1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG TẠI TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM

145 710 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG TẠI TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động tổ chức tiền lương Chương 2: Hoạt động tổ chức tiền lương tại Tập đoàn CNCS Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động tổ chức tiền lương tại Tập đoàn CNCSVN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HỒ TRỌNG MINH THẢO HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG TẠI TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HỒ TRỌNG MINH THẢO HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG TẠI TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số : 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HỒ TIẾN DŨNG TP. Hồ Chí Minh - Năm 2013 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất cả các nội dung của luận văn này được hình thành và phát triển dựa trên quan điểm của cá nhân tôi và dưới sự hướng dẫn của khoa học của PGS.TS. Hồ Tiến Dũng. Tất cả các số liệu thu nhập và kết quả được sử dụng trong luận văn là hoàn toàn trung thực. Tác giả luận văn Hồ Trọng Minh Thảo 1 LỜI CẢM ƠN Nhờ sự giúp đỡ, quan tâm tận tình của quý thầy cô, các cô chú, anh chị em đồng nghiệp trong Tập đoàn CNCS Việt Nam, các anh em Vụ Lao động- Tiền lương- Bộ LĐTBXH, bạn bè và gia đình, tôi đã hoàn thành được luận văn này. Nhân đây, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến: - PGS.TS. Hồ Tiến Dũng, người hướng dẫn khoa học của luận văn, đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn về mọi mặt để tôi có thể hoàn thành luận văn này. - Các quý thầy cô trong Khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học Kinh tế Tp.HCM đã truyền đạt những kiến thức quý báu trong thời gian tôi học tập cũng như các thầy cô trong hội đồng chấm luận văn đã có những góp ý về những thiếu sót giúp luận văn được hoàn thiện hơn. - Tất cả lao động quản lý, phục vụ và công nhân khai thác tại các công ty cao su đã cung cấp thông tin, tài liệu và dành chút thời gian tham gia khảo sát lấy ý kiến giúp tôi có cơ sở dữ liệu về hoạt động tổ chức tiền lương tại Tập đoàn để phân tích, đánh giá và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức tiền lương tại Tập đoàn. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô Trường đại học Kinh Tế Tp. Hồ Chí Minh, các đồng nghiệp bộ, ngành, gia đình, người thân, bạn bè đã ủng hộ giúp đỡ tôi trong thời gian vừa qua. 1 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT b/q bình quân BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y-tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp CBNV cán bộ nhân viên CNSCVN Công nghiệp Cao su Việt Nam CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CBNV Cán bộ nhân viên cty công ty đ đồng đ/ng/thg đồng/người/tháng LĐTBXH Lao động Thương binh và Xã hội TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên ttsd thực tế sử dụng tr.đ triệu đồng TP.KTNN Trưởng phòng Kỹ thuật nông nghiệp 1 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢNG TRONG ĐỀ TÀI Sơ đồ 1.1. Cơ cấu hệ thống trả công trong các doanh nghiệp 8 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1. Tình hình sản xuất kinh doanh cao su 2010- 2012 (Nguồn: Phụ lục 05) 25 Biểu đồ 2.2. Kết quả khảo sát mức độ quan tâm của công nhân khai thác về cơ cấu trả lương của công ty (Nguồn: Phụ lục 9) 48 Biểu đồ 2.3. Kết quả khảo sát mức độ quan tâm của lao động quản lý, phục vụ về cơ cấu trả lương của công ty (Nguồn: Phụ lục 10) 52 Danh mục bảng Bảng 2.1. Kết quả khảo sát định mức lao động 27 Bảng 2.2. Kết quả khảo sát sử dụng lao động phụ trong vườn cây khai thác 28 Bảng 2.3. Quy định nhóm cây, tuổi cây khai thác mủ vườn cây kinh doanh 30 Bảng 2.4. Quy định định mức phần cây cạo 30 Bảng 2.5. Quy định chế độ cạo 31 Bảng 2.6. Kết quả khảo sát phân bổ đơn giá sản phẩm cho công nhân khai thác 33 Bảng 2.7.Hệ thống thang bảng lương công nhân khai thác 34 Bảng 2.8. Kết quả khảo sát nâng bậc lương cho công nhân khai thác 34 Bảng 2.9. Kết quả khảo sát về giải quyết các chế độ BHXH, BHTN, BHYT đối với công nhân khai thác 35 Bảng 2.10. Kết quả khảo sát về giải quyết các chế độ chính sách, phúc lợi của công ty đối với công nhân khai thác 35 Bảng 2.11. Định giá công việc theo nhóm chức danh 37 Bảng 2.12. Quy định cộng điểm mức độ phức tạp và mức độ trách nhiệm 38 Bảng 2.13. Kết quả khảo sát về định giá trả lương theo hiệu quả công việc của lao động quản lý, phục vụ 39 Bảng 2.14. Quy định mức hoàn thành nhiệm vụ 40 Bảng 2.15. Kết quả khảo sát về định kỳ đánh giá kết quả thực hiện công việc của lao động quản lý, phục vụ 40 Bảng 2.16. Kết quả khảo sát về giải quyết các chế độ BHXH đối với lao động quản lý, phục vụ 42 2 Bảng 2.17. Kết quả khảo sát về giải quyết các chế độ chính sách, phúc lợi công ty đối với lao động quản lý, phục vụ 42 Bảng 2.18. Quy định đánh giá tiêu chuẩn năng suất 43 Bảng 2.19. Quy định điểm lỗi kỹ thuật 44 Bảng 2.20. Quy định đánh giá tiêu chuẩn ngày công làm việc trong năm 44 Bảng 2.21. Quy định kết quả xếp loại khen thưởng 44 Bảng 2.22. Kết quả khảo sát đánh giá khen thưởng hàng năm công nhân khai thác 45 Bảng 2.23. Quy định xếp loại khen thưởng 45 Bảng 2.24. Kết quả khảo sát về đánh giá khen thưởng hàng năm của lao động quản lý, phục vụ 46 Bảng 2.25. Kết quả khảo sát công nhân khai thác về điều kiện làm việc 47 Bảng 2.26. Kết quả khảo sát về giảm bớt thời gian công tác của công nhân khai thác 47 Bảng 2.27. Kết quả khảo sát mức độ gắn bó công nhân khai thác với công ty 49 Bảng 2.28. Kết quả khảo sát về điều kiện làm việc của lao động quản lý, phục vụ 49 Bảng 2.29. Kết quả khảo sát về văn hóa làm việc của lao động quản lý, phục vụ 50 Bảng 2.30. Kết quả khảo sát mức độ hài lòng với người quản lý 50 Bảng 2.31. Kết quả khảo sát lao động quản lý, phục vụ về vị trí công việc hiện tại 51 Bảng 2.32. Kết quả khảo sát mức độ gắn bó của lao động quản lý, phục vụ với công ty.51 Bảng 3.1. Quy định các tiêu chí phân bổ đơn giá tiền lương cho công nhân 69 Bảng 3.2. Quy định thời gian tối thiểu để xét tham dự kiểm tra tay nghề 72 Bảng 3.3. Quy định số lượng câu hỏi thi và thời gian thi trắc nghiệm lý thuyết 73 Bảng 3.4. Quy định nâng bậc dựa theo Tiêu chuẩn xếp loại hạng kỹ thuật 73 Bảng 3.5. Nội dung cơ bản về bản mô tả công việc 79 Bảng 3.6. Bản mô tả công việc chức danh của Trưởng phòng Kỹ thuật nông nghiệp 80 Bảng 3.7. Xây dựng 05 tiêu chí định giá công việc 86 Bảng 3.8. Tổng hợp tỷ trọng từng nhóm yếu tố sau khi đánh giá 87 Bảng 3.9. Các tiêu chí đánh giá đối với chức danh TP.KTNN 90 Bảng 3.10. Quy định mức độ hoàn thành nhiệm vụ CBNV 91 1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2 3. Mục tiêu nghiên cứu 3 4. Phương pháp nghiên cứu 3 4.1. Nghiên cứu sơ bộ 3 4.2. Nghiên cứu chính thức 4 4.3. Xử lý, phân tích số liệu 4 5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 5 6. Kết cấu của luận văn 5 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG 6 1.1. Các khái niệm 6 1.1.1. Khái niệm tiền lương 6 1.1.1.1. Quan niệm tiền lương ở các nước trên thế giới 6 1.1.1.2. Quan niệm tiền lương của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) 6 1.1.1.3. Quan niệm về tiền lương của Bộ luật Lao động 6 1.1.1.4. Quan niệm chung về tiền lương trong nền kinh tế thị trường 7 1.1.2. Khái niệm, nội dung của tổ chức tiền lương trong doanh nghiệp 8 1.1.2.1. Khái niệm tổ chức tiền lương 8 1.1.2.2. Nội dung của tổ chức tiền lương được phân biệt theo 2 cấp độ 8 1.2. Những yêu cầu, nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lương 9 1.2.1. Những yêu cầu của tổ chức tiền lương 9 1.2.2. Các nguyên tắc trong tổ chức tiền lương 10 1.3. Phương pháp thiết lập quan hệ tiền lương và hoạt động tổ chức tiền lương trong doanh nghiệp 12 1.3.1. Phương pháp thiết lập quan hệ tiền lương trong doanh nghiệp 12 1.3.1.1. Quan hệ tiền lương 12 1.3.1.2. Các nguyên tắc xây dựng quan hệ tiền lương 13 1.3.2. Hoạt động tổ chức tiền lương trong doanh nghiệp 13 1.3.2.1. Nội dung cơ bản của hoạt động tổ chức tiền lương tại doanh nghiệp 14 2 1.3.3. Triển khai hoạt động tổ chức tiền lương tại doanh nghiệp 14 1.4. Phương pháp xây dựng và xác định nguồn hình thành quỹ lương 15 1.4.1. Nguồn hình thành quỹ tiền lương trong doanh nghiệp 15 1.4.2. Các phương pháp xây dựng quỹ lương trong doanh nghiệp 15 1.4.2.1. Xác định chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, kinh doanh để xây dựng đơn giá tiền lương 16 1.4.2.2. Xác định các thông số để xây dựng đơn giá tiền lương 16 1.4.2.3. Xây dựng đơn giá tiền lương 18 1.4.2.4. Xác định quỹ tiền lương kế hoạch 19 1.5. Phân phối quỹ tiền lương trong doanh nghiệp 20 1.6. Các hình thức trả lương 20 1.6.1. Hình thức trả lương theo thời gian 21 1.6.2. Hình thức trả lương theo trình độ, năng lực 21 1.6.3. Hình thức trả lương theo kết quả thực hiện công việc 21 Kết luận chương 1 22 CHƯƠNG 2. HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG TẠI TẬP ĐOÀN 22 2.1. Giới thiệu chung tình hình SXKD Tập đoàn CNCSVN 23 2.1.1. Quá trình thành lập 23 2.1.2. Cơ cấu tổ chức Công ty Mẹ- Tập đoàn (tính đến tháng 12/2012) 23 2.1.2.1. Bộ máy quản lý 23 2.1.2.2. Các đơn vị thành viên 24 2.1.3. Ngành nghề sản xuất kinh doanh chủ yếu 24 2.1.4. Tình hình sản xuất kinh doanh tại Tập đoàn 24 2.1.5. Đặc điểm của lao động và trả công lao động tại Tập đoàn 25 2.1.5.1. Tình hình quản lý lao động 25 2.1.5.2. Tình hình trả công lao động 26 2.2. Tình hình thực hiện quy chế trả lương 26 2.2.1. Đối với công nhân khai thác 26 2.2.1.1. Định mức lao động 26 2.2.1.2. Xây dựng đơn giá tiền lương 28 2.2.1.3. Phân bổ đơn giá tiền lương 29 2.2.1.4. Nâng bậc lương hàng năm 34 3 2.2.1.5. Các chế độ chính sách, phúc lợi đối với công nhân khai thác 34 2.2.2. Đối với lao động quản lý, phục vụ 36 2.2.2.1. Định giá công việc 37 2.2.2.2. Đánh giá kết quả hoàn thành công việc (hệ số k) 40 2.2.2.3. Nâng bậc lương 41 2.2.2.4. Các chế độ chính sách, phúc lợi đối với lao động quản lý 41 2.3. Tình hình thực hiện quy chế trả thưởng 43 2.3.1. Quy chế trả thưởng đối với công nhân khai thác 43 2.3.2. Quy chế trả thưởng đối với lao động quản lý, phục vụ 45 2.4. Một số ý kiến khác 46 2.4.1. Công nhân khai thác 46 2.4.1.1. Điều kiện làm việc 46 2.4.1.2. Mức độ quan tâm của công nhân khai thác về cơ cấu trả lương của công ty 47 2.4.1.3. Mức độ gắn bó của công nhân khai thác với công ty 48 2.4.2. Lao động quản lý, phục vụ 49 2.4.2.1. Điều kiện làm việc, văn hóa làm việc, mối quan hệ với người quản lý, vị trí công việc hiện tại 49 2.4.2.2. Mức độ gắn bó của lao động quản lý, phục vụ với công ty 51 2.4.2.3. Mức độ quan tâm của lao động quản lý, phục vụ về cơ cấu trả lương của công ty 52 2.5. Đánh giá chung về hoạt động tổ chức tiền lương tại Tập đoàn 53 2.5.1. Thực hiện quy chế trả lương đối với công nhân khai thác 54 2.5.1.1. Định mức lao động 54 2.5.1.2. Xây dựng kế hoạch quỹ lương 54 2.5.1.3. Phân bổ giao đơn giá sản phẩm cho công nhân khai thác 54 2.5.1.4. Nâng bậc lương cho công nhân 55 2.5.1.5. Điều kiện làm việc của công nhân 56 2.5.2. Thực hiện quy chế trả lương đối với lao động quản lý, phục vụ 56 2.5.2.1. Định giá công việc 56 2.5.2.2. Đánh giá hoàn thành nhiệm vụ 57 2.5.3. Thực hiện quy chế trả thưởng đối với công nhân 57 [...]... luận hoạt động tổ chức tiền lương Chương 2: Hoạt động tổ chức tiền lương tại Tập đoàn CNCS Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động tổ chức tiền lương tại Tập đoàn CNCSVN 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm tiền lương 1.1.1.1 Quan niệm tiền lương ở các nước trên thế giới Tiền lương có thể có tên gọi khác nhau như thù lao, thu nhập từ lao động, ... tại nơi làm việc; và trong phạm vi các vấn đề liên quan đến hoạt động tổ chức tiền lương, các yêu cầu hoàn thiện hoạt động tổ chức tiền lương của Tập đoàn CNCSVN trong nền kinh tế thị trường 2 3 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá hoạt động tổ chức tiền lương tại Tập đoàn CNCSVN - Đề xuất các giải pháp hoàn thiện hoạt động tổ chức tiền lương tại Tập đoàn 4 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện qua... của Tập đoàn Các vấn đề bất cấp nêu trên tuy đã được đề cập ở một số đề tài trước đây, nhưng dưới dạng là nội dung phụ hoặc nghiên cứu riêng lẻ, độc lập Để tiếp tục hoàn thiện hoạt động tổ chức tiền lương của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam phù hợp theo kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài Hoàn thiện hoạt động tổ chức tiền lương tại Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt. .. khoán, bất động sản…) trước năm 2015 Để đẩy nhanh thực hiện đề án tái cấu trúc theo phê duyệt của Chính phủ, thì hoàn thiện hoạt động tổ chức tiền lương tại Tập đoàn là một lĩnh vực cũng rất cần được sự quan tâm Tiền lương là đòn bẩy kinh tế quan trọng tại Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam, với tỉ lệ lao động sống rất cao (hơn 100 năm kể từ khi cao su du nhập vào Việt Nam, nhưng khai thác mủ cao su cũng... của các công ty TNHH MTV cao su 100% vốn nhà nước tại Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam, và 04 Công ty cổ phần Cao su mà Tập đoàn nắm cổ phần chi phối Khảo sát sự hài lòng của người lao động (lao động trong lĩnh vực khai thác mủ cao su và lao động quản lý, phục vụ khối văn phòng công ty) về hoạt động tổ chức tiền lương; lấy mẫu xác định sự hài lòng của người lao động giới hạn trong phạm vi tại nơi... về tiền lương 21 Kết luận chương 1 Cơ sở lý thuyết của chương I đã nêu ra được cơ sở lý luận về tiền lương nói chung, những yêu cầu cơ bản về tổ chức tiền lương, triển khai hoạt động tổ chức tiền lương tại doanh nghiệp, phương pháp xây dựng và phân phối quỹ lương trong doanh nghiệp Cơ sở lý thuyết chương I cũng đã chỉ rõ các nguyên tắc trong hoạt động tổ chức tiền lương và để hoạt động tổ chức tiền lương. .. lương tại Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam, luận văn sử dụng khái niệm mới về tiền lương ở nghĩa rộng hơn và đầy đủ hơn (khái niệm tiền lương bao gồm cả yếu tố vật chất lẫn các yếu tố tinh thần) của tác giả Trần Thị Kim Dung để làm cơ sở lý luận 1.1.2 Khái niệm, nội dung của tổ chức tiền lương trong doanh nghiệp 1.1.2.1 Khái niệm tổ chức tiền lương Tổ chức tiền lương (hay còn gọi là tổ chức trả công. .. tích, đánh giá tình hình hoạt động tổ chức tiền lương Tập đoàn và đề xuất các giải pháp hoàn thiện hoạt động tổ chức tiền lương Tập đoàn Ngoài ra, luận văn cũng sử dụng phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê và phương pháp chuyên gia 4 5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Đề ra các giải pháp để hoàn thiện hoạt động tổ chức tiền lương cho phù hợp với kinh... lao động quản lý, phục vụ 58 2.6 Định hướng phát triển của Tập đoàn và quan điểm về tổ chức tiền lương của Tập đoàn trong thời gian tới 59 2.6.1 Định hướng phát triển của Tập đoàn 59 2.6.2 Quan điểm về tổ chức tiền lương của Tập đoàn trong thời gian tới 60 Kết luận chương 2 61 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG 62 3.1 Hoàn thiện quy chế trả lương. .. Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 249/2006/QĐ-TTg, ngày 30/10/2006 của Thủ tướng Chính phủ theo mô hình Tập đoàn kinh tế Ngày 25/6/2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 981/QĐ-TTg chuyển Công ty Mẹ- Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam thành Công ty Trách nhiệm Hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu - Tên doanh nghiệp: Tập đoàn Công nghiệp Cao

Ngày đăng: 27/12/2014, 20:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w