MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 5 CHƯƠNG 1. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 6 1.1 Sơ đồ công nghệ 7 1.2 Thuyết minh quy trình công nghệ 8 1.3 Các thiết bị trong quy trình công nghệ 8 CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ THIẾT BỊ CHÍNH 9 2.1 CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 9 2.1.1 Cân bằng vật chất 10 2.1.2 Cân bằng năng lượng 10 2.2 TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH – NỒI CÔ ĐẶC 17 2.2.1 Hệ số truyền nhiệt 17 2.2.2 Bề mặt truyền nhiệt 24 2.2.3 Buồng đốt 25 2.2.4 Buồng bốc 26 2.3 TÍNH CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH 26 2.3.1 Buồng đốt 27 2.3.2 Buồng đốt 28 2.3.3 Đáy 30 2.3.4 Nắp êlip 30 2.3.5 Tính cách nhiệt cho thân 31 2.3.6 Mối ghép bích 32 2.3.7 Vỉ ống 34 2.3.8 Khối lượng và tai treo 36 2.3.9 Các đường ống dẫn, cửa 38 CHƯƠNG 3. CÁC THIẾT BỊ PHỤ 40 3.1 THIẾT BỊ NGƯNG TỤ ỐNG CHÙM 40 3.1.1 Lưu lượng nước lạnh cần thiết 40 3.1.2 Bề mặt truyền nhiệt 41 3.1.3 Đường kính trong thiết bị ngưng tụ 42 3.1.4 Đường kính ống dẫn hơi thứ vào thiết bị 42 3.1.5 Bề dày thiết bị 43 3.2 BƠM 43 3.2.1 Bơm chân không 44 3.2.2 Bơm nhập liệu 45 3.2.3 Bơm sản phẩm 47 3.2.4 Bơm nước vào thiết bị ngưng tụ 48 BẢNG TỔNG KẾT 51 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53
Trang 1KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGỆ THỰC PHẨM
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
TÊN ĐỒ ÁN:
THIẾT KẾ THIẾT BỊ CÔ ĐẶC CHÂN KHÔNG MỘT NỒI GIÁN ĐOẠN DUNG DỊCH ĐƯỜNG TỪ 10% LÊN 42%, NĂNG SUẤT 1,5m 3 /
MẺ SỬ SỤNG ỐNG TUẦN HOÀN TRUNG TÂM
Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Văn Toàn Chủ nhiệm bộ môn : PGS TS Nguyễn Văn Thông Nhóm sinh viên : Phạm Trung Nghĩa
: Nguyễn Hoàng Khôi Nguyên
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN
(Quá trình và thiết bị trong hóa học và công nghệ thực phẩm)
Họ và Tên Sinh Viên:
1) Phạm Trung Nghĩa Giới tính: Nam2) Nguyễn Hoàng Khôi Nguyên Giới tính: NữChuyên ngành: Hóa dầu
Khóa: 2009 – 2013
1) TÊN ĐỀ TÀI:
Thiết kế hệ thống cô đặc chân không một nồi gián đoạn dung dịch đường
từ nồng độ 10% lên 42%, sử dụng ống tuần hoàn trung tâm năng suất 1,5 tấn/
mẻ, áp suất trân không là 0,2at
4) Ngày hoàn thành :02/05/2012
GVHD : Ths NGUYỄN VĂN TOÀN
Trang 3MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 5
CHƯƠNG 1 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 6
1.1 Sơ đồ công nghệ 7
1.2 Thuyết minh quy trình công nghệ 8
1.3 Các thiết bị trong quy trình công nghệ 8
CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ THIẾT BỊ CHÍNH 9
2.1 CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 9
2.1.1 Cân bằng vật chất 10
2.1.2 Cân bằng năng lượng 10
2.2 TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH – NỒI CÔ ĐẶC 17
2.2.1 Hệ số truyền nhiệt 17
2.2.2 Bề mặt truyền nhiệt 24
2.2.3 Buồng đốt 25
2.2.4 Buồng bốc 26
2.3 TÍNH CƠ KHÍ THIẾT BỊ CHÍNH 26
2.3.1 Buồng đốt 27
2.3.2 Buồng đốt 28
2.3.3 Đáy 30
2.3.4 Nắp êlip 30
2.3.5 Tính cách nhiệt cho thân 31
2.3.6 Mối ghép bích 32
2.3.7 Vỉ ống 34
2.3.8 Khối lượng và tai treo 36
2.3.9 Các đường ống dẫn, cửa 38
CHƯƠNG 3 CÁC THIẾT BỊ PHỤ 40
Trang 43.1 THIẾT BỊ NGƯNG TỤ ỐNG CHÙM 40
Trang 53.1.1 Lưu lượng nước lạnh cần thiết 40
3.1.2 Bề mặt truyền nhiệt 41
3.1.3 Đường kính trong thiết bị ngưng tụ 42
3.1.4 Đường kính ống dẫn hơi thứ vào thiết bị 42
3.1.5 Bề dày thiết bị 43
3.2 BƠM 43
3.2.1 Bơm chân không 44
3.2.2 Bơm nhập liệu 45
3.2.3 Bơm sản phẩm 47
3.2.4 Bơm nước vào thiết bị ngưng tụ 48
BẢNG TỔNG KẾT 51
KẾT LUẬN 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO 53
Trang 6LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển đóng góp to lớn cho
nền công nghiệp nước ta nói riêng và thế giới nói chung Một trong nhữngngành có đóng góp vô cùng to lớn đó là ngành công nghiệp hóa học, đặcbiệt đó là ngành sản xuất các hóa chất cơ bản, phục vụ cho đa số các ngànhcông nghiệp
Hiện nay, các ngành công nghiệp cần sử dụng rất nhiều hóa chất có
độ đậm đặc cao Nhu cầu này đặt ra cho các nhà sản xuất hóa chất sửdụng nhiều phương pháp để nâng cao độ tinh khiết của sản phẩm như : trích
ly, chưng cất, cô đặc, hấp thu … Tuỳ theo đặc tính yêu cầu của sản phẩm
mà ta có sự lựa chọn phương pháp cho phù hợp
Nhiệm vụ cụ thể của Đồ án môn học này là thiết kế hệ thống cô đặc chânkhông gián đoạn một nồi dung dịch Đường từ nồng độ 10% đến nồng độ42%, năng suất 1,5 tấn/mẻ, sử dụng ống tuần hoàn trung tâm
Đồ án này được thực hiện dưới sự giúp đỡ và hướng dẫn trực tiếp của thầyNguyễn Văn Toàn, và các thầy cô trong khoa Hóa Học và Công Nghệ ThựcPhẩm Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu
Có thể nói thực hiện đồ án môn học là một cơ hội tốt cho sinh viên ôn lạitoàn bộ kiến thức đã học về các quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa học.Ngoài ra đây còn là dịp mà sinh viên có thể tiếp cận với thực tế thông quaviệc lựa chọn, tính toán và thiết kế các thiết bị với các số liệu cụ thể
Tuy nhiên vì kiến thức thực tế còn hạn hẹp do đó trong quá trình thực hiện
đồ án khó có thể tránh được thiếu xót Em rất mong được sự góp ý và chỉ dẫncủa thầy cô và bạn bè để có thêm nhiều kiến thức chuyên môn
Trang 7SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
4 3
5
7
6 8
9
1
12
17 2
16 13
TRU? NG Ð? I H? C BÀ R?A - VUNG TÀU KHOA HĨA H? C VÀ CƠNG NGH? TH? C PH? M Ð?c tính k? thu?t
SO Ð? QUY TRÌNH CƠNG NGH?
SVTH GVHD
Tên g?i S? lu?ng V?t li?u
1 1 1
B?n ch?a nguyên li?u Bom nh?p li?u C?a nh?p li?u C?a d?n hoi d?t Bu?ng d?t Bu?ng b?c C?a d?n hoi th?
Thi?t b? cơ d?c Thi?t b? tách b?t 13
2 Thi?t b? ngung t? ki?u ?ng chùm Thi?t b? do áp su?t
Bom hút chân khơng
PH? M TRUNG NGHIA NGUY? N H KHƠI NGUYÊN
NGUY?N VAN THƠNG
14 B? ch? a s?n ph?m B? ch?a nu?c ngung Thùng nu?c ngung và khí khơng ngung Van
1 6
Ly tâm
? ng chùm
10
15 14
11
CHƯƠNG 1 QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ
1.1 Sơ đồ cơng nghệ ( bản vẽ A3 kèm theo )
Hình 1: Sơ đồ cơng nghệ hệ thống cơ đặc chân khơng một nồi cĩ
ống tuần hồn trung tâm1.Thùng chứa nguyên liệu; 2.Bơm nhập liệu; 3.Cửa nhập liệu;4.Cửa dẫnhơi đốt; 5.Buồng đốt; 6.Buồng bốc; 7.Ống dẫn hơi thứ; 8.Thiết bị cơđặc; 9.Thiết bị tách bọt; 10.Thiết bị ngưng tụ kiểu ống chùm; 11.Thiết bịlàm lạnh bằng khơng khí; 12.Thiết bị đo áp suất; 13.Bơm hút chân
Trang 8không; 14.Bồn chứa sản phẩm; 15.Bể chứa nước ngưng; 16.Thiết bịchứa nước ngưng và hơi không ngưng; 17 Van.
1.2 Thuyết minh quy trình công nghệ
- Khởi động bơm chân không đến áp suất Pck = 0,2 at
- Sau đó bơm dung dịch ban đầu có nồng độ 10% từ bể chứa nguyên liệu(1) vào nồi cô đặc bằng bơm ly tâm (2) qua lưu lượng kế và đi vào buồng đốt(5) trong thiết bị cô đặc (8), sau khi nhập đủ 1,5 tấn thì ngừng
- Khi đã nhập liệu đủ 1,5 tấn thì bắt đầu cấp hơi đốt (là hơi nước bão hòa
ở áp suất 3 at), tại đây dung dịch đường được đun nóng tới nhiệt độ sôi, dungdịch sẽ tạo hỗn hợp lỏng – hơi (phần hơi sẽ đi lên buồng bốc (7)) Buồng đốtgồm một ống tuần hoàn trung tâm có đường kính lớn và nhiều ống nhỏ truyềnnhiệt Dung dịch chảy trong ống được gia nhiệt bởi hơi đốt đi ngoài ống.Dung dịch trong ống sẽ sôi và tuần hoàn qua ống tuần hoàn (do ống tuần hoàn
có đường kính lớn hơn các ống truyền nhiệt nên dung dịch trong ống tuầnhoàn sẽ sôi ít hơn trong ống truyền nhiệt, khi đó khối lượng riêng dung dịchtrong ống tuần hoàn sẽ lớn hơn khối lượng riêng dung dịch trong ống truyềnnhiệt vì vậy tạo áp lực đẩy dung dịch từ ống tuần hoàn sang các ống truyềnnhiệt) Một phần dung dịch bị hơi thứ cuốn theo sẽ gặp thiết bị tách bọt (9) vàrơi xuống sau đó trở lại buồng bốc Hơi thứ và khí không ngưng sẽ được dẫnqua thiết bị ngưng tụ kiểu ống chùm (10) ( thiết bị ngưng tụ này gồm nhiềuống truyền nhiệt nhỏ và được ngưng tụ bằng nước lạnh đi bên ngoài ống ), saukhi ngưng tụ thành lỏng sẽ chảy ra ngoài bồn chứa (16), còn phần khí khôngngưng sẽ được bơm hút chân không hút ra ngoài ống Hơi đốt khi ngưng tụchảy ra ngoài qua cửa tháo nước ngưng rồi được xả ra ngoài thùng chứa nướcngưng (11)
- Quá trình cứ tiếp tục đến khi đạt nồng độ 42% thì ngưng cấp hơi đốt,sau đó tháo sản phẩm ra bằng cách mở van tháo sản phẩm và đưa vào bể chứa(14)
Trang 91.1 Các thiết bị được lựa chọn trong quy trình công nghệ
a) Thiết bị cô đặc có ống tuần hoàn trung tâm: Đây là thiết bị chính
trong quy trình công nghệ bao gồm buồng đốt và buồng bốc dùng đểlàm tăng nồng độ của chất rắn hòa tan trong dung dịch bằng cách táchbớt một phần dung môi qua dạng hơi
b) Thiết bị ngưng tụ kiểu ống chùm: Dùng để ngưng tụ hơi thứ (đi trong
ống ) bằng nước lạnh ( đi ngoài ống )
c) Thiết bị tách bọt: Được dùng để tách những cấu tử lỏng và bọt bị hơi
thứ cuốn theo trước khi hơi thứ được ngưng tụ
d) Bơm chân không và bơm ly tâm: Được sử dụng để bơm dung dịch
đường từ bể chứa nguyên liệu vào nồi cô đặc, hút sản phẩm, bơmnước lạnh cho thiết bị ngưng tụ và tạo độ chân không khi hệ thốngbắt đầu làm việc
e) Các loại bồn chứa: Dùng để chứa nguyên liệu, sản phẩm và nước
ngưng
f) Thiết bị tháo nước ngưng: Dùng để tháo nước ngưng và ngăn không
cho phần hơi thoát ra ngoài
g) Các thiết bị phụ trợ khác: thiết bị đo áp suất, đo nhiệt độ, các loại
van
Trang 10CHƯƠNG II THIẾT KẾ THIẾT BỊ CHÍNH
2.1 CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Chọn hơi đốt là hơi nước bão hòa ở áp suất 3at
Áp suất ngưng tụ: Pck = 0,2 at
Cô đặc gián đoạn với năng suất 1,5 tấn/mẻ
1 Khối lượng riêng của dung dịch theo nồng độ
Gđ , Gc : lượng dung dịch đầu và cuối mỗi giai đoạn, kg
W : lượng hơi thứ bốc lên trong mỗi giai đoạn, kg
xđ , xc : nồng độ đầu và cuối của mỗi giai đoạn
Gđxđ, Gcxc : khối lượng đường trong dung dịch, kg
Trang 11Gc = Gđ 0,1
0,18
d c
x x
x x
x x
Khối lượng dung dịch, kg 1559,97 866,65 599,98 458,81 371,42
Lượng hơi thứ đã bốc hơi, kg 0 673,32 266,67 141,17 87,39
Khối lượng riêng dung dịch,
2.1.2 CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG
Áp suất thiết bị ngưng tụ Po = 0,2 at
Nhiệt độ hơi thứ ở thiết bị ngưng tụ to = 59,7oC ( Bảng I.251 trang 314 Tàiliệu [1] )
Trang 12Chọn tổn thất nhiệt độ từ nồi cô đặc về thiết bị ngưng tụ '''
Nhiệt độ hơi thứ ở buồng đốt t1 = 59,7 + 0,5 = 60,2oC
Đây cũng là nhiệt độ sôi của dung môi (là nước) trên mặt thoáng dung dịch
Theo phương pháp Babo ( Công thức 5.9 trang 150 Tài liệu [3] )
2 2 1
dd t
O H
dd
P
P P
Nhiệt độ dung dịch Đường 10% ở Pa = 1at là 100,16oC
Ở 100,16oC áp suất hơi nước bão hòa là 1,007 at ( Bảng I.250 trang 312 Tàiliệu [1] )
Ta cần xác định nhiệt độ sôi dung dịch ở P1 = 0.2031 at
Trang 13Ta có : '' ttb – t1
Mà áp suất thuỷ tĩnh ở lớp giữa của khối chất lỏng cần cô đặc :
Ptb = P1 + (Δh+ h/2) dds g (N/m 2)Hay Ptb = P1 + (Δh + h/2) dds g 9 , 81 10 4
1
(at)
Trong đó:
ttb : nhiệt độ sôi của dung dịch ứng với áp suất Ptb
t1 : nhiệt độ sôi của dung dịch ứng với áp suất P1 trên mặt thoáng P1 : áp suất hơi thứ trên bề mặt dung dịch (N/m2)
h : chiều cao của lớp dung dịch sôi kể từ miệng ống trên của ốngtruyền nhiệt đến mặt thoáng của dung dịch (m) Thường chọn h = 0,5m
h : chiều cao ống truyền nhiệt (m) ; h=1,5m
dds : khối lượng riêng của dung dịch khi sôi (kg/m 3)
g : gia tốc trọng trường (m/s2).Thường chọn g = 9,81 m/s2
Trang 14 Tính cho trường hợp dung dịch Đường 10%
1 Cân bằng năng lượng cho các giai đoạn
Cân bằng nhiệt lượng: nhiệt vào = nhiệt ra
+ Nhiệt lượng vào gồm có:
Trang 15* Phương trình cân bằng nhiệt
cñ t
'' w c
c c ñ ñ ñ
''
D G c t G c t W i D c Q Q i
).
1 (
D c D
Với :
D : lượng hơi đốt sử dụng, kg
5% : tỉ lệ nước ngưng bị cuốn theo
: nhiệt độ nước ngưng, oC
c : nhiệt dung riêng nước ngưng ở o C, J/kg độ
cđ, cc : nhiệt dung riêng dung dịch đầu và cuối mỗi giaiđoạn, J/kg độ
tđ, tc : nhiệt độ dung dịch đầu và cuối mỗi giai đoạn, oC
Qcđ : nhiệt lượng cô đặc, J
* Nhiệt lượng do hơi đốt cung cấp (do có 5% hơi nước ngưng cuốn theo)
QD = D.(1-).(i '' c
D ) = D.(1-).r
r = i '' c
D : nhiệt hóa hơi của nước ở áp PĐ
* Nhiệt dung riêng của dung dịch
Nếu như x < 20% ta tính c theo công thức:
cdd = 4186 (1- x)
Nếu như x >20% thì C được tính theo công thức
cdd = cht x + 4186 (1-x) Trong đó:
x: nồng độ dung dịchcht: nhiệt dung riêng KOH khan, J/kg độcht tính theo công thức:
Trang 16* Nhiệt hóa hơi của nước ở áp suất 3 at
r = 2171.103 J/kg độ (Bảng I.251 trang 314 Tài liệu [1] )
* Entanpi của hơi thứ ở 60,2 o C
''
w
i =2632.2103 J/kg ( Bảng I.250 trang 312 Tài liệu [1] )
* Tổn thất nhiệt Q t = 0.05Q D
* Xem nhiệt cô đặc Qcđ là không đáng kể
a Giai đoạn đưa dung dịch 10% từ 20 C đến 65,05 o o C
Trang 17c Giai đoạn đưa dung dịch từ 18% đến 26%
6,74108 JLượng hơi đốt sử dụng
D3 =
8 3
6,74 10
326,8 (1 0.05) 2171 10
Lượng hơi đốt sử dụng
D4 = 4,92 108 3 238,55 (1 0.05) 2171 10
Trang 18Lượng hơi đốt sử dụng
D5 = 2,17 108 3 105, 2 (1 0.05) 2171 10
Nhiệt lượng hữu ích, J10 8 2,35 18,72 25,16 29,83 31,89
Tổng nhiệt lượng cung cấp,
: hệ số cấp nhiệt phía dung dịch sôi, W/m2K
q1 : nhiệt tải riêng phía hơi ngưng, W/m2
Trang 19q2 : nhiệt tải riêng phía dung dịch sôi, W/m2
qv : nhệt tải riêng phía vách ống truyền nhiệt, W/m2
1 t t
dd v
t : nhiệt độ màng nước ngưng, oC
1.1.1 Phía hơi đốt tới thành thiết bị
q1 = α1.Δt1 (1)
Theo công thức V.101 trang 28 Tài liệu [2]
4 1
: khối lượng riêng của nước ở nhiệt độ tm, kg/m3
: hệ số cấp nhiệt của nước ở nhiệt độ tm, W/mK
:độ nhớt của nước ở nhiệt độ tm, Pas
r : ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi ở nhiệt độ tD
r = 2171103 J/kg
H = 1.5 m: chiều cao ống truyền nhiệt
1.1.2 Từ thành thiết bị tới dung dịch
q2 = 2 t 2 (3)
Theo công thức VI.27 trang 71 Tài liệu [2]
435 0
dd
n n dd 2
n dd 565 0
n
dd n
c
c
Trang 20 n, n, cn, n: hệ số dẫn nhiệt (W/mK), khối lượng riêng (kg/m3), nhiệtdung riêng (J/kg độ), độ nhớt (Pas) của nước
dd , dd , c dd , dd : các thông số của dung dịch theo nồng độ
n: hệ số cấp nhiệt tương ứng của nước, W/m2K
n 0.56 q0.7p0.15 (5), (công thức V.90 trang 26 Tài liệu [2])
Với: q : nhiệt tải riêng, W/m2
p : áp suất tuyệt đối trên mặt thoáng, N/m2
* Các thông số của dung dịch
dd tra ở bảng I.107 trang 115 Tài liệu [1] ( ở 40oC )
dd tính theo công thức I.32 trang 123 Tài liệu [1]
Trang 21v 1
1 r r
1 r 1
1 K
Trang 223 4
4 1
Trang 23K =
2 4
1 t
4 1
Trang 242 t
l
Nu l.
2 dd
Nu
dd
dd
dd c Pr
2 dd
2 dd
3
dd t g l
- l : chiều cao ống truyền nhiệt, l = 1.5 m
- dd , dd , dd , dd , c dd : khối lượng riêng ( kg/m3 ), hệ số dãn nở thể tích( K-1 ), hệ số dẫn nhiệt ( W/mK ), độ nhớt ( Pa.s ), nhiệt dung riêng (
J/kg độ ) của dung dịch KOH lấy ở nhiệt độ màng
1 t
Với: _ 1(65,05 20) 42,53
2
o dd
Trang 251 r 1
1 K
Trang 2614 2
3
1,5 1239 0,508 15,11 9,81
2,273.101,31.10
1
1073,74 /
6,143.107289,68 5560,35
Q F
Diện tích bề mặt truyền nhiệt : F = 32,4 m2
Chiều cao ống truyền nhiệt : H = 1.5 m
Chọn ống truyền nhiệt có đường kính : dn = 40 mm
Trang 27Số ống truyền nhiệt bị chiếm chỗ
Gọi m : là số ống nằm trên đường chéo ống tuần hoàn
t
có 4 ống trên đường chéo ống tuần hoàn
a=(m +1)/2 = 3 ( công thức V.139 Tài liệu [2] trang 48 )
Tổng số ống bị chiếm chỗ
Vậy ta sẽ phải lắp thêm 19 ống truyền nhiệt đã bị chiếm chỗ sau khi lắp ốngtuần hoàn trung tâm
đường kính trong của buồng đốt của thiết bị cô đặc có ống tuần hoàn ởtâm (khi xếp ống theo hình lục giác đều ) được tính theo:
Trang 29W V
Với W : lượng hơi thứ bốc lên trong thiết bị, kg/h
Utt : cường độ bốc hơi thể tích cho phép của khoảng không gian hơi,
kgh
Trang 30 Chiều cao phần không gian hơi trong trụ bốc
bb
V H
- Chọn nắp elip tiêu chuẩn có gờ, đường kính trong 1200 mm
- Tra bảng XIII.10 trang 382 Tài liệu [2]
Vật liệu được chọn là thép không gỉ (crôm-niken-titan) X18H10T
2 Tính và chọn bề dày – tính bền cho buồng đốt
Bề dày buồng đốt được tính toán theo công thức: 2. tr. .
h
D P S
Trong đó:
Dtr :đường kính trong của thiết bị, m
φh :hệ số bền của thành trụ theo phương dọc = 0,95 (XIII.8, tài liệu
[3], 362)
Trang 31P :áp suất bên trong của thiết bị, N/m2
Với: giới hạn bền khi kéo σk = 550.106 (N/m2) (XII.4, tài liệu [3], 309)
hệ số an toàn theo giới han bền kéo nb = 2,6 (XIII.3, tài liệu [3], 356)
hệ số điều chỉnh η = 0,9 (XIII.2, tài liệu [3], 356)
6
6 k
550.10
0,9 190,38.10 2,6
Vậy bề dày buồng đốt là:
3
2 6
Chọn vật liệu là thép không gỉ(crôm-niken-titan) X18H10T
2 Tính bề dày cho buồng bốc
D P S
Trong đó:
Trang 32Dtr :đường kính trong của thiết bị, m
φh :hệ số bền của thành trụ theo phương dọc = 0,95 (XIII.8, tài liệu
Với: giới hạn bền khi kéo σk = 550.106 (N/m2) (XII.4, tài liệu [3], 309)
hệ số an toàn theo giới han bền kéo nb = 2,6 (XIII.3, tài liệu [3], 356)
hệ số điều chỉnh η = 0,9 (XIII.2, tài liệu [3], 356)
6
6 k
550.10
0,9 190,38.10 2,6
Vậy bề dày buồng đốt là:
3
2 6
Trang 332 sin ([ ] )
t
D P y S
1600 S
N cN
N R
) C S (
2 ]
N
t cN a