

Cơ sở chung: sự mâu thuẫn

Trang 6

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN1.1 NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KT

Thế kỷ III trước công nguyên

Thế kỷ XX: du nhập vào Bắc Mỹ (30); vào Tây Âu (60)

Giai đoạn trước năm 1954

1991 : các công ty kiểm toán độc lập 1994: kiểm toán Nhà nước

1997: kiểm toán nội bộ

Trang 7

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN

1.2 BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN

- KHÁI NIỆM KIỂM TOÁN

Kiểm toán là một quá trình trong đó kiểm toán viên là các chuyên gia độc lập căn cứ vào các cơ sở chuẩn mực có tính thống nhất để đưa ra ý kiến của mình về đối

tượng kiểm toán

Trang 8

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN

1.2 BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN

- BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN: Được bộc lộ thông qua 5

yếu tố sau:

+ KIỂM TOÁN VIÊN: Là các chuyên gia hoạt động độc lập

+ CHỦ THỂ KIỂM TOÁN: Đơn vị, tổ chức cung cấp (thực

hiện) dịch vụ kiểm toán

+ KHÁCH THỂ KIỂM TOÁN: Đơn vị, tổ chức, bộ phận tiếp

nhận dịch vụ kiểm toán

Trang 9

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN

1.2 BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN

- BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN: Được bộc lộ thông qua 5

yếu tố sau:

+ CƠ SỞ KIỂM TOÁN: Chuẩn mực, quy định được chấp nhận

rộng rãi, thống nhất

+ ĐỐI TƯỢNG KIỂM TOÁN: Giấy tờ, tài liệu, thông tin, các

quá trình hoạt động cần xem xét, đánh giá

Trang 10

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN

1.2 BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN

BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN: Mối quan hệ giữa 5 yếu tố :

CƠ SỞ KIỂM TOÁN KIỂM TOÁN VIÊN

KHÁCH THỂ KIỂM TOÁN

CHỦ THỂ KIỂM TOÁN

Ý KIẾN VỀ ĐỐI TƯỢNG KIỂM TOÁN

Trang 11

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN1.3 LĨNH VỰC KIỂM TOÁN: Tương đối phong phú và đa

dạng bao gồm 4 lĩnh vực chủ yếu sau:

- Kiểm toán hiệu năng

- Kiểm toán thông tin

- Kiểm toán hiệu quả

- Kiểm toán quy tắc

Trang 12

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN1.3 LĨNH VỰC KIỂM TOÁN:

* Kiểm toán thông tin: Đánh giá xem xét độ chính xác, trung

thực của các thông tin đưa ra.

Ví dụ: Doanh thu của công ty A năm X là 50 tỷ VNĐ

Trang 13

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN

1.3 LĨNH VỰC KIỂM TOÁN:

* Kiểm toán quy tắc (Kiểm toán tuân thủ): Đánh giá xem xét mức

độ chấp hành, tuân thủ các văn bản có tính quy định, quy tắc

Ví dụ: Đánh giá mức độ chấp hành quy trình bán hàng của nhân

viên bán hàng tại các cửa hàng bán hàng

Trang 14

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN

1.3 LĨNH VỰC KIỂM TOÁN:

* Kiểm toán hiệu quả: Đánh giá xem xét tính hiệu quả của

quá trình sản xuất kinh doanh của 1đơn vị, tổ chức, tính hiệu quả của 1 dự án, chương trình

Ví dụ: Đánh giá tính hiệu quả sản xuất kinh doanh năm 2011 tại

BĐT X

Trang 15

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN

1.3 LĨNH VỰC KIỂM TOÁN:

* Kiểm toán hiệu năng: Đánh giá xem xét khai thác năng lực

tiềm tàng

Ví dụ: Đánh giá hiệu năng tại một trường học công

Trang 16

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN

1.4 CHỨC NĂNG KIỂM TOÁN:

CHỨC NĂNG XÁC MINH:

- Khái niệm: Hướng tới mục đích kiểm tra, xem xét độ chính

xác, độ trung thực của đối tượng kiểm toán

- Đặc điểm: Là một thuộc tính cố hữu của kiểm toán Chức

năng xác minh quyết định sự tồn tại và phát triển của kiểm toán

- Kết quả của chức năng: “Báo cáo kiểm toán”

Trang 17

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN

1.4 CHỨC NĂNG KIỂM TOÁN:

CHỨC NĂNG BÀY TỎ Ý KIẾN:

- Điều kiện để thực hiện chức năng: Sau khi đã có kết quả của

chức năng xác minh

- Khái niệm: Tư vấn, trợ giúp cho nhà quản trị đơn vị cách

thức, phương pháp hoàn thiện các hoạt động tại đơn vị khách thể

Trang 18

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN

1.4 CHỨC NĂNG KIỂM TOÁN:

CHỨC NĂNG BÀY TỎ Ý KIẾN:

- Đặc điểm của chức năng: Ra đời và phát triển trong nền kinh

thế thị trường

- Kết quả của chức năng: “Thư quản lý” => Những ý kiến tư

vấn trợ giúp được viết như một bức thư gửi cho nhà quản lý đơn vị khách thể

- Biểu hiện chung là hình thức tư vấn, tuy nhiên ở khu vực

kinh tế công thể hiện là “tư vấn” hoặc “phán xét”

Trang 19

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN

1.5 PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN

A, Phân loại kiểm toán theo đối tượng kiểm toán

- Đối tượng kiểm toán là gì?

- Có 3 loại kiểm toán: * Kiểm toán báo cáo tài chính

* Kiểm toán nghiệp vụ

* Kiểm toán liên kết

Trang 20

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN

1.5 PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN

A, Phân loại kiểm toán theo đối tượng kiểm toán

• Kiểm toán báo cáo tài chính:

+ Hệ thống báo cáo tài chính:

Bảng cân đối kế toán

Báo cáo kết quả kinh doanh

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Thuyết minh báo cáo tài chính

(Báo cáo thu chi sự nghiệp)

Trang 21

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN

1.5 PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN

A, Phân loại kiểm toán theo đối tượng kiểm toán

• Kiểm toán báo cáo tài chính:

+ Đặc điểm của hệ thống báo cáo tài chính: Được Bộ Tài chính quy định thống nhất về mẫu biểu, phương pháp lập cho các đơn vị  việc xây dựng cơ sở thực hiện kiểm toán các báo cáo tài chính thường dễ dàng, có thể thực hiện tại hầu hết các đơn

vị mà không phải thiết lập lại khi tiến hành một cuộc kiểm toán mới

Trang 22

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN

1.5 PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN

A, Phân loại kiểm toán theo đối tượng kiểm toán

• Kiểm toán báo cáo tài chính:

+ Mục đích kiểm toán báo cáo tài chính:

- Kiểm tra về việc sử dụng các mẫu biểu báo cáo

- Kiểm tra nguồn số liệu lập các báo cáo

- Kiểm tra phương pháp tổng hợp số liệu để lên các chỉ tiêu

trong báo cáo

Trang 23

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN

1.5 PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN

A, Phân loại kiểm toán theo đối tượng kiểm toán

Kiểm toán nghiệp vụ:

+ Nghiệp vụ: các hoạt động diễn ra tại một tổ chức, một đơn vị

Ví dụ: nghiệp vụ bán hàng, nghiệp vụ Marketing, lập kế

hoạch…

+ Đặc điểm của kiểm toán nghiệp vụ: Do các nghiệp vụ hết sức

đa dạng, phong phú và có sự khác biệt ở các đơn vị khác nhau

=> Kiểm toán viên khó khăn trong việc thiết lập cơ sở kiểm

toán

Trang 24

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN

1.5 PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN

A, Phân loại kiểm toán theo đối tượng kiểm toán

Kiểm toán nghiệp vụ:

+ Mục đích của kiểm toán nghiệp vụ: Kiểm tra các trình tự và

phương pháp tác nghiệp ở bộ phận hoặc đơn vị kiểm toán

Đánh giá việc chấp hành tuân thủ các quy định, quy tắc

điều hành hoạt động Tuỳ thuộc vào từng nghiệp vụ khác

nhau mà mục đích cụ thể khác nhau và phương pháp tiến hành cũng khác nhau

Trang 25

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN

1.5 PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN

A, Phân loại kiểm toán theo đối tượng kiểm toán

Kiểm toán liên kết: Quá trình kết hợp giữa kiểm toán báo cáo tài chính và kiểm toán nghiệp vụ

- Mục đích của kiểm toán báo cáo tài chính và kiểm toán nghiệp

vụ được song song tiến hành

- Loại hình này được ứng dụng ở khu vực KT công cộng

Trang 26

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN

1.5 PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN

B, Phân loại kiểm toán theo chủ thể kiểm toán

Trang 27

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN

1.5 PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN

B, Phân loại kiểm toán theo chủ thể kiểm toán

Trang 28

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN

1.5 PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN

B, Phân loại kiểm toán theo chủ thể kiểm toán

Mục đích của kiểm toán Nhà nước:

+ Đánh giá tính tuân thủ, chấp hành của các đơn vị, tổ chức với các chính sách, quy định… của Nhà nước ban hành

+ Đánh giá quá trình (định mức, mục đích, hiệu quả) sử dụng vốn, kinh phí của Nhà nước tại các đơn vị

Trang 29

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN

1.5 PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN

B, Phân loại kiểm toán theo chủ thể kiểm toán

Kiểm toán Nhà nước tại một số quốc gia:

+ Ở Pháp: Tòa thẩm kế: kiểm tra Bộ máy chính quyền TW, các công sở quốc gia, các xí nghiệp công, tổ chức xã hội + quyền xét xử như 1 quan tòa

+ Ở Mỹ: Văn phòng Tổng kế toán GAO (Quốc hội): kiểm toán các tổ chức chính phủ (tài chính, tuân thủ), đánh giá hiệu năng, hiệu quả các chương trình liên bang

Trang 31

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN

1.5 PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN

B, Phân loại kiểm toán theo chủ thể kiểm toán

- Kiểm toán độc lập:

Khái niệm: Đơn vị, tổ chức được thành lập với mục đích kinh

doanh kiếm lời cung cấp dịch vụ kiểm toán là chủ yếu, được pháp luật thừa nhận và bảo hộ

Khách thể của kiểm toán độc lập: Không bị giới hạn, khi xem xét khách hàng phù hợp với khả năng của công ty kiểm toán thì công ty sẽ chấp nhận yêu cầu của khách hàng

Trang 32

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN

Trang 35

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN

1.5 PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN

B, Phân loại kiểm toán theo chủ thể kiểm toán

- Kiểm toán nội bộ:

Khái niệm: Bộ phận nằm trong cơ cấu tổ chức của đơn vị khách

thể và thực hiện hoạt động kiểm toán cho chính khách thể đó.Khách thể của kiểm toán nội bộ: Có tính giới hạn, kiểm toán nội

bộ chỉ thực hiện tại đơn vị không cung cấp dịch vụ kiểm toán cho các đơn vị khác

Trang 36

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN

1.5 PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN

B, Phân loại kiểm toán theo chủ thể kiểm toán

- Kiểm toán nội bộ:

Chú ý: Bộ phận kiểm toán nội bộ không phải là bộ phận bắt buộc

phải có trong cơ cấu tổ chức, việc thành lập bộ phận này tuỳ thuộc vào nhu cầu của nhà quản trị đơn vị

Trang 37

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN

1.6 Ý NGHĨA, TÁC DỤNG CỦA KIỂM TOÁN TRONG

QUẢN LÝ

Kiểm toán không phải là hoạt động “tự thân” và “vị thân”

Kiểm toán có ý nghĩa và tác dụng:

- Tạo niềm tin cho những người quan tâm

- Góp phần hướng dẫn nghiệp vụ và củng cố nền nếp (tài chính

kế toán – hoạt động nói chung)

- Góp phần nâng cao hiệu quả và năng lực quản lý

Trang 38

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN

1.6 Ý NGHĨA, TÁC DỤNG CỦA KIỂM TOÁN TRONG

QUẢN LÝ

của quá khứ, người dẫn dắt cho hiện tại và người cố vấn sáng suốt cho

tương lai

Trang 39

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN

THẢO LUẬN:

- Phân biệt giữa kiểm tra và kiểm toán?

- Hãy cho biết các chức năng của kiểm toán được phát triển như thế

nào tại khu vực kinh tế kinh doanh và khu vực kinh tế công cộng?

- Từ nội dung phân loại kiểm toán theo đối tượng kiểm toán hãy cho biết nguồn gốc sai lầm của quan niệm kiểm toán = kiểm tra kế toán?

- Tại sao bộ phận kiểm toán nội bộ trong cơ cấu tổ chức luôn chỉ dưới

sự lãnh đạo của cấp cao nhất? Tại sao hiện nay bộ phận này đang

dần bị thu gọn?

Trang 40

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN

THẢO LUẬN: So sánh giữa các loại kiểm toán Nhà nước, kiểm toán độc lập, kiểm toán nội bộ:

STT Tiêu thức KT Nhà nước KT Độc lập KT nội bộ

1 Chủ thể - khách thể

2 Tính độc lập

3 Đối tượng kiểm toán chủ yếu

4 Chức năng cung cấp chủ yếu

5 Phí kiểm toán

Trang 41

CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG

Trang 42

CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG

KIỂM TOÁN

1.1 CHỨNG TỪ KIỂM TOÁN, CƠ SỞ DẪN LIỆU, BẰNG

CHỨNG KIỂM TOÁN

1.1.1 CHỨNG TỪ KIỂMTOÁN:

Khái niệm: Toàn bộ các giấy tờ, tài liệu, thông tin mà kiểm

toán viên thu thập được trong quá trình thực hiện kiểm toán

Đặc điểm: Đa dạng và phong phú, số lượng nhiều

Ví dụ: Tài liệu kế toán (chứng từ kế toán, sổ kế toán…), giấy phép kinh doanh…

Trang 43

CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG

KIỂM TOÁN

1.1 CHỨNG TỪ KIỂM TOÁN, CƠ SỞ

DẪN LIỆU, BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN

Trang 44

CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG

KIỂM TOÁN

1.1 CHỨNG TỪ KIỂM TOÁN, CƠ SỞ DẪN LIỆU, BẰNG

CHỨNG KIỂM TOÁN

1.1.2 CƠ SỞ DẪN LIỆU

Ví dụ: HÀNG TỒN KHO TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TẠI NGÀY

31/12/X TẠI CÔNG TY ABC 200 triệu đồng:

 Sự khẳng định của nhà quản trị công ty ABC về:

- Tại đơn vị có một lượng hàng tồn kho

- Lượng hàng tồn kho có giá trị là 200 triệu đồng

- Lượng hàng tồn kho này thuộc quyền sở hữu hoặc quyền kiểm soát lâu

dài của công ty ABC

- Tất cả hàng tồn kho đã được trình bày đầy đủ trên báo cáo

Trang 45

1.1.2 CƠ SỞ DẪN LIỆU: Theo phương pháp cơ bản cần đáp

ứng các tiêu chuẩn sau

sở dẫn liệu

HIỆN HỮU QUYỀN & NGHĨA VỤ

PHÁT SINH

ĐẦY ĐỦ

CHÍNH XÁC

ĐÁNH GIÁ

TRÌNH BÀY & CÔNG BỐ

Trang 46

1.1.2 CƠ SỞ DẪN LIỆU: Theo phương pháp tuân thủ cần đáp ứng các tiêu chuẩn sau

sở dẫn liệu

SỰ HIỆN DIỆN

TÍNH HỮU HIỆU

TÍNH LIÊN TỤC

Trang 47

CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG

Trang 48

CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG

KIỂM TOÁN 1.1 CHỨNG TỪ KIỂM TOÁN, CƠ SỞ DL, BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN

1.1.3 BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN

- Khái niệm: Là tất cả các tài liệu, thông tin do kiểm toán viên thu thập được liên quan đến cuộc kiểm toán và dựa trên các thông tin này kiểm toán viên hình thành nên ý kiến của mình.

- Vai trò: tính thuyết phục của ý kiến do kiểm toán viên đưa ra cao hay thấp phụ thuộc vào chất lượng bằng chứng kiểm toán thu

thập được

Trang 49

CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG

KIỂM TOÁN 1.1 CHỨNG TỪ KIỂM TOÁN, CƠ SỞ DL, BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN

1.1.3 BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN

- Phân loại: có 2 cách phân loại

* Theo nguồn gốc thu thập bằng chứng kiểm toán (3 loại)

- BCKT do kiểm toán viên thu thập trực tiếp: Biên bản kiểm kê tài sản, tính toán lại các mẫu biểu, quan sát trực tiếp các hoạt động

- BCKT do khách thể cung cấp: giấy tờ, tài liệu do khách thể cung cấp cho kiểm toán viên

- BCKT do bên thứ 3 cung cấp:

Trang 50

CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG

KIỂM TOÁN 1.1 CHỨNG TỪ KIỂM TOÁN, CƠ SỞ DL, BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN

1.1.3 BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN

- Phân loại: có 2 cách phân loại

* Theo nguồn gốc thu thập bằng chứng kiểm toán (3 loại)

- BCKT do bên thứ 3 cung cấp:

+ Bên thứ 3: đơn vị, tổ chức, cá nhân có mối quan hệ với khách thể+ Thu nhận BCKT từ bên thứ 3: lấy xác nhận về các hoạt động của đơn vị khách thể Ví dụ muốn kiểm tra về số dư TK 112 có thể

lấy xác nhận tại ngân hàng mà khách thể mở tài khoản

Trang 51

CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG

KIỂM TOÁN 1.1 CHỨNG TỪ KIỂM TOÁN, CƠ SỞ DL, BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN

1.1.3 BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN

- Phân loại: có 2 cách phân loại

• Theo hình thức biểu hiện của bằng chứng kiểm toán (3 loại)

+ Bằng chứng phản ánh yếu tố vật chất: chứng minh cho sự tồn tại hữu hình của đối tượng kiểm toán

+ Giấy tờ tài liệu: chứng từ kế toán, sổ kế toán…

+ Băng ghi âm, ghi hình: Thu nhận thông qua quá trình trao đổi với các cá nhân có liên quan đến đối tượng kiểm toán

Trang 52

CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG

KIỂM TOÁN 1.1 CHỨNG TỪ KIỂM TOÁN, CƠ SỞ DL, BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN

1.1.3 BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN

Thảo luận:

Nếu được lựa chọn các hình thức bằng chứng kiểm toán thì

kiểm toán viên nên lựa chọn bằng chứng kiểm toán loại nào?

Trang 53

CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG

KIỂM TOÁN

1.1.3 BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN: Các yêu cầu

-Tính trọng yếu-Mức độ rủi ro-Tính thuyết phục

- Tính kinh tế

-Tính liên đới

- Tính đáng tin cậy

Trang 54

1.1.3 BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN: Xét đoán

Trang 55

CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG

KIỂM TOÁN 1.1 CHỨNG TỪ KIỂM TOÁN, CƠ SỞ DL, BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN

1.1.3 BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN

Các phương pháp thu thập Bằng chứng kiểm toán:

+ Kiểm kê tài sản + Quan sát hoạt động

+ Kiểm tra đối chiếu + Tính toán lại các mẫu biểu

+ Phân tích đánh giá + Lấy xác nhận

+ Nhờ lực lượng chuyên gia + Phỏng vấn

Trang 56

CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG

KIỂM TOÁN 1.1 CHỨNG TỪ KIỂM TOÁN, CƠ SỞ DL, BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN

1.1.4 Hồ sơ kiểm toán

- Khái niệm: Là các tài liệu do kiểm toán viên lập, thu thập, phân loại, sử dụng và lưu trữ (CMKT số 230- Hồ sơ kiểm toán).

- Tác dụng của hồ sơ kiểm toán:

+ Nơi lưu trữ quản lý giấy tờ tài liệu (do đối tượng này có số lượng nhiều)

+ Công cụ hỗ trợ cho quá trình lập kế hoạch kiểm toán

+ Cơ sở để giải quyết những tranh chấp mâu thuẫn với khách thể

+ Cơ sở để đánh giá chất lượng cuộc kiểm toán

Ngày đăng: 28/12/2014, 21:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w