1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khái niệm tranh chấp trong kinh doanh và các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

143 680 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 187,9 KB

Nội dung

 Tố tụng trọng tài không theo nguyên tắc xét xử tập thể mà bằng 1 trọng tài viên do đương sự lựa chọn  Việc giải quyết tranh chấp kinh tế theo tố tụng bao gồm các giai đoạn sau: o Nguy

Trang 1

Khái niệm tranh chấp trong kinh doanh và các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

Khái niệm tranh chấp trong kinh doanh

Tranh chấp kinh tế là những bất đồng giữa các chủ thể phát sinh trong quá trình thựchiện nghĩa vụ của mình Nó là những tranh chấp nảy sinh trong quá trình sản xuất kinhdoanh

Yêu cầu của việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

 Nhanh chóng và dứt khoát hạn chế tối đa sự gián đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh

 Đảm bảo dân chủ trong quá trình giải quyết tranh chấp

 Bảo vệ uy tín của các bên trên thương trường

 Đảm bảo các yếu tố bí mật trong kinh doanh

 Đạt hiệu quả thi hành cao nhằm bảo vệ một cách có hiệu quả lợi ích hợp pháp của các bên

Các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

Giải quyết tranh chấp kinh tế bằng trọng tài

Là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của trọng tài với tư cách làbên thứ 3 độc lập nhằm chấm dứt xumg đột bằng việc đưa ra một phán quyết buộc cácbên tham gia tranh chấp phải thực hiện

Giải quyết tranh chấp kinh tế bằng toà án

Là hình thức giải quyết tranh chấp do cơ quan toà án của nhà nước thực hiện

Thông thường thì hình thức giải quyết tranh chấp thông qua toà án được tiến hành khi

mà việc áp dụng biện pháp thương lượng hoặc hoà giải không có hiệu quả và các bêntranh chấp cũng không thoả thuận đưa vụ tranh chấp ra giải quyết tại trọng tài

Trang 2

Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thông qua tòa án

Khái niệm vụ án kinh tế

Vụ án kinh tế là những tranh chấp kinh tế do 1 trong các bên khởi kiện ra toà án đểyêu cầu toà án bảo về quyền và lợi ích hợp pháp của mình

Cơ cấu tổ chức và thẩm quyền của toà án trong việc giải quyết các vụ án kinh tế

Cơ cấu tổ chức của toà án

Cơ cấu tổ chức của tòa án

ở trung ương :Trong toà án nhân dân tối cao bên cạnh toà phúc thẩm , toà hình

sự, toà dân sự có toà kinh tế là một trong các toà chuyên trách có nhiệm vụ giải quyết các vụ án kinh tế Trong Toà phúc thẩm của toà án NDTC có các thẩm phán kinh tế chuyên trách để giải quyết theo thủ tục phúc thẩm những vụ án kinh tế và giải quyết khiếu nại đối với quyết định của toà án cấp dưới về tuyên bố phá sản doanh nghiệp theo quy định của pháp luật

ở địa phương: Chỉ có toà án nhân dân cấp tỉnh mới có toà kinh tế chuyên trách

còn ở toà án nhân dân cấp huyện không có toà kinh tế chuyên trách mà chỉ có thẩm phán kinh tế chuyên trách giải quyết các vụ án kinh tế

Thẩm quyền của toà án trong việc giải quyết các vụ án kinh tế

Trang 3

Thẩm quyền của toà án trong việc giải quyết các vụ án kinh tế có thể phân thành:

 Thẩm quyền theo cấp

 Thẩm quyền theo lãnh thổ

 Thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn

Thẩm quyền của toà án theo cấp được quy định như sau

Thẩm quyền của toà án nhân dân cấp huyện : Toà án nhân dân cấp huyện,

quận, thị xã, thành phố thuộc Tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm các

vụ án về tranh chấp hợp đồng kinh tế mà giá trị tranh chấp dưới 50 triệu đồng và không có nhân tố nước ngoài

Thẩm quyền của toà án nhân dân cấp Tỉnh:

o Toà kinh tế thuộc toà án nhân dân cấp Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xét xử theo thủ tục

 sơ Thẩm những vụ án kinh tế trừ những vụ án thuộc thẩm quyền của toà án nhân dân cấp huyện ( trong trường hợp cần thiết thì toà kinh tế toà án nhân dân cấp tỉnh có thể lấy lên để giải quyết vụ án kinh tế thuộc thẩm quyền của toà án nhân dân cấp huyện

 Phúc thẩm những vụ án kinh tế mà bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật của toà án cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị thep quy định của pháp luật tố tụng

o Uỷ ban thẩm phán của toà án cấp tỉnh xem xét giải quyết theo trình tự giám đốc thẩm hoặc tái thẩm đối với những bản án hoặc quyết định của toà án nhân dân cấp huyện bị kháng nghị

Thẩm quyền của toà án nhân dân tối cao

Toà án nhân dân tối cao không xét xử sơ thẩm bất kỳ một vụ án kinh tế nào mà chỉ xét

xử phúc thẩm, giám đốc thẩm hoặc tái thẩm

o Phúc thẩm là việc tòa án nhân dân cấp trên xem xét lại bản án và quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật của toà án nhân dân cấp dưới khi có kháng cáo hoặc kháng nghị theo quy định của pháp luật

o Giám đốc thẩm: Là giai đoạn đặc biệt của tố tụng kinh tế trong đó toà áncấp trên kiểm tra tính hợp pháp, tính có căn cứ của những bản án và quyết định đã có hiệu lực pháp luật của toà án cấp dưới trên cơ sở kháng nghị của người có thẩm

quyền

o Tái thẩm kinh tế là một giai đoạn tố tụng đặc biệt trong đó toà án cấp trên kiểm tra tính hợp pháp và tính có căn cứ đối với những bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của toà án cấp dưới nếu phát hiện những tình tiết mới quan trọng làm thay đổi nội dung của vụ án trên cơ sở kháng nghị của người có thẩm quyền

Thẩm quyền của toà án theo lãnh thổ

Toà có thẩm quyền xét xử sơ thẩm các vụ án kinh tế là toà án nơi bị đơn có trụ sởhoặc cư trú

Trang 4

Trong trường hợp vụ án chỉ liên quan đến bất động sản thì toà án nơi có bất động sảngiải quyết.

Thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn

Nguyên đơn có quyền lựa chọn toà án để yêu cầu giải quyết vụ án trong một số trườnghợp

 Không biết rõ trụ sở hoặc nơi cư trú của bị đơn thì nguyên đơn có thể yêu cầu toà án nơi có tài sản, trụ sở hoặc nơi cư trú cuối cùng của bị đơn để giải quyết vụ án

 Nếu vụ án phát sinh do vi phạm hợp đồng kinh tế thì nguyên đơn có thể yêu cầu toà án nơi thực hiện hợp đồng giải quyết vụ án

 Nếu vụ án phát sinh từ hoạt động của chi nhánh doanh nghiệp thì nguyên đơn

có thể yêu cầu toà án nơi doanh nghiệp có trụ sở hoặc nơi có chi nhánh đó giải quyết

Các nguyên tắc cơ bản trong việc giải quyết các vụ án kinh tế

Nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt của các đương sự

Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật

Nguyên tắc toà án không tiến hành điều tra mà chỉ xác minh, thu nhập chứng cứ

Khi giải quyết các vụ án kinh tế, toà án chủ yếu căn cứ vào các chứng cứ mà đương sự

có nghĩa vụ cung cấp và chứng minh để bảo vệ quyền lợi của mình Trong trường hợpquyền lợi bị vi phạm mà đương sự không yêu cầu toà án giải quyết thì toà không cótrách nhiệm giải quyết

Nguyên tắc hoà giải

Trang 5

Khi có tranh chấp các đương sự tự hoà giải với nhau khi không hoà giải được mới yêucầu toà án can thiệp Ngay cả khi đương sự yêu cầu toà án giải quyết các đương sựcũng vẫn có quyền hoà giải Trong quá trình giải quyết vụ án toà án có trách nhiệmtiến hành hoà giải để các bên thoả thuận với nhau về việc giải quyết vụ án Chỉ khinào toà không thể hoà giải được mới cần đưa ra phán quyết.

Nguyên tắc giải quyết vụ án kinh tế nhanh chóng kịp thời

Nguyên tắc xét xử công khai

Xét xử công khai là một trong những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động của toà án.Việc xét xử các vụ án kinh tế cũng phải tuân theo nguyên tắc này Nhưng trong một sốtrường hợp nhất định các vụ án kinh tế có thể được xét xử kín

Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế

Khởi kiện và thụ lý vụ án kinh tế

Khởi kiện

Pháp luật quy định: quyền khởi kiện một vụ án là quyền của cá nhân hoặc pháp nhân

có đủ tư cách của một chủ thể kinh doanh và có quyền và lợi ích hợp pháp bị tranhchấp hoặc bị xâm phạm

Để khởi kiện vụ án kinh tế, người khởi kiện phải làm đơn yêu cầu toà án giải quyết vụ

án kinh tế trong thời hạn 6 tháng kể từ ngày phát sinh tranh chấp Nếu quá thời hạntrên đương sự mất quyền khởi kiện

Kèm theo đơn kiện phải có các tài liệu chứng minh cho các yêu cầu của nguyên đơn

Toà bác đơn kiện trong các trường hợp sau:

 Người khởi kiện không có quyền khởi kiện

 Thời hạn khởi kiện đã hết

 Sự việc đã được giải quyết bằng bản án hoặc quyết định đã có hiệu lựcpháp luật của toà án hoặc cuả cơ quan có thẩm quyền khác

 Sự việc đã được các bên thoả thuận trước là phải giải quyết theo thủ tục trọng tài

Thụ lý vụ án

Là việc thẩm phán chấp nhận đơn của người khởi kiện và ghi vào sổ thụ lý vụ án củatoà án để giải quyết

Toà án sẽ thụ lý vụ án với những điều kiện sau:

 Người khởi kiện có quyền khởi kiện

 Sự việc thuộc thẩm quyền giải quyết của toà án

 Đơn kiện được gửi đúng thời hiệu khởi kiện

 Nguyên đơn đã nộp tạm ứng án phí

Trang 6

 Sự việc chưa được giải quyết bằng bản án hoặc có hiệu lực pháp luật của toà ánhoặc cơ quan có thẩm quyền khác.

 Sự việc không được các bên thoả thuận trước là phải quyết theo thủ tục trọng tài

Chuẩn bị xét xử

 Sau khi thụ lý vụ án, toà kinh tế phải tiến hành chuẩn bị xét xử

 Thời hạn chuẩn bị xét xử là 40 ngày kể từ ngày thụ lý vụ án Đối với các vụ án phức tạp thời hạn này có thể được kéo dài nhưng không quá 60 ngày

 Trong công tác chuẩn bị xét xử toà kinh tế phải tiến hành các công việc chủ yếusau:

o Thông báo việc kiện: Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày thụ lý vụ án,

toà án phải thông báo cho bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan biết nội dungđơn kiện

-Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày được thông báo bị đơn và người có quyền lợi nghĩa

vụ liên quan phải gửi cho toà án ý kiến của mình bằng văn bản về đơn kiện và các tàiliệu khác có liên quan đến việc giải quyết vụ án

o Xác minh thu thập chứng cứ: Trong tố tụng kinh tế chứng cứ chủ yếu do

đương sự cung cấp khi thực hiện nghĩa vụ chứng minh đồng thời là quyền chứng minhcủa mình Tuy nhiên để đảm bảo việc xét xử vụ án kinh tế được chính xác toà án có thể tiến hành thu thập chứng cứ để làm sáng tỏ các tình tiết cuả vụ án

o Hoà giải: Trước khi mở phiên toà giải quyết các vụ án kinh tế toà án

phải tiến hành hoà giải để các đương sự có thể thoả thuận với nhau về việc giải quyết

vụ án

Nếu đương sự thoả thuận được với nhau về giải quyết vụ án thì toà án lập biên bảnhoà giải thành Trong thời hạn 10 ngày mà các bên không thay đổi thì toà án ra quyếtđịnh công nhận sự thoả thuận của các đương sự và quyết định này có hiệu lực phápluật Trường hợp các đương sự không thể thoả thuận được thì toà án lập biên bản hoàgiải không thành và ra quyết định đưa vụ án ra xét xử

Kết thúc giai đoạn chuẩn bị xét xử thẩm phán được phân công chủ toạ có quyền ra một trong những quyết định sau:

o Tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án

o Đình chỉ việc giải quyết vụ án

Toà quyết định tạm đình giải quyết vụ án trong các trường hợp sau

 Nguyên đơn hoặc bị đơn là cá nhân đã chết, pháp nhân đã giải thể mà chưa có

cá nhân pháp nhân thừa kế quyền và nghĩa vụ tố tụng

Trang 7

 Đã hết thời hạn xét xử mà một trong các đương sự không thể có mặt vì lý do chính đáng.

 Chưa tìm được địa chỉ của bị đơn hoặc bị đơn bỏ trốn

 Cần đợi kết quả giải quyết vụ án hình sự, dân sự và vụ án kinh tế khác

 Đã có toà thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp mà doanh nghiệp

đó là đương sự của vụ án

 Trong khi đang giải quyết vụ án có liên quan đến doanh nghiệp phát hiện doanh nghiệp đã lâm vào trình trạng phá sản

Toà quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án trong các trường hợp sau:

 Người khởi kiện rút đơn kiện

 Nguyên đơn dù được triệu tập hợp lệ đến lần thứ 2 mà vẫn vắng mặt

 Nguyên đơn hoặc bị đơn là cá nhân đã chết, pháp nhân đã giải thể mà quyền vànghĩa vụ của họ không có cá nhân ,pháp nhân thừa kế

 Sự việc đã được giải quyết bằng bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật của toà án hoặc của cơ quan có thẩm quyền khác nhau

 Thời hạn khởi kiện đã hết trước ngày thụ lý vụ án

 Sự việc không thuộc thẩm quyền giải quyết của toà

 Đã có quyết định của toà án mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp mà doanh nghiệp đó là đương sự của vụ án

Phiên toà sơ thẩm

 Theo quyết định của pháp luật, trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày có quyết địnhđưa vụ án ra xét xử, toà án phải mở phiên toà trong trường hợp có lý do chính đáng thìthời hạn đó không quá 20 ngày

 Phiên toà sơ thẩm được tiến hành dưới sự điều hành của một Hội đồng xét xử gồm 2 thẩm phán và 1 hội thẩm và với sự có mặt của các đương sự người làm chứng, người phiên dịch, người giám định và kiểm soát viên (nếu Viện kiểm soát có yêu cầu kiểm tra phiên toà)

 Thủ tục tiến hành:

o Xét hỏi tại phiên toà

o Tranh luận tại phiên toà

Trang 8

Đương sự hoặc người đại diện đương sự có quyền kháng cáo đối với bản án, quyếtđịnh sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Thời hạn kháng cáo là 10 ngày kể từ ngàytoà án tuyên án hoặc ra quyết định

Viện trưởng Viện kiểm soát cùng cấp hoặc trên một cấp có quyền kháng nghị, thờihạn kháng nghị là 10 ngày (đối với Viện kiểm soát cùng cấp) hoặc 20 ngày (đối vớiViện kiểm soát cấp trên) kể từ ngày toà tuyên án hoặc ra quyết định

Thủ tục xem xét lại bản án và quyết định đã có hiệu lực pháp luật

Giám đốc thẩm

Thẩm quyền giám đốc thẩm bao giờ cũng thuộc về toà án cấp trên trực tiếp của toà án

đã ra bản án, quyết định xét xử giám đốc thẩm

Cụ thể:

 Uỷ ban thẩm phán Toà án nhân dân cấp Tỉnh giám đốc thẩm những vụ án, bản

án đã có hiệu lực của Toà án nhân dân cấp huyện bị kháng nghị

 Toà kinh tế - Toà án nhân dân tối cao giám đốc thẩm những vụ án mà bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà thuộc toà án nhân dân tối cao bị kháng nghị

 Uỷ ban thẩm phán Toà án nhân dân tối cao giám đốc thẩm những vụ án mà bản

án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của các toà thuộc toà án nhân dân tối cao bị kháng nghị

 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao giám đôc thẩm những vụ án , quyết định của uỷ ban thẩm phán toà án nhân dân tối cao bị kháng nghị

Khách thể của quyền kháng nghị theo thủ tục Giám đốc thẩm: Những bản án, quyếtđịnh đã có hiệu lực pháp luật của toà án cấp dưới trên cơ sở kháng nghị của nhữngngười có thẩm quyền

Căn cứ để kháng nghị:

 Có sự vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng

 Kết luận trong bản án quyết định không phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án

 Các sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật

Những người sau đây có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm

 Chánh án tòa án tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của toà án các cấp

 Phó chánh án tòa án tối cao, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao

có quyền kháng nghị các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của toà án nhân dân địa phương

 Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh, Viện trưởng VKS nhân dân cấp tỉnh có quyền kháng nghị các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của toà án nhân dân cấp huyện

Trang 9

Thời hạn kháng nghị là 9 tháng kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luậtHội đồng xét xử có quyền:

 Bác kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật, nếu thấy rằng kháng nghị không có căn cứ

 Sửa đổi một phần hoặc toàn bộ bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị

 Huỷ bản án, quyết định bị kháng nghị để xét xử sơ thẩm hoặc phúc thẩm lại trong trường hợp có sự vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, hoặc việc xác minh thu thập chứng cứ của toà án cấp dưới không đầy đủ mà toà án cấp giám đốc thẩm không thể bổ sung được

 Huỷ bản án, quyết định bị kháng nghị và đình chỉ việc giải quyết vụ án theo những căn cứ đình chỉ giải quyết vụ án kinh tế

Thủ tục tái thẩm

Khách thể của quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm: Là Những bản án, quyết định

đã có hiệu lực pháp luật của toà án cấp dưới trên cơ sở kháng nghị của những người

 Người tiến hành tố tụng cố tình làm sai lệch hồ sơ vụ án

 Bản án, quyết định của toà án hoặc quyết định của cơ quan nhà nước mà toà án dựa vào đó để giải quyết vụ án bị huỷ bỏ

Người có thẩm quyền kháng nghị:

 Chánh án tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao

có quyền kháng nghị các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của toà án các cấp

 Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh, Viện trưởng VKS nhân dân cấp tỉnh có quyền kháng nghị các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của toà án nhân dân cấp huyện

Thẩm quyền xét xử theo thủ tục tái thẩm: Giống như thủ tục giám đốc thẩm

Hội đồng xét xử có quyền:

 Giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật

 Huỷ bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại

 Huỷ bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật và đình chỉ việc giải quyết vụ

án theo những căn cứ để đình chỉ giải quyết vụ án kinh tế

Trang 10

Giải quyết tranh chấp kinh doanh thông qua trọng tài

Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thông qua trọng tài kinh tế

Trọng tài kinh tế

 Là một tổ chức xã hội nghề nghiệp có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp kinh tế theo quyết định của pháp luật

 Trọng tài kinh tế được tổ chức dưới hình thức trung tâm trọng tài kinh tế

 Trung tâm trọng tài kinh tế có chủ tịch và phó chủ tịch do các trọng tài viên củatrung tâm bầu ra

 Trung tâm trọng tài kinh tế chỉ được thành lập khi có ít nhất 5 trọng tài viên là sáng lập viên

Thẩm quyền của trọng tài kinh tế

 Giải quyết các tranh chấp

o Phát sinh ở hợp đồng kinh tế giữa :

 Pháp nhân với Doanh nghiệp tư nhân

 Doanh nghiệp tư nhân với Doanh nghiệp tư nhân

 Doanh nghiệp tư nhân với cá nhân kinh doanh

o Phát sinh giữa công ty với các thành viên của công ty và giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể công ty

o Các tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu

 Thẩm quyền của trọng tài kinh tế không được xác lập theo vùng lãnh thổ cho nên về nguyên tắc các bên có quyền lựa chọn bất kỳ trung tâm nào để giải quyết tranh chấp không phụ thuộc vào nơi đặt trụ sở hoặc nơi cư trú của các bên

Tố tụng trọng tài kinh tế

 Trọng tài chỉ " Xét xử" 1 lần

 Tố tụng trọng tài kinh tế không quy định nguyên tắc xét xử công khai như toà

án mà xét xử bí mật chỉ những người được mời mới được tham dự phiên họp

 Tố tụng trọng tài không theo nguyên tắc xét xử tập thể mà bằng 1 trọng tài viên

do đương sự lựa chọn

 Việc giải quyết tranh chấp kinh tế theo tố tụng bao gồm các giai đoạn sau:

o Nguyên đơn gửi đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đến một trung tâm trọng tài kinh tế kèm theo văn bản thoả thuận của các bên về việc đưa vụ tranh chấp ra

giải quyết ở trung tâm trọng tài kinh tế đó (Trung tâm trọng tài kinh tế chỉ nhận đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp nếu trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp các bên đã có thoả thuận bằng văn bản về việc đưa vụ tranh chấp ra giải quyết tại chính trung tâm trọng tài kinh tế đó).

o Trong một thời hạn 7 ngày kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu, thư ký trung tâm trọng tài kinh tế phải gửi bản sao đơn yêu cầu của nguyên đơn và danh sách

Trang 11

trọng tài viên cho bị đơn đồng thời ấn định thời hạn bị đơn phải gửi văn bản trả lời cho trung tâm trọng tài kinh tế.

Trong trường hợp vụ tranh chấp do một hội đồng trọng tài giải quyết thì mỗi bên chọnmột trọng tài viên và 2 trọng tài viên sẽ chọn một trọng tài viên thứ 3 làm chủ tịch Hộiđồng trọng tài nếu các trọng tài viên do các bên chỉ định không chọn được trọng tàiviên thứ 3 thì chủ tịch trung tâm sẽ chỉ định

Trong trường hợp các bên thoả thuận vụ tranh chấp do một trọng tài viên giải quyếtthì hai bên thông báo thuận chọn một trọng tài viên nếu không thoả thuận được sẽ dochủ tịch trung tâm chỉ định

o Trọng tài viên tiến hành các công việc cần thiết cho việc giải quyết tranhchấp như nghiên cứu hồ sơ, nghe các bên trình bày, trưng cầu giám định

o Tổ chức phiên họp giải quyết tranh chấp

o Việc giải quyết vụ tranh chấp được kết thúc bằng quyết định

Hiệu lực của phán quyết

Quyết định giải quyết của hội đồng trọng tài hoặc của trọng tài viên có hiệu lực thihành không bị kháng cáo, kháng nghị nhưng trong trường hợp quyết định trọng tàikhông được một bên chấp hành thì bên kia có quyền yêu cầu toà án nhân dân có thẩmquyền xét xử theo thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế

Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thông qua trọng tài kinh tế quốc tế Trọng tài kinh tế quốc tế

 Là một bộ phận đặt bên cạnh phòng công nghiệp thương mại Việt Nam (VCCI)được thành lập trên cơ sở sát nhập giữa hội đồng trọng tài ngoại thương và hội đồng trọng tài hàng hải

 Quy chế hoạt động của trọng tài Quốc tế do VCCI phê chuẩn về cơ bản phù hợp với thông lệ quốc tế

 Trung tâm trọng tài quốc tế là 1 tổ chức phi lợi nhuận Trọng tài viên bao gồm những người (kể cả người nước ngoài) có kiến thức và kinh nghiệm trong lĩnh vực pháp luật, ngoại thương, đầu tư tài chính, ngân hàng, vận tải, bảo hiểm và những lĩnh vực khác do VCCI chọn với nhiệm kỳ 4 năm

 Hiện nay ở Việt Nam mới có 1 trung tâm duy nhất tại Hà Nội

Thẩm quyền

Trung tâm trọng tài quốc tế có thẩm quyền

Giải quyết các tranh chấp phát sinh từ các quan hệ kinh tế quốc tế như tranh chấp phátsinh từ các hợp đồng mua bán ngoại thương, các hợp đồng đầu tư, du lịch, vận tải vàbảo hiểm quốc tế, chuyển giao công nghệ, tín dụng và thanh toán quốc tệ khi mà mộthay các bên đương sự là thể nhân hay pháp nhân nước ngoài

Trang 12

Giải quyết các tranh chấp phát sinh từ những quan hệ trong nước nếu các bên đương

sự thoả thuận đưa ra trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam để giải quyết (Trung tâmtrọng tài quốc tế được mở rộng thêm thẩm quyền này theo quyết định số 144/TTgngày 16/2/96

o lựa chọn ngôn ngữ, địa điểm

Nguyên tắc đảm bảo sự độc lập của trọng tài viên trong hoạt động xét xử

Việc thực hiện nguyên tắc này nhằm đảm bảo tính khách quan trong toàn bộ quá trìnhgiải quyết tranh chấp Nội dung của nguyên tắc này thể hiện trên 2 khía cạnh:

o Không có bất cứ ai có quyền can thiệp vào hoạt động của trọng tài viên

o Các trọng tài viên hoàn toàn bình đẳng với nhau trong hoạt động xét xử

Hiệu lực của phán quyết

Kết quả giải quyết tranh chấp có thể là một thoả thuận hoà giải hoặc 1 phán quyếttrọng tài Phán quyết của trọng tài quốc tế là chung thẩm không thể kháng cáo trướcbất cứ Toà án hay tổ chức nào khác Các bên phải tự nguyện thi hành trong thời hạnđược quy định trong phán quyết Nếu phán quyết không được tự nguyện thi hànhtrong thời hạn được quy định thì sẽ áp dụng các biện pháp cưỡng chế

Trang 13

1 Điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập làthoả thuận bằng văn bản được ký kết hoặc gia nhập nhân danh Nhà nước hoặc nhândanh Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với một hoặc nhiều quốcgia, tổ chức quốc tế hoặc chủ thể khác của pháp luật quốc tế, không phụ thuộc vào têngọi là hiệp ước, công ước, hiệp định, định ước, thoả thuận, nghị định thư, bản ghi nhớ,công hàm trao đổi hoặc văn kiện có tên gọi khác (khoản 1 Điều 2 của Luật ký kết, gianhập và thực hiện điều ước quốc tế).

2 Điều ước quốc tế bao gồm:

a) Điều ước quốc tế đa phương

Ví dụ:

- Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật, năm 1971

- Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp năm 1883, được sửa đổi năm 1979

- Thoả ước Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hoá, năm 1891 và Nghị địnhthư Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hoá

b) Điều ước quốc tế song phương

Ví dụ:

- Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, năm 2001

- Hiệp định về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ giữa Việt Nam và Thuỵ Sỹ, năm 2000.c) Điều ước quốc tế đa phương hoặc song phương nêu trên có thể là điều ước quốc tếriêng về bảo hộ sở hữu trí tuệ hoặc điều ước quốc tế có nhiều nội dung khác nhautrong đó có nội dung về bảo hộ sở hữu trí tuệ

3 Điều kiện áp dụng điều ước quốc tế

a) Điều ước quốc tế về sở hữu trí tuệ mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam làthành viên tại thời điểm xảy ra hành vi, sự kiện là đối tượng tranh chấp

b) Quy định của điều ước quốc tế đó về sở hữu trí tuệ khác với quy định của các vănbản quy phạm pháp luật của Việt Nam về cùng một vấn đề

Ví dụ: Về thời hạn bảo hộ quyền tác giả có sự khác nhau giữa quy định tại Điều

2.A.2.11 của Đề mục này và quy định tại khoản 4 Điều 4 của Hiệp định thương mại

Việt Nam - Hoa Kỳ Do có sự khác nhau như vậy, phải áp dụng quy định này củaHiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ để giải quyết tranh chấp về quyền tác giảgiữa cá nhân, tổ chức Việt Nam và cá nhân, tổ chức Hoa Kỳ

c) Đối với trường hợp văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam có quy định giốngvới quy định của điều ước quốc tế về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của phápluật Việt Nam

d) Đối với trường hợp có những vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ không được quyđịnh trong luật Việt Nam thì áp dụng quy định tương ứng của điều ước quốc tế

đ) Đối với trường hợp tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ có sự tham gia của cá nhân,

tổ chức của nước ngoài mà nước đó và Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đều là

Trang 14

thành viên của điều ước quốc tế thì áp dụng điều ước quốc tế có hiệu lực sau, trừ giữanước đó và Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định hoặc thoả thuận khác.

Ví dụ: Khoản 3 Điều 1 Chương II (Quyền sở hữu trí tuệ) Hiệp định thương mại ViệtNam - Hoa Kỳ quy định:

“Để bảo vệ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ một cách đầy đủ và có hiệu quả, mỗi Bêntối thiểu phải thực hiện Chương này và các quy định có nội dung kinh tế của:

A Công ước Geneva về bảo hộ người sản xuất bản ghi âm chống sự sao chép tráiphép, năm 1971;

B Công ước Berne về bảo hộ tác phẩm văn học và nghệ thuật, năm 1971;

C Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp, năm 1967;

D

E Công ước về phân phối tín hiệu mang chương trình truyền qua vệ tinh (1974)”

Do đó, khi giải quyết tranh chấp về quyền tác giả mà có sự tham gia của cá nhân, tổchức Hoa Kỳ, thì phải áp dụng đồng thời các điều khoản tương ứng của Hiệp địnhthương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và Công ước Berne

Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh nên chọn cách nào?

Khi các quan hệ kinh doanh càng phát triển, những tranh chấp xảy ra là điều không tránh khỏi những lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp nào vừa đảm bảo có lợi cho thương nhân vừa duy trì được mối quan hệ làm ăn là việc mà các thương nhân cần cân nhắc.

Pháp luật hiện hành công nhận các phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh sau: Thương lượng, hòa giải, trọng tài và tòa án Theo đó, khi xảy ra tranh chấpkinh doanh các bên có thể giải quyết tranh chấp thông qua việc trực tiếp thương lượngvới nhau Trong trường hợp không thương lượng được, việc giải quyết tranh chấp có thể được thực hiện với sự trợ giúp của bên thứ ba thông qua phương thức hòa giải, trọng tài hoặc tòa án

Việc giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh dựa trên nguyên tắc quan trọng là quyền tự định đoạt của các bên Cơ quan nhà nước và trọng tài thương mại chỉ can thiệp theo yêu cầu của các bên tranh chấp

Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh, thương mại ngày càng đa dạng và không ngừng phát triển trong tất cả mọi lĩnh vực sản xuất, thương mại, dịch vụ, đầu tư Vấn đề lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại phải được các bên cân nhắc, lựa chọn phù hợp dựa trên các yếu tố như mục tiêu đạt được, bản chất của tranh chấp, mối quan hệ làm ăn giữa các bên, thờigian và chi phí dành cho việc giải quyết tranh chấp Chính vì vậy, khi lựa chọn

phương thức giải quyết tranh chấp, các bên cần hiểu rõ bản chất và cân nhắc các ưu điểm, nhược điểm của một phương thức để có quyết định hợp lý

Thương lượng

Trang 15

Là phương thức được các bên tranh chấp lựa chọn trước tiên và trong thực tiễn phần lớn các tranh chấp trong kinh doanh, thương mại được giải quyết bằng phương thức này Nhà nước khuyến khích áp dụng phương thức tự thương lượng để giải quyết tranh chấp trên tinh thần hoàn toàn tôn trọng quyền thỏa thuận của các bên.

Hòa giải

Là việc các bên tiến hành thương lượng giải quyết tranh chấp với sự hỗ trợ của bên thứ ba là hòa giải viên Kết quả hòa giải phụ thuộc vào thiện chí của các bên tranh chấp và uy tín, kinh nghiệm, kỹ năng của trung gian hòa giải, quyết định cuối cùng của việc giải quyết tranh chấp không phải của trung gian hòa giải mà hoàn toàn phụ thuộc các bên tranh chấp

Hình thức giải quyết này có nhiều ưu điểm: hủ tục hòa giải được tiến hành nhanh gọn,chi phí thấp, các bên có quyền tự định đoạt, lựa chọn bất kỳ người nào làm trung gian hòa giải cũng như địa điểm tiến hành hòa giải Họ không bị gò bó về mặt thời gian như trong thủ tục tố tụng tại tòa án Hòa giải mang tính thân thiện nhằm tiếp tục giữ gìn và phát triển các mối quan hệ kinh doanh vì lợi ích của cả hai bên Hòa giải là mong muốn của các bên dàn xếp vụ việc sao cho không có bên nào bị thua cuộc, không dẫn đến tình trạng đối đầu, thắng thua như quá trình kiện tụng tại tòa án

Hình thức giải quyết này đặc biệt hiệu quả khi giải quyết những tranh chấp kinh doanh, thương mại mang tính chất kỹ thuật (xây dựng, tài chính ) Vì rằng, các bên trong vụ việc tranh chấp hoàn toàn có quyền chủ động trong việc tìm kiếm một hòa giải viên có đủ hiểu biết để tham gia giải quyết tranh chấp Nhưng trong thực tiễn kiệntụng tại tòa thì các bên không có quyền lựa chọn cán bộ giải quyết trừ một số trường hợp phải thay đổi hội đồng xét xử theo quy định của pháp luật Một điều quan trọng khác mà các nhà kinh doanh cũng rất quan tâm là khi giải quyết bằng con đường này các bên kiểm soát được các tài liệu chứng cứ có liên quan (những bí mật kinh doanh) trong khi giải quyết tại tòa án thì các yêu cầu này không được đảm bảo do tòa án thực hiện xét xử theo nguyên tắc công khai

Bên cạnh những ưa điểm trên, giải quyết tranh chấp bằng phương pháp hòa giải vẫn còn tồn tại những nhược điểm nhất định: Việc hòa giải có được tiến hành hay không phụ thuộc vào sự nhất trí của các bên, hòa giải viên không có quyền đưa ra một quyết định ràng buộc hay áp đặt bất cứ vấn đề gì đối với các bên tranh chấp thỏa thuận hòa giải không có tính bắt buộc thi hành như phán quyết của trọng tài hay của tòa án Thủ tục này ít được sử dụng nếu các bên không có sự tin tưởng với nhau

Trang 16

Ưu điểm của phương thức giải quyết tranh chấp này là có tính linh hoạt, tạo quyền chủđộng cho các bên; tính nhanh chóng, tiết kiệm được thời gian có thể rút ngắn thủ tục

tố tụng trọng tài và đảm bảo bí mật Trọng tài tiến hành giải quyết tranh chấp theo nguyên tắc án, quyết định trọng tài không được công bố công khai, rộng rãi Theo nguyên tắc này họ có thể giữ được bí quyết kinh doanh cũng như danh dự, uy tín của mình Giải quyết trọng tài không bị giới hạn về mặt lãnh thổ do các bên có quyền lựa chọn bất kỳ trung tâm trọng tài nào để giải quyết tranh chấp cho mình Phán quyết củatrọng tài có tính chung thẩm, đây là ưu thế vượt trội so với hình thức giải quyết tranh chấp bằng thương lượng hòa giải Sau khi trọng tài đưa ra phán quyết thì các bên không có quyền kháng cáo trước bất kỳ một tổ chức hay tòa án nào

Nhược điểm: Giải quyết bằng phương thức trọng tài đòi hỏi chi phí tương đối cao, vụ việc giải quyết càng kéo dài thì phí trọng tài càng cao Việc thi hành quyết định trọng tài không phải lúc nào cũng trôi chảy, thuận lợi như việc thi hành bản án, quyết định của tòa án

Tuy nhiên, việc lựa chọn phương thức này cũng có những nhược điểm nhất định vì thủ tục tại tòa án thiếu linh hoạt do đã được pháp luật quy định trước đó Bên cạnh đó,nguyên tắc xét xử công khai của tòa án tuy là nguyên tắc được xem là tiến bộ, mang tính răn đe nhưng đôi khi lại là cản trở đối với doanh nhân khi những bí mật kinh doanh bị tiết lộ

Chính vì những nhược điểm này mà hình thức giải quyết tranh chấp bằng tòa án ít khi được các thương nhân lựa chọn và các thương nhân thường xem đây là phương thức lựa chọn cuối cùng của mình khi các phương thức thương lượng, hòa giải, trọng tài không mang lại hiệu quả

PHÁP LỆNH

Trọng tài thương mại

Để góp phần giải quyết các vụ tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại, bảo đảm quyền tự do kinh doanh, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các bên, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;

Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyếtsổ 51/2001/QHI0 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội Khóa X, kỳ họp thứ 10;

Trang 17

Căn cứ vào Nghị quyết số 12/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002 của Quốc hội Khóa XI, kỳ họp thứ 2 về Chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh của Quốc hội nhiệm kỳ hóa XI (2002-2007) và năm 2003;

Pháp lệnh này quy định về Trọng tài thương mại,

Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1 Phạm vi điều chỉnh

Pháp lệnh này quy định về tổ chức và tố tụng trọng tài để giải quyết các vụ tranh chấpphát sinh trong hoạt động thương mại theo sự thỏa thuận của các bên

Điều 2 Giải thích từ ngữ

Trong Pháp lệnh này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

1 Trọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương

mại được các bên thỏa thuận và được tiến hành theo trình tự, thủ tục tố tụng do Pháplệnh này quy định

2 Thỏa thuận trọng tài là thỏa thuận giữa các bên cam kết giải quyết bằng trọng tài

các vụ tranh chấp có thể phát sinh hoặc đã phát sinh trong hoạt động thương mại

3 Hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của cá

nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; phân phối;đại diện, đại lý thương mại; ký gửi; thuê, cho thuê; thuê mua; xây dựng; tư vấn; kỹthuật; li - xăng; đầu tư; tài chính, ngân hàng bảo hiểm; thăm dò, khai thác; vận chuyểnhàng hóa, hành khách bằng đường hàng không, đường biển, đường sắt, đường bộ vàcác hành vi thương mại khác theo quy định của pháp luật

4 Tranh chấp có yếu tố nước ngoài là tranh chấp phát sinh trong hoạt động thươngmại mà một bên hoặc các bên là người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài tham giahoặc căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ có tranh chấp phát sinh ở nướcngoài hoặc tài sản liên quan đến tranh chấp đó ở nước ngoài

5 Trọng tài viên là người có đủ các điều kiện quy định tại Điều 12 của Pháp lệnh này,được các bên chọn hoặc Trung tâm Trọng tài hoặc Tòa án có thẩm quyền chỉ định đểgiải quyết vụ tranh chấp

6 Những người thân thích là những người thuộc ba hàng thừa kế theo quy định của

Bộ luật Dân sự

7 Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể lường trướcđược và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết mà khảnăng cho phép

Điều 3 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài

1 Tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài nếu trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấpcác bên có thỏa thuận trọng tài

Trang 18

2 Khi giải quyết tranh chấp, Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư, phải căn

cứ vào pháp luật và tôn trọng thỏa thuận của các bên

Điều 4 Hình thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài

Tranh chấp giữa các bên được giải quyết tại Hội đồng Trọng tài do Trung tâm Trọngtài tổ chức hoặc tại Hội đồng Trọng tài do các bên thành lập theo quy định của Pháplệnh này

Hội đồng Trọng tài gồm ba Trọng tài viên hoặc Trọng tài viên duy nhất do các bênthỏa thuận

Điều 5 Thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp trong trường hợp có thỏa thuận trọng

tài

Trong trường hợp vụ tranh chấp đã có thỏa thuận trọng tài, nếu một bên khởi kiện tạiTòa án thì Tòa án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu

Điều 6 Hiệu lực của quyết định trọng tài Quyết định trọng tài là chung thẩm, các bên

phải thi hành, trừ trường hợp Tòa án hủy quyết định trọng tài theo quy định của Pháplệnh này

Điều 7 Nguyên tắc áp dụng pháp luật để giải quyết vụ tranh chấp.

1 Đối với vụ tranh chấp giữa các bên Việt Nam, Hội đồng Trọng tài áp dụng phápluật của Việt Nam để giải quyết tranh chấp

2 Đối với vụ tranh chấp có yếu tố nước ngoài, Hội đồng Trọng tài áp dụng pháp luật

do các bên lựa chọn Việc lựa chọn pháp luật nước ngoài và việc áp dụng pháp luậtnước ngoài không được trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam

Trong trường hợp các bên không lựa chọn được pháp luật để giải quyết vụ tranh chấpthì Hội đồng Trọng tài quyết định

Điều 8 Áp dụng điều ước quốc tế

Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết

hoặc gia nhập có quy định khác với quy định của Pháp lệnh này thì áp dụng quy định

của điều ước quốc tế đó

Chương II THỎA THUẬN TRỌNG TÀI

Điều 9 Hình thức thỏa thuận trọng tài

1 Thỏa thuận trọng tài phải được lập bằng văn bản Thỏa thuận trọng tài thông quathư, điện báo, telex, fax, thư điện tử hoặc hình thức văn bản khác thể hiện rõ ý chỉ củacác bên giải quyết vụ tranh chấp bằng trọng tài được coi là thỏa thuận trọng tài bằngvăn bản

2 Thỏa thuận trọng tài có thể là điều khoản trọng tài trong hợp đồng hoặc là một thỏathuận riêng

Điều 10 Thỏa thuận trọng tài vô hiệu Thỏa thuận trọng tài vô hiệu trong những

trường hợp sau đây:

Trang 19

1 Tranh chấp phát sinh không thuộc hoạt động thương mại được quy định tại khoản 3Điều 2 của Pháp lệnh này;

2 Người ký thỏa thuận trọng tài không có thẩm quyền ký kết theo quy định của phápluật;

3 Một bên ký kết thỏa thuận trọng tài không có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;

4 Thỏa thuận trọng tài không quy định hoặc quy định không rõ đối tượng tranh chấp,

tổ chức trọng tai có thẩm giải quyết vụ tranh chấp mà sau đó các bên không có thỏathuận bổ sung;

5 Thỏa thuận trọng tài không được lập theo quy định tại Điều 9 của Pháp lệnh này;

6 Bên ký kết thỏa thuận trọng tài bị lừa dối, bị đe dọa và có yêu cầu tuyên bố thỏathuận trọng tài vô hiệu; thời hiệu yêu cầu tuyên bố thỏa thuận trọng tài vô hiệu là sáutháng, kể từ ngày ký kết thỏa thuận trọng tài, nhưng phải trước ngày Hội đồng Trọngtài mở phiên họp đầu tiên giải quyết vụ tranh chấp quy định tại Điều 30 của Pháp lệnhnày

Điều 11 Quan hệ giữa điều khoản trọng tài với hợp đồng

Điều khoản trọng tài tồn tại độc lập với hợp đồng Việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ hợpđồng, sự vô hiệu của hợp đồng không ảnh hưởng đến hiệu lực của điều khoản trọngtài

Chương III TRỌNG TÀI VIÊN Điều 12 Trọng tài viên

1 Công dân Việt Nam có đủ các điều kiện sau đây có thể làm Trọng tài viên:

a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;

b) Có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực vô tư, khách quan;

c) Có bằng đại học và đã qua thực tế công tác theo ngành đã học từ năm năm trở lên

2 Người đang bị quản chế hành chính, đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đã

bị kết án mà chưa được xóa án tích không được làm Trọng tài viên

3 Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên, Chấp hành viên, công chức đang công táctại Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, cơ quan điều tra, cơ quan thi hành ánkhông được làm Trọng tài viên

Điều 13 Quyền, nghĩa vụ của Trọng tài viên

1 Trọng tài viên có các quyền sau đây:

a) Chấp nhận hoặc từ chối giải quyết vụ tranh chấp;

b) Độc lập trong việc giải quyết vụ tranh chấp;

c) Từ chối cung cấp các thông tin liên quan đến vụ tranh chấp;

d) Hưởng thù lao

2 Trọng tài viên có các nghĩa vụ sau đây:

Trang 20

a) Tuân thủ các quy định của Pháp lệnh này;

b) Vô tư, khách quan trong việc giải quyết vụ tranh chấp;

c) Từ chối giải quyết vụ tranh chấp trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 27của Pháp lệnh này;

d) Giữ bí mật nội dung vụ tranh chấp mà mình giải quyết;

đ) Không được nhận hối lộ hoặc có hành vi khác vi phạm đạo đức Trọng tài viên

Chương IV TRUNG TÂM TRỌNG TÀI Điều 14 Điều kiện thành lập Trung tâm Trọng tài

1 Căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương, Trung tâmTrọng tài được thành lập tại một số địa phương theo quy định của Chính phủ

2 Khi có ít nhất năm sáng lập viên có đủ điều kiện làm Trọng tài ăn theo quy định tạiĐiều 12 của Pháp lệnh này đề nghị và được Hội Luật gia Việt Nam giới thiệu, Bộtrưởng Bộ Tư pháp xem xét, quyết định cấp Giấy phép thành lập Trung tâm Trọng tài

3 Hồ sơ đề nghị thành lập Trung tâm Trọng tài gồm cọ các nội dung sau đây:

a) Đơn xin phép thành lập Trung tâm Trọng tài;

b) Họ và tên, địa chỉ, nghề nghiệp của các sáng lập viên;

c) Điều lệ của Trung tâm Trọng tai;

d) Văn bản giới thiệu của Hội Luật gia Việt Nam

4 Đơn xin phép thành lập Trung tâm Trọng tài gồm có các nội dung sau đây:

a) Ngày, tháng, năm viết đơn;

b) Học và tên, địa chỉ, nghề nghiệp của các sáng lập viên;

c) Lĩnh vực hoạt động của Trung tâm Trọng tài;

d) Địa điểm dự định đặt trụ sở của Trung tâm Trọng tài

5 Trong thời hạn bốn mươi lăm ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Bộ trưởng

Bộ Tư pháp cấp Giấy phép thành lập Trung tâm Trọng tài và phê chuẩn Điều lệ củaTrung tâm Trọng tài; trong trường hợp từ chối, phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lýdo

6 Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận được giấy phép thành lập, Trung tâmTrọng tài phải đăng ký hoạt động tại Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương (sau đây gọi chung là Sở Tư pháp), nơi Trung tâm Trọng tài đặt trụ sở Hết thờihạn này mà Trung tâm Trọng tài không đăng ký thì giấy phép bị thu hồi

Chính phủ quy định trình tự, thủ tục đăng ký hoạt động của Trung tâm Trọng tài

Điều 15 Đăng báo về việc thành lập Trung tâm Trọng tài

1 Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày được cấp Giấy đăng ký hoạt động, Trungtâm Trọng tài phải đăng báo hàng ngày của trung ương hoặc báo địa phương nơi đăng

ký hoạt động trong ba số liên tiếp về những nội dung chủ yếu sau đây:

Trang 21

a) Tên, địa chỉ trụ sở của Trung tâm Trọng tài;

b) Lĩnh vực hoạt động của Trung tâm Trọng tài;

c) Số Giấy đăng ký hoạt động, cơ quan cấp, ngày, tháng, năm cấp;

d) Thời điểm bắt đầu hoạt động của Trung tâm Trọng tài:

2 Trung tâm Trọng tài phải niêm yết tại trụ sở những nội dung quy định tại khoản 1Điều này và danh sách Trọng tài viên của Trung tâm Trọng tài;

Điều 16 Địa vị pháp lý và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Trọng tài

1 Trung tâm Trọng tài là tổ chức phi chính phủ, có tư cách pháp nhân, có con dấu và

tài khoản riêng

2 Trung tâm Trọng tài được lập chi nhánh, văn phòng đại diện của Trung tâm

3 Trung tâm Trọng tài có Ban điều hành và các Trọng tài viên

Ban điều hành Trung tâm Trọng tài gồm có Chủ tịch, một hoặc các Phó chủ tịch, cóthể có Tổng Thư ký do Chủ tịch Trung tâm Trọng tài cử

Những người được Trung tâm Trọng tài mời làm Trọng tài viên phải có đủ điều kiệnquy định tại Điều 12 của Pháp lệnh này

Điều 17 Nhiệm vụ, quyền hạn của Trung tâm Trọng tài

Trung tâm Trọn.g tài có nhũng nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

1 Xây dựng Điều lệ và Quy tắc tố tụng của Trung tâm Trọng tài, nhưng không đượctrái với những quy định của Pháp lệnh này;

2 Mời những người có đủ điều kiện quy định tại Điều 12 của Pháp lệnh này làmTrọng tài viên của Trung tâm;

3 Chỉ định Trọng tài viên để thành lập Hội đồng Trọng tài theo quy định của Pháp

9 Lưu trữ hồ sơ, cung cấp các bản sao quyết định trọng tài theo yêu cầu của các bênhoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

10 Nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật

Trang 22

Điều 18 Chấm dứt hoạt động của Trung tâm Trọng tài.

1 Hoạt động của Trung tâm Trọng tài chấm dứt trong các trường hợp sau đây:

a) Các trường hợp quy định tại Điều lệ của Trung tâm Trọng tài,

b) Bị thu hồi Giấy phép thành lập Trung tâm Trọng tài

2 Khi chấm dứt hoạt động, Trung tâm Trọng tài phải nộp lại Giấy phép thành lậpTrung tâm Trọng tài cho cơ quan đã cấp giấy phép

3 Chính phủ quy định về trình tự, thủ tục chấm dứt hoạt động của Trung tâm Trọngtài

Chương VV

TỐ TỤNG TRỌNG TÀI

Điều 19 Quyền lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài.

Các bên có quyền lựa chọn Trung tâm Trọng tài hoặc Hội đồng Trọng tài do các bênthành lập để giải quyết vụ tranh chấp theo quy định về tố tụng trọng tài của Pháp lệnhnày

Điều 20 Đơn kiện

1 Để giải quyết vụ tranh chấp tại Trung tâm Trọng tài, nguyên đơn phải làm đơn kiện

gửi Trung tâm Trọng tài .

Đơn kiện gửi Trung tâm Trọng tài gồm có các nội dung chủ yếu sau đây:

a) Ngày, tháng, năm viết đơn;

b) Tên và địa chỉ của các bên;

c) Tóm tắt nội dung vụ tranh chấp;

d) Các yêu cầu của nguyên đơn;

đ) Trì giá tài sản mà nguyên đơn yêu cầu;

e) Trọng tài viên của Trung tâm Trọng tài mà nguyên đơn chọn

2 Để giải quyết vụ tranh chấp tại Hội đồng Trọng tài do các bên thành lập, nguyênđơn phải làm đơn kiện gửi cho bị đơn; nội dung đơn kiện theo quy định tại khoản 1Điều này

3 Kèm theo đơn kiện, nguyên đơn phải gửi bản chính hoặc bản sao thỏa thuận trọng

tài, bản chính hoặc bản sao các tài liệu, chứng cứ Bản sao phải có chứng thực hợp lệ

4 Tố tụng trọng tài bắt đầu khi Trung tâm Trọng tài nhận được đơn kiện của nguyênđơn hoặc từ khi bị đơn nhận được đơn kiện của nguyên đơn, nếu vụ tranh chấp đượcgiải quyết tại Hội đồng Trọng tài do các bên thành lập

5 Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ khi nhận được đơn kiện, trung tâm Trọngtài phải gửi cho bị đơn bản sao đơn kiện của nguyên đơn và những tài liệu theo quyđịnh tại khoản 3 Điều này

Điều 21 Thời hiệu khởi kiện giải quyết vụ tranh chấp bằng trọng tài

Trang 23

1 Đối với vụ tranh chấp mà pháp luật có quy định thời hiệu khởi kiện thì thực hiệntheo quy định đó của pháp luật.

2 Đối với vụ tranh chấp mà pháp luật không quy định thời hiệu khởi kiện thì thời hiệukhởi kiện giải quyết vụ tranh chấp bằng trọng tài là hai năm, kể từ ngày xảy ra tranhchấp, từ trường hợp bất khả kháng Thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện đượctính từ ngày xảy ra sự kiện cho đến khi không còn sự kiện bất khả kháng

Điều 22 Phí trọng tài

1 Nguyên đơn phải nộp tạm ứng phí trọng tài, nếu các bên không có thỏa thuận khác

2 Trong trường hợp giải quyết vụ tranh chấp tại Trung tâm Trọng tài thì Ban điềuhành Trung tâm Trọng tài ấn định phí trọng tài theo Điều lệ của Trung tâm

3 Trong trường hợp giải quyết vụ tranh chấp tại Hội đồng Trọng tài do các bên thànhlập thì phí trọng tài do Hội đồng Trọng tài ấn định

4 Bên thua kiện phải chịu phí trọng tài, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác

Điều 23 Địa điểm tiến hành trọng tài

Các bên có quyền thỏa thuận địa điểm giải quyết vụ tranh chấp; nếu không có thỏathuận thì Hội đồng Trọng tài quyết định, nhưng phải bảo đảm thuận tiện cho các bêntrong việc giải quyết

Điều 24 Bản tự bảo vệ.

1 Đối với vụ tranh chấp mà các bên đã chọn Trung tâm Trọng tài để giải quyết, nếucác bên không có thỏa thuận khác thì trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhậnđược đơn kiện và các tài liệu kèm theo của nguyên đơn do Trung tâm Trọng tài gửiđến, bị đơn phải gửi cho Trung tâm Trọng tài bản tự bảo vệ

Đối với vụ tranh chấp được giải quyết tại Hội đồng Trọng tài do các bên thành lập,nếu không có thỏa thuận khác thì trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận được

đơn kiện của nguyên đơn và các tài liệu kèm theo quy định tại khoản 2 và khoản 3

Điều 20 của Pháp lệnh này, bị đơn phải gửi cho nguyên đơn bản tự bảo vệ và tênTrọng tài viên mà mình chọn

2 Bản tự bảo vệ phải gồm có các nội dung chủ yếu sau đây:

a) Ngày, tháng, năm viết bản tự bảo vệ;

b) Tên và địa chỉ của bị đơn;

c) Lý lẽ và chứng cứ để tự bảo vệ trong đó bao gồm việc phản bác một phần hoặc toàn

bộ nội dung đơn kiện của nguyên đơn Ngoài nội dung quy định tại điểm này, nếu bịđơn cho rằng vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền giải quyết của trọng tài, không

có thỏa thuận trọng tài hoặc thỏa thuận trọng tài vô hiệu thì có quyền nêu ra trong bản

tự bảo vệ

3 Theo yêu cầu của bị đơn, thời hạn bị đơn phải gửi bản tự bảo vệ kèm theo chứng cứ

có thể dài hơn ba mưươi ngày nhưng phải trước ngày Hội đồng Trọng tài mở phiênhọp theo quy định tại Điều 80 của Pháp lệnh này

Điều 25 Thành lập Hội đồng Trọng tài tại Trung tâm Trọng tài

Trang 24

1 Trong trường hợp các bên không có thỏa thuận khác thì trong thời hạn năm ngàylàm việc, kể từ ngày nhận được đơn kiện, Trung tâm Trọng tài phải gửi cho bị đơn bảnsao đơn kiện, tên Trọng tài viên mà nguyên đơn chọn và các tài liệu kèm theo cùngvới danh sách Trọng tài viên của Trung tâm Trọng tài Nếu các bên không có thỏathuận khác thì trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận được đơn kiện và các tàiliệu kèm theo do Trung tâm Trọng tài gửi đến, bị đơn phải chọn Trọng tài viên có têntrong danh sách Trọng tài viên của Trung tâm Trọng tài và báo cho Trung tâm Trọngtài biết hoặc yêu cầu Chủ tịch Trung tâm Trọng tài chỉ định Trọng tài viên cho mình.Hết thời hạn này, nếu bị đơn không chọn Trọng tài viên hoặc khòng yêu cầu Chủ tịchTrung tâm Trọng tài chỉ định Trọng tài viên thì trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể

từ ngày hết hạn quy định tại khoản này, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài chỉ định Trọngtài viên có tên trong danh sách Trọng tài viên của Trung tâm Trọng tài cho bị đơn

2 Trong trường hợp vụ tranh chấp có nhiều bị đơn thì các bị đơn phải thống nhất chọnmột Trọng tài viên trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu chọnTrọng tài viên của Trung tâm Trọng tài Hết thời hạn này, nếu các bị đơn không chọnđược Trọng tài viên thì trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận được yêucầu, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài chỉ định Trọng tài viên có tên trong danh sáchTrọng tài viên của Trung tâm Trọng tài cho các bị đơn

3 Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày hai Trọng tài viên được các bên chọnhoặc được Chủ tịch Trung tâm Trọng tài chỉ định, các Trọng tài viên này phải chọnTrọng tài viên thứ ba có tên trong danh sách Trọng tài viên của Trung tâm Trọng tàilàm Chủ tịch Hội đồng Trọng tài

Hết thời hạn này, hai Trọng tài viên được chọn hoặc được chỉ định không chọn đượcTrọng tài viên thứ ba thì trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày hết hạn, theoyêu cầu của một bên hoặc các bên, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài chỉ định Trọng tàiviên thứ ba có tên trong danh sách Trọng tài viên của Trung tâm Trọng tài làm Chủtịch Hội đồng Trọng tài

4 Trong trường hợp các bên thỏa thuận vụ tranh chấp do Trọng tài viên duy nhất củaTrung tâm Trọng tài giải quyết, nhưng không chọn được Trọng tài viên thì theo yêucầu của một bên, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài chỉ định Trọng tài viên duy nhất chocác bên trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu và thông báocho các bên

Trọng tài viên duy nhất làm nhiệm vụ như một Hội đồng Trọng tài Quyết định củaTrọng tài viên duy nhất có hiệu lực thi hành như quyết đinh của Hội đồng Trọng tài

Điều 26 Hội đồng Trọng tài do các bên thành lập

1 Trong trường hợp các bên không có thỏa thuận khác thì trong thời hạn ba mươingày, kể từ ngày nguyên đơn gửi đơn kiện cho bị đơn, bị đơn phải chọn Trọng tài viên

và thông báo cho nguyên đơn biết Trọng tài viên mà mình chọn

Hết thời hạn này, nếu bị đơn không thông báo cho nguyên đơn tên Trọng tài viên màmình chọn, thì nguyên đơn có quyền yêu cầu Tòa án tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương (sau đây gọi chung là Tòa án cấp tỉnh) nơi bị đơn có trụ sở hoặc cư trú chỉ địnhTrọng tài viên cho bị đơn

Trang 25

Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu, Chánh án Tòa

án giao cho một Thẩm phán chỉ định Trọng tài viên cho bị đơn và thông báo cho cácbên

2 Trong trường hợp vụ tranh chấp có nhiều bị đơn thì các bị đơn phải thống nhất chọnmột Trọng tài viên trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận được đơn kiện củanguyên đơn và các tài liệu kèm theo Hết thời hạn này, các bị đơn không chọn đượcTrọng tài viên thì nguyên đơn có quyền yêu cầu Tòa án cấp tỉnh, nơi có trụ sở hoặc cưtrú của một trong các bị đơn chỉ định Trọng tài viên cho các bị đơn Trong thời hạnbảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu, Chánh án Tòa án giao cho mộtThẩm phán chỉ định Trọng tài viên theo yêu cầu của nguyên đơn và thông báo cho cácbên

3 Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày hai Trọng tài viên được chọn hoặc đượcTòa án chỉ định, các Trọng tài viên này phải thống nhất chọn Trọng tài viên thứ balàm Chủ tịch Hội đồng Trọng tài Hết thời hạn này, nếu hai Trọng tài viên được chọnhoặc được chỉ định không chọn được Trọng tài viên thứ ba, các bên có quyền yêu cầuTòa án cấp tỉnh, nơi bị đơn có trụ sở hoặc cư trú chỉ định Trọng tài viên thứ ba Trongthời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận được yêu cầu Chánh án Tòa án giao chomột Thẩm phán chỉ định Trọng tài viên thứ ba làm Chủ tịch Hội đồng Trọng tài vàthông báo cho các bên

4 Trọng tài bên do các bên chọn hoặc do Tòa án chỉ định có thể là Trọng tài viêntrong danh sách hoặc ngoài danh sách Trọng tài viên của các Trung tâm Trọng tài củaViệt Nam

5 Trong trường hợp các bên thỏa thuận vụ tranh chấp do Trọng tài viên duy nhất giảiquyết, nhưng không chọn được Trọng tài viên duy nhất thì theo yêu cầu của một bên,Chánh án Tòa án cấp tỉnh nơi bị đơn có trụ sở hoặc cư trú giao cho một Thẩm phánchỉ định Trọng tài viên duy nhất cho các bên trong thời hạn mười lăm ngày, kể từngày nhận được yêu cầu và thông báo cho các bên

Trọng tài viên duy nhất làm nhiệm vụ như một Hội đồng Trọng tài Quyết định củaTrọng tài viên duy nhất có hiệu lực thi hành như quyết định của Hội đồng Trọng tài

Điều 27 Thay đổi Trọng tài viên

1 Trọng tài viên phải từ chối giải quyết vụ tranh chấp, các bên có quyền yêu cầu thay

đổi Trọng tài viên giải quyết vụ tranh chấp trong các trường hợp sau đây:

a) Trọng tài viên là người thân thích của một bên hoặc đại diện của bên đó;

b) Trọng tài viên có lợi ích trong vụ tranh chấp;

c) Có căn cứ rõ ràng cho thấy Trọng tài viên không vô tư, khách quan trong khi làmnhiệm vụ

2 Từ khi được chọn hoặc được chỉ định và trong quá trình tố tụng trọng tài, Trọng tàiviên phải thông báo công khai và kịp thời những việc có thể gây nghi ngờ về tínhkhách quan, vô tư của unnh

Trang 26

3 Sau khi đã chọn Trọng tài viên, các bên mới phát hiện được Trọng tài viên do mìnhchọn thuộc một trong những trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này thì có quyềnyêu cầu Trọng tài viên này từ chối giải quyết vụ tranh chấp.

4 Việc thay đổi Trọng tài viên do các Trọng tài viên khác trong Hội đồng Trọng tàiquyết định

Trong trường hợp không quyết định được hoặc nếu hai Trọng tài viên hay Trọng tàiviên duy nhất từ chối giải quyết vụ tranh chấp thì việc thay đổi Trọng tài viên đượcquy định như sau:

a) Đối với vụ tranh chấp do Trung tâm Trọng tài tổ chức giải quyết thì Chủ tịch Trungtâm Trọng tài quyết định;

b) Đối với vụ tranh chấp do Hội đồng Trọng tài được các bên thành lập giải quyết thìtheo yêu cầu của nguyên đơn, Chánh án Tòa án cấp tỉnh nơi bị đơn có trụ sở hoặc cưtrú giao cho một Thẩm phán xem xét quyết định Quyết định của Tòa án là chungthẩm

5 Trong quá trình tố tụng trọng tài, nếu có Trọng tài viên không thể tiếp tục tham giathì việc thay đổi Trọng tài viên tùy theo Hội đồng Trọng tài do Trung tâm Trọng tàithành lập hay do các bên thành lập mà thực hiện theo quy định tại khoản 4 Điều này

6 Trong trường hợp cần thiết, sau khi tham khảo ý kiến của các bên, Hội đồng Trọngtài mới thành lập có thể xem xét lại những vấn đề đã xem xét tại các phiên họp giảiquyết tranh chấp trước

Điều 28 Sửa đổi, bổ sung, rút đơn kiện

Nguyên đơn có thể sửa đổi, bổ sung, rút đơn kiện trước khi Hội đồng Trọng tài raquyết định trọng tài

Điều 29 Đơn kiện lại

1 Bị đơn có quyền kiện lại nguyên đơn về những vấn đề có liên quan đền yêu cầu

của nguyên đơn

2 Đơn kiện lại phải được gửi cho Hội đồng Trọng tài, đồng thời được gửi cho nguyênđơn trước ngày mở phiên họp của Hội đồng Trọng tài giải quyết đờn kiện của nguyênđơn

Nguyên đơn phải có bản trả lời đơn kiện lại trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngàynhận được đơn kiện lại Bản trả lời phải được gửi cho bị đơn và Hội đồng Trọng tài

3 Thủ tục kiện lại được tiến hành như thủ tục giải quyết đơn kiện của nguyên đơn và

do Hội đồng Trọng tái giải quyết cùng một lúc

Điều 30 Xem xét thỏa thuận trọng tài, thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp của Hội

đồng Trọng tài

1 Trước khi xem xét nội dung vụ tranh chấp, nếu có đơn khiếu nại của một bên vềviệc Hội đồng Trọng tài không có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp; vụ tranh chấpkhông có thỏa thuận trọng tài hoặc thỏa thuận trọng tài vô hiệu, Hội đồng Trọng tàiphải xem xét, quyết định với sự có mặt của các bên, trừ trường hợp các bên có yêu cầukhác Bên khiếu nại đã được triệu tập hợp lệ mà vắng mặt không có lý do chính đáng

Trang 27

thì được coi là đã rút đơn khiếu nại Hội đồng Trọng tài tiếp tục xem xét giải quyết vụtranh chấp.

2 Trong trường hợp không đồng ý với quyết định của Hội đồng Trọng tài về nội dungnêu tài khoản 1 Điều này, trong thời hạn năm ngày làm việc kể từ ngày nhận đượcquyết định của Hội đồng Trọng tài, các bên có quyền yêu cầu Tòa án cấp tỉnh nơi Hộiđồng Trọng tài đã ra quyết định xem xét lại quyết định của Hội đồng Trọng tài Bên cóyêu cầu phải đồng thời thông báo việc này cho Hội đồng Trọng tài

Đơn yêu cầu phải có những nội đung chủ yếu sau đây:

a) Ngày, tháng, năm viết đơn;

b) Tên và địa chỉ của người viết đơn;

c) Nội dung yêu cầu

Đơn yêu cầu phải kèm theo các bản sao đơn kiện, thỏa thuận trọng tài, quyết định củaHội đồng Trọng tài Các bản sao phải có chứng thực hợp lệ

Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu, Chánh án Tòa

án giao cho một Thẩm phán xem xét, giải quyết đơn yêu cầu Trong thời hạn mườingày, kể từ ngày được giao, Thẩm phán phải xem xét, quyết định Quyết định của Tòa

Điều 31 Nghiên cứu hồ sơ, xác minh sự việc

1 Sau khi được chọn hoặc được chỉ định, các Trọng tài viên phải nghiên cứu hồ sơ;xác minh sự việc nếu thấy cần thiết

2 Hội đồng Trọng tài có quyền gặp các bên để nghe các bên trình bày ý kiến Theoyêu cầu của một bên hoặc các bên hoặc theo sáng kiến của mình, Hội đồng Trọng tài

có thể tìm hiểu sự việc từ người thứ ba, với sự có mặt của các bên hoặc sau khi đãthông báo cho các bên

Điều 32 Thu thập chứng cứ

1 Các bên có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ để chứng minh sự việc mà mình nêu ra.Hội đồng Trọng tài có quyền yêu cầu các bên cung cấp chứng cứ liên quan đến vụtranh chấp

2 Trong trường hợp cần thiết, Hội đồng Trọng tài có thể tự mình thu thập chứng cứ;mời giám định theo yêu cầu của một bên hoặc các bên và phải thông báo cho các bênbiết Bên yêu cầu giám định phải nộp tạm ứng phí giám định, trường hợp các bên mờigiám định thì cùng phải nộp tạm ứng phí giám định

Điều 33 Quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời

Trang 28

Trong quá trình Hội đồng Trọng tài giải quyết vụ tranh chấp, nếu quyền và lợi ích hợppháp của mình bị xâm hại hoặc có nguy cơ trực tiếp bị xâm hại, thì các bên có quyềnlàm đơn đến Tòa án cấp tỉnh nơi Hội đồng Trọng tài thụ lý vụ tranh chấp yêu cầu ápdụng một hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm thời sau đây:

1 Bảo toàn chứng cứ trong trường hợp chứng cứ đang bị tiêu hủy hoặc có nguy cơ bịtiêu hủy;

2 Kê biên tài sản tranh chấp;

3 Cấm chuyển dịch tài sản tranh chấp;

4 Cấm thay đổi hiện trạng tài sản tranh chấp;

5 Kê biên và niêm phong tài sản ở nơi gửi giữ;

6 Phong tỏa tài khoản tại ngân hàng

Điều 34 Thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.

1 Bên có yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại Điều 33 của Pháp

lệnh này phải làm đơn gửi đến Tòa án cấp tỉnh nơi Hội đồng Trọng tài đã thụ lý vụtranh chấp

2 Đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải gửi kèm theo bản sao đơnkiện có đầy đủ nội dung theo quy định tại Điều 20 và bản sao thỏa thuận trọng tài theoquy định tại Điều 9 của Pháp lệnh này Các bản sao phải có chứng thực hợp lệ

Tùy theo yêu cầu áp dụng loại biện pháp khẩn cấp tạm thời mà bên yêu cầu phải cungcấp cho Tòa án bằng chứng cụ thể về các chứng cứ cần được bảo toàn, các chứng cứ

về việc bị đơn tẩu tán, cất giấu ài sản có thể làm cho việc thi hành quyết định trọng tàikhông thề thực hiện được

3 Bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải nộp một khoản tiền bảo đảm

do Tòa átn ấn định, nhưng không quá nghĩa vụ tài sản mà người có nghĩa vụ phải thựchiện để bảo vệ lợi ích của bị đơn và ngăn ngừa sự lạm dụng biện pháp khẩn cấp tạmthời từ phía người có yêu cầu Các khoản tiền này được gửi giữ tại ngân hàng nơi cótrụ sở của Tòa án quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời

4 Sau khi nhận được đơn yêu cầu và những tài liệu theo quy định tại các khoản 1, 2

và 3 Điều này, Chánh án Tòa án cấp tỉnh theo quy định tại khoản 1 Điều này giao chomột Thẩm phán xem xét, giải quyết đơn yêu cầu Trong thời hạn năm ngày làm việc,

kể từ ngày được giao, Thẩm phán phải kiểm tra tính chính xác của những tài liệu theoquy định tại khoản 2 Điều này, trong phạm vi yêu cầu của nguyên đơn, có thể ra quyếtđịnh áp dụng một hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại Điều 38 củaPháp lệnh này

Trong trường hợp áp dụng một hoặc một số biện pháp quy định tại các khoản 2, 3, 4, 5

và 6 Điều 33 của Pháp lệnh này thì tài sản bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cógiá trị không quá nghĩa vụ tài sản mà người có nghĩa vụ phải thực hiện

5 Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải được gửi ngay cho Hội đồngTrọng tài, các bên tranh chấp và Viện Kiểm sát cùng cấp

Trang 29

Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời được thi hành ngay Việc thi hànhquyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định của pháp luật về thihành án dân sự.

6 Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận được quyết định áp dụng biệnpháp khẩn cấp tạm thời, Viện trưởng Viện Kiểm sát cùng cấp có quyền kiến nghị, bịđơn có quyền yêu cầu Chánh án Tòa án đã ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấptạm thời xem xét, giải quyết việc thay đổi, hủy bỏ hoặc giữ nguyên các biện pháp đó.Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận được kiến nghị của Viện Kiểm sáthoặc yêu cầu của bị đơn, Chánh án Tòa án phải có quyết định và trả lời cho ViệnKiểm sát hoặc bị đơn

Điều 35 Thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời.

Bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có thể làm đơn yêu cầu thay đổihoặc hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời khi không còn phù hợp hoặc không còn cầnthiết

Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu thay đổi hoặc hủy

bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời thì Chánh án Tòa án cấp tỉnh nơi đã ra quyết định ápdụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giao cho một Thẩm phán xem xét, quyết định thayđổi hoặc hủy bỏ áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Quyết định này phải được gửingay cho Hội đồng Trọng tài, các bên tranh chấp và Viện Kiểm sát cùng cấp

Trong trường hợp hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời, Thẩm phán phải xem xét quyếtđịnh để người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhận lại số tiền bảo đảmquy định tại khoản 3 Điều 34 của Pháp lệnh này, trừ trường hợp quy định tại Điều 36của Pháp lệnh này

Điều 36 Trách nhiệm của bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời

Bên yêu cấp áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải chịu trách nhiệm về yêu cầucủa mình

Trong trường hợp bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng vàgây thiệt hại cho bên kia, cho người thứ ba thì phải bồi thường

Điều 37 Hòa giải

1 Trong quá trình tố tụng trọng tài, các bên có thể tự hòa giải Trong trường hợp hòagiải thành thì theo yêu cầu của các bên, Hội đồng Trọng tài sẽ đình chỉ tố tụng

2 Các bên có thể yêu cầu Hội đồng Trọng tài tiến hành hòa giải Trong trường hợphòa giải thành thì các bên có thể yêu cầu Hội đồng Trọng tài lập biên bản hòa giảithành và ra quyết định công nhận hòa giải thành Biên bản hòa giải thành phải đượccác bên và các Trọng tài viên ký Quyết định công nhận hòa giải thành của Hội đồngTrọng tài là chung thẩm và được thi hành theo quy định tại Điều 57 của Pháp lệnhnày

Điều 38 Phiên họp giải quyết vụ tranh chấp.

1 Thời gian mở phiên họp giải quyết vụ tranh chấp do Chủ tịch Hội đồng Trọng tàiquyết định, nếu các bên không có thỏa thuận khác

Trang 30

2 Giấy triệu tập các bên tham dự phiên họp giải quyết vụ tranh chấp phải gửi cho cácbên chậm nhất ba mươi ngày trước ngày mở phiên họp, nếu các bên không có thỏathuận khác.

3 Phiên họp giải quyết vụ tranh chấp không công khai Trong trường hợp có sự đồng

ý của các bên, Hội đồng Trọng tài có thể cho phép những người khác tham dự phiênhọp

Điều 39 Tham dự phiên họp giải quyết vụ tranh chấp

Các bên có thể trực tiếp hoặc ủy quyền cho người đại diện tham dự phiên họp giảiquyết vụ tranh chấp Các bên có quyền mời nhân chứng, luật sư bảo vệ quyền và lợiích hợp pháp của mình

Điều 40 Việc vắng mặt của các bên

1 Nguyên đơn đã được triệu tập tham dự phiên họp giải quyết vụ tranh chấp màkhông tham dự phiên họp không có lý do chính đáng hoặc bỏ phiên họp mà khôngđược Hội đồng Trọng tài đồng ý thì được coi là đã rút đơn kiện

Trong trường hợp này, Hội đồng Trọng tài tiếp tục giải quyết vụ tranh chấp nếu bị đơnyêu cầu hoặc có đơn kiện lại theo quy định tại Điều 29 của Pháp lệnh này

Bị đơn đã được triệu tập tham dự phiên họp giải quyết vụ tranh chấp mà không tham

dự phiên họp không có lý do chính đáng hoặc bỏ phiên họp mà không được Hội đồngTrọng tài đồng ý thì Hội đồng Trọng tài vẫn tiến hành giải quyết vụ tranh chấp căn cứvào tài liệu và chứng cứ hiện có

2 Trong trường hợp các bên yêu cầu, Hội đồng Trọng tài có thể căn cứ vào hồ sơ đểgiải quyết vụ tranh chấp mà không cần các bên có mặt

Điều 41 Hoãn phiên họp giải quyết vụ tranh chấp

1 Trường hợp có lý do chính đáng, các bên có thể yêu cầu Hội đồng Trọng tài hoãnphiên họp giải quyết vụ tranh chấp

2 Hội đồng Trọng tài phải hoãn phiên họp giải quyết vụ tranh chấp nếu xét thấy chưa

đủ cơ sở để giải quyết vụ tranh chấp

Điều 42 Nguyên tắc ra quyết định trọng tài Quyết định trọng tài của Hội đồng Trọng

tài được lập theo nguyên tắc đa số, trừ trường hợp vụ tranh chấp do Trọng tài viên duynhất giải quyết

Ý kiến của thiểu số được ghi vào biên bản phiên họp

Điều 43 Biên bản phiên họp giải quyết vụ tranh chấp

1 Biên bản phiên họp giải quyết vụ tranh chấp do Hội đồng Trọng tài lập, có chữ kýcủa Chủ tịch Hội đồng Trọng tài

2 Các bên có quyền tìm hiểu nội dung biên bản, yêu cầu sửa chữa, bổ sung biên bản.Trong trường hợp không chấp nhận yêu cầu sửa chữa, bổ sung của các bên, Hội đồngTrọng tài phải ghi vào biên bản

Điều 44 Quyết định trọng tài

1 Quyết định trọng tài phải có các nội dung chủ yếu sau đây:

Trang 31

a) Ngày, tháng, năm và địa điểm ra quyết định trọng tài; trong trường hợp việc giảiquyết vụ tranh chấp do Trung tâm Trọng tài tổ chức thì quyết định trọng tài phải cótên Trung tâm Trọng tài;

b) Tên, địa chỉ của nguyên đơn và bị đơn;

c) Họ, tên các Trọng tài viên hoặc Trọng tài viên duy nhất;

d) Tóm tắt đơn kiện và các vấn đề tranh chấp;

đ) Cơ sở để ra quyết định trọng tài;

e) Quyết định về vụ tranh chấp; quyết định về phí trọng tài và các chi phí khác;

g) Thời hạn thi hành Quyết định trọng tài;

h) Chữ ký của các Trọng tài viên hoặc Trọng tài viên duy nhất.

2 Trường hợp có Trọng tài viên không ký vào quyết định trọng tài, Chủ tịch Hội đồngTrọng tài phải ghi việc này trong quyết định trọng tài và nêu rõ lý do

3 Các bên có quyền yêu cầu Hội đồng Trọng tài không đưa các vấn đề tranh chấp, cơ

sở của các quyết định về vụ tranh chấp vào quyết định trọng tài

4 Quyết định trọng tài có hiệu lực kể từ ngày công bố

Điều 45 Công bố quyết định trọng tài

1 Quyết định trọng tài có thể được công bố ngay tại phiên họp cuối cùng hoặc sau đó,nhưng chậm nhất là sáu mươi ngày, kể từ ngày kết thúc phiên họp cuối cùng Toànvăn quyết định trọng tài phải được gửi cho các bên ngay sau ngày công bố

2 Theo yêu cầu của các bên, Trung tâm Trọng tài hoặc Hội đồng Trọng tài do các bênthành lập cấp cho bên có yêu cầu bản sao quyết định trọng tài

Điều 46 Sửa chữa quyết định trọng tài

1 Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được quyết định trọng tài, một bên

có thể yêu cầu Hội đồng Trọng tài sửa chữa những lỗi về tính toán, lỗi đánh máy, lỗi

in hoặc những lỗi kỹ thuật khác Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận đượcđơn yêu cầu, Hội đồng Trọng tài tiến hành sửa chữa và phải thông báo cho bên kia

2 Quyết định sửa chữa là một phần của quyết định trọng tài và phải được Hội đồngTrọng tài ký

Điều 47 Đình chỉ giải quyết vụ tranh chấp

Hội đồng Trọng tài đình chỉ giải quyết vụ tranh chấp trong các trường hợp sau đây:

1 Nguyên đơn rút đơn kiện hoặc được coi là đã rút đơn kiện theo quy định tại khoản 1

Điều 40 của Pháp lệnh này, trừ trường hợp bị đơn yêu cầu tiếp tục giải quyết vụ tranhchấp;

2 Các bên thỏa thuận chấm dứt việc giải quyết vụ tranh chấp

Điều 48 Lưu trữ hồ sơ trọng tài

1 Đối với việc giải quyết vụ tranh chấp do Trung tâm Trọng tài tổ chức, hồ sơ, quyếtđịnh trọng tài, biên bản hòa giải được lưu trữ tại trung tâm Trọng tài

Trang 32

2 Đối với việc giải quyết vụ tranh chấp tại Hội đồng Trọng tài do các bên thành lập,trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày công bố quyết định trọng tài hoặc biên bảnhòa giải, Hội đồng Trọng tài phải gửi quyết định trọng tài, biên bản hòa giải kèm theo

hồ sơ giải quyết vụ tranh chấp cho Tòa án cấp tỉnh nơi Hội đồng Trọng tài ra quyếtđịnh trọng tài hoặc lập biên bản hòa giải để lưu trữ

Điều 49 Giải quyết vụ tranh chấp có yếu tố nước ngoài bằng trọng tài

1 Vụ tranh chấp có yếu tố nước ngoài theo thỏa thuận của các bên, có thể giải quyếttại Hội đồng Trọng tài do Trung tâm Trọng tài tổ chức hoặc tại Hội đồng Trọng tài docác bên thành lập theo quy định của Pháp lệnh này

2 Hội đồng Trọng tài do Trung tâm Trọng tài tổ chức hoặc Hội đồng Trọng tài do cácbên thành lập được áp dụng các quy tắc tố tụng khác, nếu các bên có thỏa thuận

3 Trọng tài viên do các bên chọn hoặc do Tòa án chỉ định có thể là Trọng tài viên cótên trong danh sách hoặc ngoài danh sách Trọng tài viên của các Trung tâm Trọng tàicủa Việt Nam hoặc là Trọng tài viên nước ngoài theo quy định của pháp luật về trọng

tài nước đó.

4 Trong trường hợp một bên hoặc các bên yêu cầu Tòa án nước ngoài chỉ định Trọngtài viên thì Tòa án có thẩm quyền chỉ định Trọng tài viên là Tòa án được xác định theoquy định của pháp luật nước đó

5 Các bên có quyền thỏa thuận lựa chọn pháp luật theo quy định tại khoản 2 Điều 7của Pháp lệnh này, tập quán thương mại quốc tế để giải quyết vụ tranh chấp

6 Các bên có quyền thỏa thuận địa điểm giải quyết vụ tranh chấp tại Việt Nam hoặctại nước ngoài; nếu không thỏa thuận được thì Hội đồng Trọng tài quyết định, nhưngphải bảo đảm thuận tiện cho các bên trong việc giải quyết

7 Các bên có quyền thỏa thuận về sử dụng ngôn ngữ trong tố tụng trọng tài, nếu cácbên không có thỏa thuận thì ngôn ngữ dùng trong tố tụng trọng tài là tiếng Việt

Chương VIVI HỦY QUYẾT ĐỊNH TRỌNG TÀI, THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH TRỌNG TÀI Điều 50 Quyền yêu cầu hủy quyết định trọng tài.

Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận được quyết định trọng tài, nếu có bênkhông đồng ý với quyết định trọng tài thì có quyền làm đơn gửi Tòa án cấp tỉnh

nơi Hội đồng Trọng tài ra quyết định trọng tài, để yêu cầu hủy quyết định trọng tài.

Trường hợp gửi đơn quá hạn vì có sự kiện bất khả kháng thì thời gian có sự kiện bấtkhả kháng không tính vào thời hạn yêu cầu hủy quyết định trọng tài

Điều 51 Đơn yêu cầu hủy quyết định trọng tài

1 Đơn yêu cầu hủy quyết định trọng tài phải có các nội dung chủ yếu sau đây:

a) Ngày, tháng, năm viết đơn;

b) Tên và địa chỉ của bên có yêu cầu hủy quyết định trọng tài;

c) Lý do yêu cầu hủy quyết định trọng tài

2 Kèm theo đơn yêu cầu phải có các giấy tờ sau đây:

Trang 33

a) Bản chính hoặc bản sao quyết định trọng tài đã được chứng thực hợp lệ;

b) Bản chính hoặc bản sao thỏa thuận trọng tài đã được chứng thực hợp lệ

3 Giấy tờ kèm theo đơn yêu cầu bằng tiếng nước ngoài phải được dịch ra tiếng Việt

và bản dịch phải được chứng thực hợp lệ

Điều 52 Thụ lý hồ sơ

1 Sau khi nhận đủ các giấy tờ quy định tại Điều 51 của Pháp lệnh này, Tòa án thôngbáo ngay cho bên yêu cầu phải nộp lệ phí

Tòa án thụ lý kể từ ngày bên có yêu cầu nộp lệ phí

2 Tòa án có quyền yêu cầu bên nộp đơn giải thích những điều chưa rõ trong đơn yêucầu hủy quyết định trọng tài

Điều 53 Tòa án xét đơn yêu cầu hủy quyết định trọng tài

1 Sau khi thụ lý đơn yêu cầu hủy quyết định trọng tài, Tòa án phải thông báo choTrung tâm trọng tài hoặc Hội đồng Trọng tài do các bên thành lập, các bên tranh chấp

và Viện Kiểm sát cùng cấp Trong trường hợp vụ tranh chấp do Trung tâm Trọng tài

tổ chức giải quyết thì trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận được thôngbáo của Tòa án, Trung tâm Trọng tài phải chuyển hồ sơ cho Tòa án

2 Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày thụ lý, Chánh án Tòa án chỉ định một Hộiđồng xét xử gồm ba Thẩm phán, trong đó có một Thẩm phán làm chủ tọa vụ phải mởphiên tòa để xét đơn yêu cầu hủy quyết định trọng tài

Tòa án phải chuyển hồ sơ cho Viện Kiểm sát cùng cấp trong thời hạn bảy ngày làmviệc, trước ngày mở phiên tòa

3 Phiên tòa được tiến hành với sự có mặt của các bên tranh chấp, luật sư của các bên(nếu có), Kiểm sát viên Viện Kiểm sát cùng cấp Trường hợp một trong các bên yêucầu Tòa án xét đơn vắng mặt hoặc đã được triệu tập hợp lệ mà vắng mặt không có lý

do chính đáng hoặc bỏ phiên họp mà không được Hội đồng xét xử đồng ý thì Hộiđồng xét xử vẫn tiến hành xét đơn yêu cầu hủy quyết định trọng tài

4 Khi xét đơn yêu cầu, Hội đồng xét xử không xét lại nội dung vụ tranh chấp mà chỉkiểm tra giấy tờ theo quy định tại Điều 51 của Pháp lệnh này, đối chiếu quyết địnhtrọng tài với những quy định tại Điều 54 của Pháp lệnh này để ra quyết định

5 Sau khi xem xét đơn, giấy tờ kèm theo, chứng cứ (nếu có), nghe ý kiến của nhữngngười được triệu tập, ý kiến của Kiểm sát viên, Hội đồng xét xử thảo luận và quyếtđịnh theo đa số

Hội đồng xét xử có quyền ra quyết định hủy hoặc không hủy quyết định trọng tài;đình chỉ việc xét đơn yêu cầu, nếu người nộp đơn yêu cầu hủy quyết định trọng tài rútđơn hoặc đã được triệu tập hợp lệ mà vắng mật không có lý do chính đáng hoặc bỏphiên họp mà không được Hội đồng xét xử đồng ý

Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày ra quyết định, Tòa án phải gửi bản saoquyết định cho các bên, Trung tâm Trọng tài hoặc Hội đồng Trọng tài do các bênthành lập và Viện Kiểm sát cùng cấp

Trang 34

6 Trong trường hợp Hội đồng xét xử hủy quyết định trọng tài, nếu không có thỏathuận khác thì các bên có quyền đưa vụ tranh chấp đó ra giải quyết tại Tòa án.

7 Trong trường hợp Hội đồng xét xử không hủy quyết định trọng tài thì quyết địnhtrọng tài được thi hành theo quy đình tại Điều 57 của Pháp lệnh này

Điều 54 Căn cứ để hủy quyết định trọng tài Tòa án ra quyết định hủy quyết định

trọng tài nếu bên yêu cầu chứng minh được rằng Hội đồng Trọng tài đã ra quyết địnhtrọng tài thuộc một trong các trường hợp sau đây:

1 Không có thỏa thuận trọng tài;

2 Thỏa thuận trọng tài vô hiệu theo quy định tại Điều 10 của Pháp lệnh này;

3 Thành phần Hội đồng Trọng tài, tố tụng trọng tài không phù hợp với thỏa thuận củacác bên theo quy định của Pháp lệnh này;

4 Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền của Hội đồng Trọng tài; trong trường hợpquyết định trọng tài có một phần không thuộc thẩm quyền của Hội đồng Trọng tài thìphần quyết định này bị hủy;

5 Bên yêu cầu chứng minh được trong quá trình giải quyết vụ tranh chấp có Trọng tàiviên vi phạm nghĩa vụ của Trọng tài viên quy định tại khoản 2 Điều 13 của Pháp lệnhnày;

6 Quyết định trọng tài trái với lợi ích công cộng của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam

Điều 55 Kháng cáo, kháng nghị quyết định của Tòa án

1 Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày Tòa án ra quyết định theo quy định tạiĐiều 53 của Pháp lệnh này, các bên có quyền kháng cáo, Viện Kiểm sát cùng cấphoặc Viện Kiểm sát nhân dân tôi cao có quyền kháng nghị quyết định của Tòa án.Thời hạn kháng nghị của Viện Kiểm sát cùng cấp là mười lăm ngày, của Viện Kiểmsát nhân dân tối cao là ba mươi ngày, kể từ ngày Tòa án ra quyết định

Đơn kháng cáo, quyết định kháng nghị phải nêu rõ lý do và yêu cầu của kháng cáo,kháng nghị Đơn kháng cáo, quyết định kháng nghị phải gửi cho Tòa án đã ra quyếtđịnh Sau khi nhận được đơn kháng cáo, Tòa án thông báo ngay cho bên kháng cáonộp lệ phí kháng cáo

2 Trong trường hợp có bên không có mặt tại phiên tòa sơ thẩm thì thời hạn kháng cáoquy định tại khoản 1 Điều này được tính từ ngày bản sao quyết định được giao chobên vắng mặt; nếu kháng cáo quá hạn vì có sự kiện bất khả kháng, thì thời hạn đượctính từ ngày không còn sự kiện bất khả kháng

Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được quyết định kháng nghị hoặcnhận đơn kháng cáo và người kháng cáo đã nộp lệ phí kháng cáo, Tòa án đã ra quyếtđịnh phải chuyển hồ sơ lên Tòa án nhân dân tối cao

Điều 56 Xét kháng cáo, kháng nghị

1 Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ kháng cáo hoặc quyếtđịnh kháng nghị, Tòa án nhân dân tối cao phải mở phiên tòa xem xét, quyết định Nếucần phải yêu cầu người kháng cáo, kháng nghị giải thích những nội dung kháng cáo,

Trang 35

kháng nghị thì thời hạn mở phiên tòa được kéo dài thêm nhưng không quá sáu mươingày, kể từ ngày nhận được hồ sơ kháng cáo, kháng nghị.

Tòa án phải chuyển hồ sơ cho Viện Kiểm sát cùng cấp trong thời hạn bảy ngày làmviệc trước ngày mở phiên tòa

2 Thành phần Hội đồng xét kháng cáo, kháng nghị gồm ba Thẩm phán, trong đó cómột Thẩm phán làm chủ tọa do Tòa án nhân dân tối cao chỉ định

Phiên tòa được tiến hành với sự có mặt của các bên tranh chấp, luật sư của các bên(nếu có), Kiểm sát viên Viện Kiểm sát cùng cấp

Trong trường hợp bên không kháng cáo yêu cầu Tòa án xử vắng mặt hoặc đã đượctriệu tập hợp lệ mà vắng mặt không có lý do chính đáng hoặc bỏ phiên họp mà khôngđược Hội đồng xét xử đồng ý thì Hội đồng xét xử vẫn tiến hành xét xử

Sau khi xem xét đơn kháng cáo, quyết định kháng nghị, tài liệu kèm theo, chứng cứ(nếu có), nghe ý kiến của các bên được triệu tập, của Kiểm sát viên, Hội đồng xét xửthảo luận và quyết định theo đa số

Hội đồng xét xử có quyền giữ nguyên, sửa một phần hoặc toàn bộ quyết định của Tòa

án cấp sơ thẩm; đình chỉ việc xét kháng cáo trong trường hợp Viện Kiểm sát rút quyếtđịnh kháng nghị, bên kháng cáo rút kháng cáo hoặc đã được triệu tập hợp lệ mà vắngmặt không có lý do chính đáng hoặc bỏ phiên họp mà không được Hội đồng xét xửđồng ý

Quyết định của Tòa án nhân dân tối cao là quyết định cuối cùng và có hiệu lực thihành

Điều 57 Thi hành quyết định trọng tài

1 Sau thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày hết thời hạn thi hành quyết định trọng tài,nếu một bên không tự nguyện thi hành, cũng không yêu cầu hủy theo quy định tạiĐiều 50 của Pháp lệnh này, bên được thi hành quyết định trọng tài có quyền làm đơnyêu cầu cơ quan thi hành án cấp tỉnh nơi có trụ sở, nơi cư trú hoặc nơi có tài sản củabên phải thi hành, thi hành quyết định trọng tài

2 Trong trường hợp một trong các bên có yêu cầu Tòa án hủy quyết định trọng tài thìquyết định trọng tài được thi hành kể từ ngày quyết định của Tòa án không hủy quyếtđịnh trọng tài có hiệu lực

3 Trình tự, thủ tục và thời hạn thi hành quyết định trọng tài theo quy định của phápluật về thi hành án dân sự

Điều 58 Lệ phí Tòa án liên quan đến trọng tài Lệ phí về yêu cầu Tòa án chỉ định

Trọng tài viên, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, yêu cầu hủy quyết định trọng tài,kháng cáo quyết định của Tòa án và những lệ phí khác do Chính phủ quy định

Chương VII

QUảN Lý NHà NƯớC Về TRọNG TàI

Điều 59 Nội dung quản lý nhà nước về trọng tài

1 Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về trọng tài

Trang 36

2 Hướng dẫn thi hành các văn bản quy phạm pháp luật về trọng tài.

3 Cấp, thu hồi giấy phép thành lập và giấy đăng ký hoạt động của Trung tâm Trọngtài

4.Tổ chức, hướng dẫn việc đào tạo, bồi dưỡng và xây dựng đội ngũ Trọng tài viên;hợp tác quốc tế trong lĩnh vực trọng tài

5 Kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về trọng tài

Điều 60 Cơ quan quản lý nhà nước về trọng tài

1 Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về trọng tài

2 Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhànước về trọng tài

3 Bộ Tư pháp phối hợp với Hội Luật gia Việt Nam trong việc quản lý nhà nước vềtrọng tài

2 Các thỏa thuận trọng tài được ký kết trước ngày Pháp lệnh này có hiệu lực đượcthực hiện theo các quy định của pháp luật có hiệu lực tại thời điểm ký thỏa thuận trọngtài

3 Các quyết định trọng tài của các Trung tâm Trọng tài được thành lập và hoạt độngtheo Nghị định số 116/CP ngày 05 tháng 9 năm 1994 của Chính phủ, các quyết địnhtrọng tài của Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam được thành lập và hoạt động theoQuyết định số 204/TTg ngày 28 tháng 4 năm 1993 và Quyết định số 114TTg ngày 16tháng 02 năm 1996 của Thủ tướng Chính phủ nếu chưa thi hành thì được thi hành theoquy định tại Điều 6 và Điều 57 của Pháp lệnh này

Điều 62 Hiệu lực thi hành

1 Pháp lệnh này có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2003

2 Các văn bản quy phạm pháp luật sau đây hết hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm2003:

a) Nghị định số 116/CP ngày 05 tháng 9 năm 1994 của Chính phủ về tổ chức và hoạtđộng của Trọng tài kinh tế,

b) Quyết định số 204/TTg ngày 28 tháng 4 năm 1993 của Thủ tướng Chính phủ về tổchức Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam;

Trang 37

c) Quyết định số 114/TTg ngày 16 tháng 02 năm 1996 của Thủ tướng Chính phủ về

mở rộng thẩm quyền giải quyết các tranh chấp của Trung tâm Trọng tài quốc tế ViệtNam

Điều 63 Điều khoản thi hành

Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao trong phạm vinhiệm vụ, quyền hạn của mình quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Pháp lệnhnày./

Sự cần thiết phải ban hành Luật Trọng tài thương mại

Năm 1963 và 1964 ở miền Bắc nước ta đã thành lập Hội đồng Trọng tài Ngoạithương và Hội đồng Trọng tài Hàng hải[2] Vào những năm 1970, một hệ thống cáctrọng tài kinh tế từ huyện, tỉnh đến Trung ương đã được thành lập để giải quyết tranhchấp giữa các xí nghiệp quốc doanh, các hợp tác xã Trọng tài kinh tế ở thời điểm đóthực chất là những cơ quan hành chính nhà nước có chức năng giải quyết tranh chấpgiữa các xí nghiệp nhà nước mà chưa thực hiện được vai trò trọng tài như tên gọi củamình Trong khi đó, Toà án nhân dân không có thẩm quyền giải quyết các loại tranhchấp này mà chỉ có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp dân sự giữa các cá nhân vớinhau, chủ yếu là các vấn đề hôn nhân và gia đình hoặc tranh chấp liên quan đến hànghoá có mục đích để sử dụng cá nhân và tiêu dùng Từ năm 1998 hệ thống Trọng tàikinh tế đã giải thể Việc giải quyết các tranh chấp kinh tế từ đó đã được thực hiệnbằng hai con đường: Toà kinh tế thuộc hệ thống Toà án nhân dân và các Trung tâmtrọng tài kinh tế[3] Theo quy định của Nghị định số 116/CP, Trọng tài kinh tế thực sựđược xác định là một tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tức là tổ chức phi Chính phủ cóthẩm quyền giải quyết tranh một số tranh chấp theo quy định, hoàn toàn tách rời chứcnăng quản lý nhà nước như trước đây

Để đáp ứng nhu cầu của hoạt động trọng tài trong điều kiện phát triển kinh tếthị trường định hướng XHCN và hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước, ngày25/02/2003, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh Trọng tài Thươngmại (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2003) tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động của cácTrung tâm Trọng tài thương mại thay cho hoạt động của các Trọng tài kinh tế

Pháp lệnh Trọng tài thương mại về cơ bản phù hợp với pháp luật và thông lệquốc tế trong việc điều chỉnh các vấn đề chủ yếu của Trọng tài như: quy định về hiệulực của thoả thuận trọng tài, điều kiện trở thành Trọng tài viên, về trọng tài vụ việc, mởrộng thẩm quyền chọn trọng tài viên, ghi nhận mối quan hệ giữa Trọng tài và Toà ánbằng một loạt các quy định cụ thể như hỗ trợ thi hành thoả thuận trọng tài, chỉ địnhTrọng tài viên, giải quyết khiếu nại về thẩm quyền của Hội đồng trọng tài, áp dụng biệnpháp khẩn cấp tạm thời, giải quyết yêu cầu huỷ quyết định trọng tài, lưu trữ hồ sơ trọngtài v.v

Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm nêu trên, qua hơn sáu năm thực hiện, Pháplệnh này đã bộc lộ không ít những hạn chế và bất cập như: Phạm vi thẩm quyền giảiquyết tranh chấp của trọng tài; chủ thể của các tranh chấp được giải quyết bằng trọngtài; giá trị pháp lý của thỏa thuận trọng tài về mặt nội dung và hình thức; việc áp dụngbiện pháp khẩn cấp tạm thời; việc triệu tập nhân chứng; vấn đề xem xét thỏa thuận

Trang 38

trọng tài, thẩm quyền của Hội đồng trọng tài; việc hủy quyết định trọng tài, vấn đề địađiểm tiến hành trọng tài; cách tính thời hiệu khởi kiện v.v…

Theo thống kê của Trung tâm trọng tài quốc tế bên cạnh Phòng Thương mại vàCông nghiệp Việt Nam (VIAC), trong năm 2007 TAND Thành phố Hà nội đã xử gần9.000 vụ án trong đó có khoảng 300 vụ tranh chấp kinh tế và TAND Tp Hồ Chí Minh

xử gần 42.000 vụ án, trong đó có 1000 vụ tranh chấp kinh tế thì VIAC với tư cách là

tổ chức trọng tài lớn nhất Việt Nam cũng chỉ tiếp nhận 30 vụ tranh chấp trong năm

2007 và 58 vụ trong năm 2008 Trong khi mỗi thẩm phán ở Toà kinh tế Hà Nội phải

xử trên 30 vụ một năm, ở Toà kinh tế Tp Hồ Chí Minh xử 50 vụ một năm thì mỗitrọng tài viên của VIAC chỉ xử 0,25 vụ một năm Như vậy, một trong những nguyênnhân Trọng tài ít được các bên sử dụng phổ biến ở nước ta là do chưa có những cơ sởpháp lý cần thiết cho việc thực hiện chính sách nhất quán khuyến khích sử dụng Trọngtài; trong các quy định của Pháp luật hiện hành còn có nhiều rủi ro cho việc huỷ phánquyết trọng tài và tạo tâm lý e ngại về hiệu lực của phán quyết trọng tài Những yếu tố

đó đã làm cho độ tin cậy của các bên tranh chấp vào Trọng tài chưa chắc chắn, chưacao

Mặc dù đã có những quy định khá tiến bộ so với trước đây, Pháp lệnh Trọng tàithương mại năm 2003 vẫn chưa tạo được cơ sở pháp lý đầy đủ cho việc thực hiện chủtrương của Nhà nước khuyến khích các bên sử dụng Trọng tài trong giải quyết cáctranh chấp thương mại và các tranh chấp khác, cần được khắc phục bằng việc ban hànhmột đạo luật mới về trọng tài thương mại - Luật Trọng tài thương mại để thay thế Pháplệnh Trọng tài Thương mại 2003 trên cơ sở kế thừa những chế định tiến bộ, phù hợp kếthợp với những quy định mới, hoàn chỉnh hơn

Quá trình soạn thảo Luật Trọng tài thương mại

Hội Luật gia Việt Nam là cơ quan chủ trì soạn thảo Luật Trọng tài thương mại.Trong quá trình soạn thảo, Hội Luật gia Việt Nam và Ban soạn thảo Luật đã thành lập

Tổ biên tập gồm nhiều chuyên gia trong lĩnh vực pháp luật về Trọng tài, đại diện các

cơ quan tư pháp và bổ trợ tư pháp Với sự hỗ trợ của các chương trình, dự án nướcngoài và đối tác trong nước, Ban soạn thảo đã tổ chức nghiên cứu đánh giá hiệu quả

05 năm thi hành Pháp lệnh Trọng tài Thương mại; tổ chức 12 cuộc Hội thảo khoa học

về kinh nghiệm hoạt động trọng tài của các nước trên thế giới nói chung và về dự thảoLuật Trọng tài thương mại của Việt Nam nói riêng với sự tham gia của nhiều chuyêngia quốc tế (Xinh-ga-po, Canada, ) và Việt Nam cũng như đại diện các doanh nghiệp,các luật sư, các trọng tài viên trong cả nước; tổ chức đoàn khảo sát về kinh nghiệm tổchức và hoạt động Trọng tài tại Vương Quốc Anh

Mục đích, quan điểm xây dựng Luật Trọng tài Thương mại

Mục đích quan trọng của việc xây dựng Luật Trọng tài thương mại là thể chế

hoá kịp thời và đầy đủ đường lối, chính sách của Đảng về xây dựng và phát triển đấtnước trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá; xây dựng nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, xây dựngNhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Theo đó, Luật này ghi nhận chủtrương mở rộng các hình thức giải quyết trong tranh chấp trong các hoạt động kinhdoanh, thương mại và một số các quan hệ dân sự khác, khuyến khích các bên tranhchấp sử dụng hình thức Trọng tài

Chủ trương khuyến khích sử dụng Trọng tài trong việc giải quyết các tranhchấp giữa các bên trước hết xuất phát từ nhu cầu của các chủ thể kinh doanh, các thể

Trang 39

nhân và pháp nhân dân sự muốn giải quyết vụ việc của mình một cách thuận lợi,nhanh chóng và có hiệu quả.

Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài góp phần làm giảm tải hoạt động xét xửcủa Toà án ở nước ta hiện nay Theo thống kê của các cơ quan tư pháp, tại Toà kinh tếToà án nhân dân Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, từ năm 2005 đến nay năm nào sốlượng vụ việc năm sau cũng tăng gấp đôi năm trước Tình hình đó ảnh hưởng đến chấtlượng xét xử, gây áp lực cao đối với các thẩm phán, ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lýcủa các doanh nghiệp về mức độ an toàn pháp lý trong hoạt động kinh doanh, thươngmại

Thực tiễn áp dụng các hình thức giải quyết tranh chấp lựa chọn ở các nướctrong khu vực và trên thế giới cho thấy việc khuyến khích sử dụng Trọng tài trong giảiquyết các loại tranh chấp đang là một xu thế tất yếu Ví dụ: trong năm 2007 Trung tâmtrọng tài quốc tế Singapore đã giải quyết 119 vụ tranh chấp, Hiệp hội Trọng tài Hoa

Kỳ 621 vụ, Toà án Trọng tài quốc tế bên cạnh Phòng Thương mại quốc tế (ICC)

-599 vụ, Hội đồng Trọng tài thương mại và Kinh tế Trung quốc - 1118 vụ, Trung tâmTrọng tài quốc tế Hồng Kông - 448 vụ Ở nhiều nước và khu vực lãnh thổ đều có quyđịnh Toà án phải từ chối thụ lý vụ tranh chấp nếu các bên đã có thoả thuận trọng tài.Thậm chí, ở Anh, Hồng Kông, Ấn Độ, Ảrập-Sê út còn có quy định rằng, kể cả trongtrường hợp không có thoả thuận trọng tài thì các bên tranh chấp cũng phải đưa vụ việc

ra Trọng tài trước, nếu không, các bên phải có sự lý giải thoả đáng thì Toà án mớichấp nhận thụ lý vụ tranh chấp

Quan điểm chủ đạo của việc xây dựng Luật Trọng tài là trên cơ sở nghiên cứu

lý luận, tổng kết thực tiễn áp dụng Pháp lệnh Trọng tài thương mại, kế thừa và pháttriển các quy định phù hợp đã đi vào cuộc sống, Luật Trọng tài thương mại phải tạo cơ

sở pháp lý đầy đủ và thuận lợi cho việc lựa chọn Trọng tài để giải quyết các tranhchấp

Những điểm mới cơ bản của Dự án Luật Trọng tài thương mại so với Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003

Luật Trọng tài thương mại có 13 Chương và 82 Điều, với những điểm mới cơbản sau đây:

1 Luật Trọng tài thương mại đã khắc phục những tồn tại của Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 (Pháp lệnh TTTM): khắc phục việc phân định không rõ ràng phạm vi thẩm quyền của Trọng tài đối với các tranh chấp thương mại, trên cơ sở

đó bảo đảm sự tương thích giữa các văn bản pháp luật hiện hành như Bộ luật Dân sự,

Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Thương mại, Luật Đầu tư và các luật chuyên ngành khácvới Luật Trọng tài thương mại (Luật TTTM) Luật TTTM đã dỡ bỏ hạn chế của Pháplệnh TTTM về thẩm quyền giải quyết các tranh chấp thương mại của Trọng tài thông

qua việc mở rộng phạm vi thẩm quyền của Trọng tài tới nhiều loại tranh chấp liên quan đến quyền và lợi ích của các bên (Điều 2 Luật TTTM) Đây là một trong những điểm mới quan trọng nhất của Luật TTTM so với Pháp lệnh TTTM và hoàn toàn phù hợp với thực tiễn sử dụng Trọng tài của các nước trên thế giới.

2 Khắc phục sự không rõ ràng của Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003

về các tình huống có thể làm vô hiệu thoả thuận trọng tài Điều 18 của Luật TTTM

giới hạn 6 tình huống theo đó thoả thuận trọng tài vô hiệu Đặc biệt, còn có quy địnhtrường hợp thỏa thuận trọng tài không rõ ràng thì bên khởi kiện (nguyên đơn) cóquyền được tự do lựa chọn tổ chức trọng tài thích hợp để khởi kiện nhằm bảo vệ

Trang 40

quyền và lợi ích hợp pháp của mình Với quy định này sẽ ngăn chặn và giảm bớt tìnhtrạng thỏa thuận trọng tài bị vô hiệu hoặc tình trạng không có cơ quan nào giải quyếttranh chấp.

3 Luật TTTM có quy định tại Điều 17 nhằm bảo vệ người tiêu dùng trong việc lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp.

Đối với các tranh chấp giữa nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ và người tiêudùng, mặc dù điều khoản trọng tài đã được ghi nhận trong các điều kiện chung vềcung cấp hàng hoá, dịch vụ do nhà cung cấp soạn sẵn thỏa thuận trọng tài thì ngườitiêu dùng vẫn được quyền lựa chọn Trọng tài hoặc Tòa án để giải quyết tranh chấp.Nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ chỉ được quyền khởi kiện tại Trọng tài nếu đượcngười tiêu dùng chấp thuận

Quy định này dựa trên một thực tế là thông thường người tiêu dùng bị đặt ởmột vị thế có nhiều nguy cơ bị lạm dụng bởi các điều kiện và điều khoản trong hợpđồng in sẵn của người bán hàng hoặc người cung cấp dịch vụ, do vậy cần có quy địnhbảo vệ họ trong các tình huống cần thiết

4 Kế thừa Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003, Điều 20 Luật TTTM có các quy định về tiêu chuẩn tối thiểu đối với Trọng tài viên nhằm hình thành ở nước ta một đội ngũ trọng tài viên nòng cốt có năng lực, có tính chuyên nghiệp, có chuyên môn và uy tín xã hội Theo đó, cá nhân có năng lực hành vi dân sự, có trình độ đại học

trở lên và đã qua thực tế công tác từ năm năm trở lên có thể là trọng tài viên Đặc biệt,Luật dành cho các Trung tâm trọng tài quyền được đưa ra các tiêu chuẩn cao hơn đốivới các Trọng tài viên trong danh sách của mình Tuy nhiên, về nguyên tắc, Trọng tàiviên trong trường hợp vụ tranh chấp được giải quyết tại Trung tâm trọng tài hoặc doTrọng tài vụ việc giải quyết đều do các bên đương sự tự lựa chọn dựa trên niềm tincủa họ vào tính chuyên nghiệp, kiến thức chuyên môn, uy tín của cá nhân đó và trongtrường hợp đó thì nhà chuyên môn nào cũng có thể được các bên chọn làm Trọng tàicho vụ việc của họ Đó là quá trình sàng lọc mang tính xã hội

Khắc phục những hạn chế của Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003, Luật Trọng tài thương mại không yêu cầu Trọng tài viên phải có quốc tịch Việt Nam Điều đó có nghĩa là người nước ngoài cũng có thể được chỉ định làm trọng tài

viên ở Việt Nam nếu các bên tranh chấp hoặc tổ chức trọng tài tín nhiệm họ Quy địnhnày đáp ứng nhu cầu thực tế trong giai đoạn Việt Nam tăng cường hội nhập kinh tếquốc tế

5 Về trọng tài quy chế, so với Pháp lệnh TTTM, Luật TTTM bổ sung một số điểm mới sau đây:

Thứ nhất, Luật đã đưa ra định nghĩa pháp lý về Trọng tài quy chế để thay cho

khái niệm “Hội đồng trọng tài được thành lập tại Trung tâm trọng tài” do Pháp lệnhnăm 2003 quy định Theo đó, Trọng tài quy chế là hình thức trọng tài được tiến hànhtại Trung tâm trọng tài và theo quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài (khoản 6 Điều

3 Luật TTTM)

Thứ hai, Luật cho phép các Trung tâm trọng tài được ban hành quy tắc tố tụng

trọng tài phù hợp với quy định của Luật và đảm bảo đặc thù của mỗi Trung tâm đểtăng thêm tính hấp dẫn đối với các bên tranh chấp

6 Cho phép các tổ chức trọng tài nước ngoài được mở chi nhánh, văn phòng đại diện tại Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế

mà Việt Nam là thành viên (Chương XII với 07 Điều).

Ngày đăng: 28/12/2014, 11:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w