1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình

100 878 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

Để chống lại sự gia tăng biến đổi khí hậu thông qua giảm thiểu trực tiếp CO2, hiện nay nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển đang cố gắng thực hiện các dự án theo cơ chế phát triển sạch (CDM)

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh LỜI MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Sự nóng lên toàn cầu là vấn đề nổi cộm trong vài thập kỉ gần đây. Biến đổi khí hậu là một hệ quả của sự nóng lên toàn cầu, làm tổn hại lên tất cả các thành phần của môi trường sống như: gia tăng hạn hán, ngập lụt, gia tăng các loại bệnh dịch,… Nguyên nhân chính gây hiện tượng nóng lên toàn cầu là sự tăng lên của khí nhà kính : CO 2 , CH4,… Theo ước tính của IPCC, khí CO 2 chiếm tới 60% nguyên nhân của sự nóng lên toàn cầu. Nồng độ CO 2 trong khí quyển hiện nay tăng 28% (từ 288 ppm lên 366 ppm) giai đoạn 1850-1998 (IPCC, 2000). Ở giai đoạn hiện nay, nồng độ khí CO 2 tăng khoảng 10% trong chu kỳ 20 năm (UNFCC, 2005). Để chống lại sự gia tăng biến đổi khí hậu thông qua giảm thiểu trực tiếp CO 2 , hiện nay nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển đang cố gắng thực hiện các dự án theo chế phát triển sạch (CDM). Riêng đối với Việt Nam, trong chiến lược bảo vệ và phát triển rừng của cả nước giai đoan 2006 2020, một trong những nội dung của chiến lược là hướng tới phát triển trồng rừng theo CDM, giúp giảm thiểu khí nhà kính (GHG). Ngoài mục đích hấp thụ khí nhà kính (GHG), Chính phủ còn muốn tạo điều kiện trồng lại rừng trên hơn sáu triệu ha đất trống, núi trọc trong cả nước (Theo QĐ số 1970/QD/BNN-QL ngày 6/7/2006 của Bộ NN&PTNT, diện tích đất trống đồi trọc cuối năm 2005 là 6,4 triệu ha). Trong bối cảnh như vậy, việc tăng cường xúc tiến các dự án AR-CDM sẽ giải quyết tốt song song hai vấn đề này. Chính vì vậy, Chính phủ Việt Nam đã đề nghị Chính phủ Nhật Bản tiến hành một Dự án nghiên cứu phát triển để xúc tiến AR-CDM, các chuyên gia đã tiến hành khảo sát và lựa chọn hiện trường thí điểm dự án AR-CDM quy mô nhỏ tại huyện Cao Phong Hòa Bình. Và dự án: ”Trồng rừng theo chế sạch tại Cao Phong Hòa Bình” được bắt đầu triển khai năm 2008. Đây là một dự án AR-CDM đầu tiên tại Việt Nam. Lượng CO 2 được hấp thu bởi rừng trồng mới theo thiết kế dự án là khá lớn. Vậy lợi ích kinh tế từ việc hấp thụ CO 2 là bao nhiêu và hiệu quả kinh tế đối với dịch vụ này là như thế nào? . Để trả lời cho câu hỏi này, tác giả đã lựa chọn đề tài: ”Đánh giá hiệu quả kinh tế đối với dịch vụ hấp thụ CO 2 của dự án trồng rừng theo chế phát triển sạch (AR-CDM) tại Cao Phong Hòa Bình” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Nguyễn Hà Linh Kinh tế - Quản lí tài nguyên Môi trường 48 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh • Nghiên cứu, tính toán và phân tích các lợi ích đem lại cho địa bàn thực hiện dự án. • Xem xét hiệu quả bước đầu của dự án. • Từ đó đưa ra những kiến nghị đối với các dự án trồng rừng theo chế phát triển sạch ở Việt Nam. 3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu • Phạm vi học thuật: Chuyên đề đã vận dụng kiến thức lượng hóa giá trị môi trường để lượng giá các lợi ích môi trường cũng như lí thuyết phân tích chi phí lợi ích (CBA) để phục vụ cho quá trình đánh giá hiệu quả của dự án. • Phạm vi lãnh thổ: Đề tài được thực hiện với phạm vi nghiên cứu là tỉnh Hòa Bình, cụ thể là hai xã Xuân Phong và Bắc Phong (huyện Cao Phong Hòa Bình) với sự hỗ trợ của Cục Lâm nghiệp, Bộ NN&PTNT, Công ty Honda Việt Nam và quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA). • Phạm vi thời gian: Đề tài được thực hiện vào năm 2010. 4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện chuyên đề nghiên cứu này, sinh viên đã sử dụng một số các phương pháp sau: • Phương pháp thu thập và tổng hợp số liệu từ các tài liệu tham khảo trên mạng, sách báo, báo cáo tổng hợp của dự án,….phục vụ việc tính toán các lợi ích kinh tế của dự án,…. • Phương pháp xử lí số liệu thu thập được bằng phần mềm excel nhằm mục đích tính toán các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả của dự án. • Phương pháp phân tích số liệu: phân tích các số liệu thu được từ việc xử lí bằng phần mềm excel. • Phương pháp CBA để đánh giá hiệu quả của dự án trong chương III 5. Giới thiệu kết cấu chuyên đề tốt nghiệp Đề tài nghiên cứu ba chương: Nguyễn Hà Linh Kinh tế - Quản lí tài nguyên Môi trường 48 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh Chương I: sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn đánh giá hiệu quả kinh tế và môi trường của dự án trồng rừng hấp thụ CO 2 theo chế phát triển sạch. Chương II: Hiện trạng dự án trồng rừng hấp thụ CO 2 theo CDM ở Cao phong Hòa Bình Chương III: Đánh giá hiệu quả kinh tế của dịch vụ hấp thụ CO 2 trong dự án AR-CDM tại Cao Phong - Hòa Bình CHƯƠNG I: SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG Nguyễn Hà Linh Kinh tế - Quản lí tài nguyên Môi trường 48 3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh CỦA DỰ ÁN TRỒNG RỪNG HẤP THỤ CO 2 THEO CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH 1.1. Dịch vụ môi trường rừng đối với hấp thụ CO 2 Do sự ảnh hưởng trực tiếp của hiện tượng hiệu ứng nhà kính (chủ yếu là khí CO 2 ) đối với sự nóng lên của trái đất nên sự tăng lượng khí CO 2 trong khí quyển là một trong những vấn đề môi trường đáng quan tâm nhất hiện nay. Để giảm mức độ tăng của khí CO 2 hay giảm mức độ khí CO 2 phát sinh chúng ta cần phải áp dụng các công nghệ làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Khí CO 2 phát sinh phải được giữ lại bởi khí quyển hoặc giữ lại bởi hệ sinh thái biển và hệ sinh thái trên cạn, được biết đến như là thùng chứa cacbon. Và chiến lược phủ xanh rừng là một phương pháp tạo ra các thùng chứa cacbon nhỏ. Việc bao phủ diện tích đất rừng sẽ giúp làm giảm sự nóng toàn cầu bằng cách lưu giữ cacbon thông qua sự hấp thụ của cây và hệ thực vật khác. Trong quá trình quang hợp thì cây quang hợp ánh sáng từ mặt trời để chuyển thành năng lượng hoá học dưới dạng chất glucose đồng thời thải khí ôxy. Cacbon trong glucoses được sử dụng để tạo ra cellulose - vỏ cây và được giữ đến khi cây chết và phân huỷ. Theo cách này, việc tăng trưởng của cây sẽ làm giảm lượng khí CO 2 do khí thải nhà kính tạo ra trong không khí. Dịch vụ này của rừng cần được tiếp thị và cần được tăng cường bằng nhiều hoạt động như: trồng rừng, bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, giảm tác động từ việc chặt phá rừng và các hoạt động khác tăng cường quản lý rừng. Mặc dù lợi ích của việc lưu giữ lại cacbon trong việc giảm hiệu ứng nhà kính là hiển nhiên thì cho đến nay vẫn không một chế chính thức nào để thực hiện vấn đề này. Thậm chí ngày nay, mặc dù với sự phát triển mạnh của các dịch vụ thương mại hoá cùng sự cam kết thực hiện của các quốc gia đối với vấn đề này đã được bàn đến trong hội nghị Kyoto năm 1997, nhưng hầu hết những người chủ rừng vẫn không thể chuyển đối “tài sản” “cacbon” thành tiền như họ thể làm với gỗ hay các sản phẩm của rừng khác. 1.2. chế phát triển sạch (CDM) 1.2.1 Định nghĩa CDM là một công cụ được phát triển nhằm thực hiện các biện pháp đối với sự biến đổi khí hậu. Đây là một chế linh hoạt nhằm định lượng và bán lượng khí hiệu ứng được giảm phát thải giữa các nước công nghiệp hóa phải đạt được một chỉ tiêu giảm phát thải và các nước đang phát triển. Nguyễn Hà Linh Kinh tế - Quản lí tài nguyên Môi trường 48 4 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh CDM là một trong ba chế linh hoạt của Nghị định thư Kyoto, trong đó nó cho phép các nước phát triển đạt được các chỉ tiêu về phát thải khí nhà kính bắt buộc thông qua đầu tư thương mại các dự án trồng rừng tại các nước đang phát triển, sẽ nhằm hấp thụ khí CO2 từ khí quyển và làm giảm lượng phát thải khí nhà kính. (Trích: Khả năng hấp thụ của một số loại rừng trồng ở Việt Nam PGS.TS Ngô Đình Quế và cộng sự). 1.2.2. Lợi ích từ các dự án CDM Thứ nhất, dự án CDM mang lại lợi ích không chỉ cho các bên tham gia dự án mà còn góp phần rất lợi làm giảm lượng phát thải khí nhà kính nguyên nhân chính gây nên hiện tượng nóng lên của trái đất. Thứ hai, nguồn thu từ các dự án CDM sẽ giúp các nước đang phát triển đạt được mục tiêu kinh tế, xã hội, môi trường như cải thiện được môi trường đất, nước, không khí . Kèm theo đó, là nguồn đầu tư lớn từ nước ngoài bổ sung vào nguồn vốn trong nước đóng góp làm tăng phúc lợi xã hội như tạo công ăn việc làm, phát triển nông thôn, xóa đói giảm nghèo. Đây cũng là hội tốt nhận được qua quá trình chuyển giao công nghệ xanh, sạch mang lại lợi ích kinh tế và tăng lợi ích môi trường. Thứ ba, bên cạnh đó, các dự CDM cũng tạo ra những lợi ích thiết thực cho các nước phát triển - những nước bắt buộc phải quan tâm đến lượng giảm phát thải GHG và hậu quả về môi trường do quá trình phát triển gây nên. Dự án CDM là một hình thức để các nước phát triển được tín dụng giảm phát thải với chi phí thấp hơn chi phí biên tại nước đó. Mặc khác, đây còn là nguồn đầu tư mới cho các doanh nghiệp ở các nước này, một lĩnh vực mới đầy triển vọng. Cuối cùng, từ quá trình mua bán chứng chỉ giảm phát thải (CERs) sẽ làm tăng cường mối quan hệ hữu nghị giữa các nước đang phát triển và các nước phát triển, giảm bớt khoảng cách giàu nghèo. Qua quá trình này góp phần đạt được mục tiêu cao nhất của nghị định thư Kyoto. 1.2.3 Các lĩnh vực thuộc dự án CDM CDM gồm các dự án thuộc các lĩnh vực sau:  Nâng cao hiệu quả năng lượng sử dụng cuối  Nâng cao hiệu quả cung cấp năng lượng  Năng lượng tái tạo  Nông nghiệp (giảm phát thải CH 4 và N 2 O) Nguyễn Hà Linh Kinh tế - Quản lí tài nguyên Môi trường 48 5 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh  Các quá trình công nghiệp (CO 2 từ sản xuất xi măng, HFCs, PFCs, SF 6 )  Các dự án bể hấp thụ cacbon (chỉ áp dụng đối với lĩnh vực trồng rừng và khôi phục rừng) 1.2.4 Các bước thực hiện CDM Hình 1.1. Các bước thực hiện dự án CDM Chu trình dự án CDM trên đây gồm 7 giai đoạn bản: thiết kế và xây dựng dự án, phê duyệt quốc gia, thẩm định và đăng ký, tài chính của dự án, giám sát, thẩm tra/chứng Nguyễn Hà Linh Kinh tế - Quản lí tài nguyên Môi trường 48 6 1. Thiết kế và xây dựng dự án 2.Phê duyệt quốc gia 3. Phê duyệt/đăng ký 4. Tài chính dự án 5. Giám sát Văn kiện thiết kế dự án Các Bên tham gia dự án Các nhà đầu tư Tổ chức tác nghiệp A 6. Thẩm tra/chứng nhận 7. Ban hành CERs Báo cáo giám sát Tổ chức tác nghiệp B Báo cáo thẩm tra/báo cáo chứng nhận/đề nghị ban hành CERs Ban chấp hành/đăng ký Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh nhận và ban hành CERs. Bốn giai đoạn đầu được tiến hành trước khi chuẩn bị dự án, ba giai đoạn sau được thực hiện trong suốt thời gian thực hiện dự án. 1.3. Phương pháp đánh giá hiệu quả dự án CDM nhiều phương pháp thể dùng để đánh giá hiệu quả của dự án CDM như: Phân tích chi phí - lợi ích (CBA), phương pháp danh mục kiểm tra (checklist), phương pháp phân tích đa mục tiêu, phân tích chi phí hiệu quả (CEA). Đối với đề tài này, tôi đã chọn phương pháp CBA cho dự án mình đang nghiên cứu. 1.3.1. Phương pháp phân tích chi phí lợi ích CBA là quá trình xác định và so sánh những lợi ích và chi phí của một dự án, chương trình chính sách hay hoạt động phát triển theo quan điểm xã hội. CBA được hiểu là phân tích tài chính của dự án theo nghĩa rộng hay phân tích kinh tế. Khác với phân tích tài chính, ngoài tính các chi phí và lợi ích thực, trong quá trình tính CBA cần cố gắng lượng hoá các chi phí và lợi ích ẩn càng nhiều càng tốt, những chi phí và lợi ích không lượng hoá được bằng tiền cần được liệt kê đầy đủ và đánh giá một cách định tính. 1.3.2. Phương pháp phân tích chi phí lợi ích dự án CDM Đối với phương pháp CBA trình tự 5 bước : - Xác định chi phí lợi ích - Đánh giá chi phí lợi ích - Tính toán các chỉ tiêu - Phân tích rủi ro và độ nhạy - Kết luận và kiến nghị 1.3.2.1 Bước 1: Xác định các chi phí và lợi ích của dự án Quá trình này chính là liệt kê đầy đủ các chi phí và lợi ích liên quan đến dự án theo quan điểm xã hội theo các nguyên tắc sau: • Một lợi ích bị mất đi được coi là một chi phí, ngược lại một chi phí tiết kiệm được coi là một lợi ích. • Không tính thiếu, tính trùng, nhận dạng đúng và đủ các khoản chi phí, lợi ích. Nguyễn Hà Linh Kinh tế - Quản lí tài nguyên Môi trường 48 7 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh • Phải đơn vị đo lường chung.  Chi phí của dự án CDM: Cũng như các dự án thông thường khác, dự án CDM cũng bao gồm các chi phí thường xuyên, chi phí không thường xuyên và chi phí hội. Chi phí thường xuyên là các khoản chi cho quản lý và vận hành dự án hàng năm gồm chi phí bao dưỡng, nguyên vật liệu, nhân công, nhà xưởng . Chi phí không thường xuyên là những khoản chi phát sinh ngay khi dự án mới bắt đầu thực hiện và không thường xuyên trong suốt đời dự án gồm khoản đầu tư sở hạ tầng, mua sắm máy móc, thiết bị . Chi phí hội phát sinh do sự thay đổi về công nghệ, tỷ lệ lãi suất, biến động kinh tế, xã hội. Ngoài các chi phí kể trên, dự án CDM còn chịu các khoản chi phí CDM như chi phí thiết kế, xây dựng dự án, thuế CERs, chi phí giao dịch .  Lợi ích của dự án CDM: Ngoài doanh thu như các dự án thông thường khác, dự án CDM còn doanh thu trực tiếp từ bán CERs và các lợi ích khác đóng góp vào sự phát triển bền vững như uy tín, hình ảnh doanh nghiệp, xoá đói giảm nghèo, giảm ô nhiễm môi trường, giảm phát thải khí nhà kính, đóng góp vào nỗ lực chống biến đổi khí hậu toàn cầu. 1.3.2.2. Bước 2: Đánh giá chi phí lợi ích Đây là bước quan trọng của quá trình CBA, là quá trình lượng hóa bằng tiền tệ các giá trị chi phí và lợi ích đã mô tả ở bước 1. Các chi phí và lợi ích được quy đổi theo giá cả thị trường, còn các chi phí và lợi ích không quy đổi được thì ta sử dụng phương pháp giá ẩn là mức giá thị trường đã được điều chỉnh sao cho phản ứng đúng chi phí hội kinh tế. Tuy nhiên, thực tế thì không phải bất cứ lợi ích hay chi phí nào cũng thể lượng hóa bằng tiền tệ được. Đó là các chi phí và lợi ích không mang tính hữu hình như những lợi của cảnh quan đối với cuộc sống người dân trong khu vực, hay hình ảnh, danh tiếng của doanh nghiệp trong thị trường . , mà chúng không giá trên thị trường, do vậy chúng ta sử dụng các phương pháp định giá gián tiếp như phương pháp thay thế, chi tiêu ngăn ngừa, đánh giá ngẫu nhiên, chi phí du hành để lượng giá. Tuy nhiên, việc lượng giá các chi phí và lợi ích vô hình là khá khó khăn và nhiều khi không thể quy đổi được ra giá trị tiền tệ, những lợi ích và chi phí này sẽ được tham vấn lấy ý kiến của các chuyên gia, và đánh giá về mặt định tính. Sau khi quy đổi các giá trị theo thời gian của dự án (theo đơi vị tháng hoặc năm). Dưới đây là bảng tổng hợp chi phí và lợi ích theo thời gian: Bảng 1.1. Bảng minh họa tổng hợp chi phí và lợi ích theo thời gian Nguyễn Hà Linh Kinh tế - Quản lí tài nguyên Môi trường 48 8 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh Năm Tổng lợi ích (B t ) Tổng chi phí (C t ) Lợi ích ròng hàng năm 0 B 0 C 0 B 0 - C 0 1 B 1 C 1 B 1 - C 1 2 B 2 C 2 B 2 C 2 . . . . t B t C t B t C t Nguồn: Tác giả tổng hợp 1.3.2.3 Bước 3: Tính toán các chỉ tiêu Trong CBA các chỉ tiêu cần dùng là: Giá trị hiện tại ròng (NPV), tỷ suất lợi ích chi phí (BCR), hệ số hoàn vốn nộp bộ (IRR). Ngoài ra một số dự án người ta còn sử dụng chỉ tiêu thời gian hoàn vốn (PB). Để đánh giá hiệu quả của một dự án bất kì, điều cần làm đầu tiên đó là chọn biến thời gian và tỷ lệ chiết khấu phù hợp.  Chọn biến thời gian: Về mặt lý thuyết, phân tích kinh tế các dự án cần phải kéo dài trong khoảng thời gian thích hợp sao cho phản ánh đầy đủ mọi chi phí và lợi ích của dự án. Trong khi chọn biến thời gian thích hợp, cần lưu ý: − Thời gian sống hữu ích của dự án để tạo ra các sản phẩm đầu ra và các lợi ích kinh tế sở mà dự án được thiết kế. Khi lợi ích dự kiến của dự án không đáng kể thì thời gian sống hữu ích của dự án coi như kết thúc. − Tỷ lệ chiết khấu trong phân tích kinh tế của dự án tỷ lệ nghịch với NPV.  Chọn tỷ lệ chiết khấu (r): Đây là công đoạn quan trọng, do một sự thay đổi nhỏ của r sẽ làm thay đổi giá trị hiện tại ròng và như vậy thể cho kết quả phân tích sai. Tỷ lệ chiết khấu được lựa chọn phải đảm bảo: Nguyễn Hà Linh Kinh tế - Quản lí tài nguyên Môi trường 48 9 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh − Không phản ánh lạm phát, mọi giá cả sử dụng trong phân tích là thực hoặc giá USD không đổi (Cần phân biệt giữa tỷ lệ chiết khấu thực và tỷ lệ chiết khấu danh nghĩa). Tỷ lệ chiết khấu thực = tỷ lệ chiết khấu danh nghĩa lạm phát Ngoài ra, thể tính tỷ lệ chiết khấu thực theo công thức: r = m mi + − 1 − Xác định và điều chỉnh tỷ lệ chiết khấu căn cứ vào chi phí hội của đồng tiền, chi phí của việc vay mượn và hệ thống xã hội về ưu tiên theo thời gian. Đối với phân tích tài chính, tỷ lệ chiết khấu được chọn là tỉ lệ lãi suất của vốn vay. Nếu vốn được vay từ nhiều nguồn với lãi suất khác nhau thì tỷ lệ chiết khấu được tính bằng cách lấy bình quân gia quyền của các tỷ lệ lãi suất. Còn vốn tự thì tỷ lệ chiết khấu được lấy từ tỷ lệ lãi suất tiền gửi kì hạn một năm tại Ngân hàng thương mại. Riêng trong CBA thì tỷ lệ chiết khấu phải phản ánh chi phí hội của tiền và sự ưa thích về mặt thời gian của xã hội. Nói cách khác tỷ lệ chiết được lựa chọn phải phán ánh được mức sinh lời trung bình của tiền trong kinh tế. Sau khi đã lựa chọn biến thời gian và tỷ lệ chiết khấu, chúng ta tiến hành tính toán các chỉ tiêu của dự án :  Giá trị hiện tại ròng (NPV) Giá trị hiện tại ròng của dự án là hiệu số giữa giá trị hiện tại của các khoản thu nhập và chi phí trong tương lai, nghĩa là tất cả trong tương lai, nghĩa là tất cả lợi nhuận hang năm được chiết khấu về thời điểm bắt đầu bỏ vốn theo tỷ lệ chiết khấu đã chọn. Công thức tính: ( ) ∑ = + − = n t tt r CB NPV 0 1 Trong đó: r: là tỷ lệ chiết khấu t : là năm tương ứng (t= 1, 2, 3, .,n) n: là số năm hoạt động của dự án B t , C t : là lợi ích và chi phí năm thứ t. Nguyễn Hà Linh Kinh tế - Quản lí tài nguyên Môi trường 48 10 [...]... HIỆN TRẠNG DỰ ÁN TRỒNG RỪNG THEO CHẾ SẠCH (AR-CDM) Ở CAO PHONG HÒA BÌNH 2.1 Tổng quan về dự án trồng rừngtái trồng rừng theo chế sạch Trồng rừng (Afforestration)/ Tái trồng rừng (Reforestration) theo chế phát triển sạch (AR-CDM) là một trong những chế linh hoạt mềm dẻo của Nghị định thư Kyoto cho phép điều chỉnh việc tạo lượng cácbon tích luỹ trong các khu rừng ở các nước đang phát... bình một số kiểu rừng ở Australia Nguyễn Hà Linh Kinh tế - Quản lí tài nguyên Môi trường 48 Chuyên đề tốt nghiệp Kiểu rừng 28 GVHD: PGS.TS Nguyễn Thế Chinh Mật độ sinh khối (tấn/ha) Kiểu rừng Mật độ sinh khối (tấn/ha) Rừng kín cao 450 Rừng mở thấp 200 Rừng kín trung bình 356 Trảng cây gỗ cao 200 Rừng kín thấp 300 Trảng cây gỗ trung bình 150 Rừng mở cao 279 Trảng gỗ thấp 100 Rừng mở trung bình 272 Rừng. .. nghiệp: Theo thống kê trên thế giới giá trị hấp thụ CO2 của các khu rừng tự nhiên nhiệt đới là khoảng 500 2.000 USD/ha và giá trị này với rừng ôn đới được ước tính ở mức từ 100 300 USD (Zhang, 2000) Giá trị kinh tế của hấp thụ CO2 ở rừng Amazon được ước tính là 1.625USD/ha/năm, trong đó rừng nguyên sinh là 4.000 4.400 USD/ha/năm, rừng thứ sinh là 1.000 3.000 USD/ha/năm và rừng thưa là 600 1.000... Giá cao 1 Rừng giàu 196,3 720,4 57.631 126.788 2 Rừng trung bình 153,0 561,4 44.909 98.799 3 Rừng nghèo 122,9 451,0 36.078 79.372 4 Rừng phục hồi 79,6 292,2 23.376 51.426 5 Rừng tre nứa 50,4 184,4 14.755 32.461 Nguồn: PSG.TS Vương Vân Quỳnh Như vậy thể thấy rằng, rừng tự nhiên lưu giữ một lượng cacbon rất lớn Cao nhất là rừng gỗ tự nhiên giàu, với khoảng 720 tấn CO2e/ha giá trị khoảng 58 126... Nguyễn Thế Chinh ● chế Giảm phát thải từ phá rừng và suy thoái rừng (REDD): Đây là chế mới được khởi xướng và đang nhận được sự ủng hộ to lớn của cộng đồng Quốc tế Hiện chế này đang được tiến hành thử nghiệm ở nhiều quốc gia như Indonesia, Brazil, Việt Nam, vv Hiện nay REDD đang được xem xét ở nhiều mô hình sử dụng đất khác nhau như giảm phát thải từ phá rừng, chuyển đổi rừng, các hoạt động... tấn CO 2 theo cách quy đổi ở trên là 30/3,67 = 8 USD/tấn CO2 (Theo cách tính của Tiến sĩ Joseph Romm - Uỷ viên cao cấp tại Mỹ) 1.5.2.1 Dự án Lâm nghiệp cộng đồng và sự lưu trữ Cacbon thí điểm tại Scolel Te Chiapas Mexico  Phương pháp ước lượng khí nhà kính: Sử dụng mô hình CO2 Fix, ước tính được trữ lượng CO2 tích luỹ ròng trong toàn bộ vòng đời của cây là 15000 333000 tấn Cacbon Theo cách... đồng/ha; Tiếp đến là rừng gỗ tự nhiên trung bình với giá trị về cacbon từ 45 - 99 triệu đồng/ha; rừng tự nhiên nghèo từ 36 79 triệu đồng/ha; rừng tự nhiên phục hồi từ 23 51 triệu đồng/ha và thấp nhất là rừng tre nứa, từ 15 32 triệu đồng/ha Tính toán thử nghiệm lợi ích thu được từ buôn bán CERs ở xã Hồng Trung, huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế về giá trị thương mại Đây là dự án trông rừng môi trường trên... tế về việc giảm nồng độ GHG Những triển vọng trong việc phát triển thương mại các bon trong lâm nghiệp thể hịên thông qua các chế sau: ● Cơ chế phát triển sạch: Giai đoạn I của chế phát triển sạch sẽ hết hiệu lực vào năm 2012 Tuy nhiên hịên nay đây vẫn là chế khá hiệu quả trong việc cắt giảm phát thải, đặc biệt trong các lĩnh vực Năng lượng, giao thông, quản lý chất thải Với lĩnh vực lâm nghiệp,... nhựa hang năm tring bình khoảng 2,5-3 kg nhựa/cây/năm, và gái trị về gỗ và củi,… • Ở rừng bạch đàn Uro 3-13 tuổi với mật độ trung bình từ 1200-1800 cây/ha năng suất dao động từ 15,42-24,46 m3/ha/năm Lượng CO2 hấp thụ trong sinh khối rừng dao động từ 107,87 tấn/ha ở cây 3 tuổi đến 387,71 tấn/ha ở cây 12 tuổi 1.4.2 Lợi ích kinh tế của việc hấp thụ CO2 của môi trường rừng theo chế CDM 1.4.2.1 Tổng... vụ hấp thụ của CO2 này Trong các chương tiếp theo, chúng ta sẽ đi nghiên cứu về một dự án trồng rừn/tái trồng rừng theo chế sạch (AR-CDM) tại một địa bàn cụ thể, từ đó xem xét lợi ích mà dự án này đem lại là bao nhiêu và tiến hành đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án Đây cũng chính là các nội dung sẽ tiếp tục được đưa ra và hoàn thiện trong các phần tiếp theo của chuyên đề này Nguyễn Hà Linh Kinh tế . điểm dự án AR-CDM quy mô nhỏ tại huyện Cao Phong – Hòa Bình. Và dự án: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình được bắt đầu triển khai. đối với dịch vụ hấp thụ CO 2 của dự án trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch (AR-CDM) tại Cao Phong – Hòa Bình làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. 2.

Ngày đăng: 29/03/2013, 09:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Tuấn Anh, Dự báo năng lực hấp thụ CO 2 của rừng tự nhiên lá rộng thường xanh tại huyện Tuy Đức – Dăk Nông - (2007) ( http://www.socialforestry.org.vn/Document/DocumentVn/Bao%20cao%20tom%20tat%20de%20tai%20CO2%20Tuan%20Anh.Vn.pdf). (trang 19) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo năng lực hấp thụ CO"2" của rừng tự nhiên lá rộng thường xanh tại huyện Tuy Đức – Dăk Nông
2. Nguyễn Thế Chinh (chủ biên), Kinh tế và Quản lý môi trường, (2003), Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế và Quản lý môi trường
Tác giả: Nguyễn Thế Chinh (chủ biên), Kinh tế và Quản lý môi trường
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2003
3. Vũ Tấn Phương (chủ biên), Nghiên cứu định giá rừng ở Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu định giá rừng ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
4. Vũ Tấn Phương, Báo cáo chuyên đề biến đổi khí hậu và cơ chế thương mại Cacbon trong lâm nghiệp , 2006, – Tài liệu mềm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chuyên đề biến đổi khí hậu và cơ chế thương mại Cacbon trong lâm nghiệp
5. Vũ Tấn Phương và cộng sự, Báo cáo chuyên đề “Giá trị lưu giữa và hấp thụ cácbon của rừng tự nhiên và một số loại rừng trồng ở phía Bắc Việt Nam, 2006, Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chuyên đề “Giá trị lưu giữa và hấp thụ cácbon của rừng tự nhiên và một số loại rừng trồng ở phía Bắc Việt Nam
6. Vũ Tấn Phương, Giá trị môi trường và dịch vụ môi trường rừng, 2006, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, Bộ Nông nghiệp và PTNT, Hà Nội, 15/2006 (7-11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị môi trường và dịch vụ môi trường rừng
7. Vũ Tấn Phương, Nghiên cứu trữ lượng cácbon của thảm tươi và cây bụi: cơ sở xác định đường cácbon cơ sở trong các dự án trồng rừng/tái trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam, 2006, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Nông nghiệp và PTNT, Hà Nội, 8/2006 (81-84) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu trữ lượng cácbon của thảm tươi và cây bụi: cơ sở xác định đường cácbon cơ sở trong các dự án trồng rừng/tái trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam, 2006
8. Vũ Tấn Phương và Ngô Đình Quế, Báo cáo đánh giá đất đai, lựa chọn cây trồng và xác định trữ lượng cácbon cho khu vực thử nghiệm thuộc dự án Rừng vàng tại A Lưới, 2005, Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng và tổ chức phát triển Hà Lan (SNV), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá đất đai, lựa chọn cây trồng và xác định trữ lượng cácbon cho khu vực thử nghiệm thuộc dự án Rừng vàng tại A Lưới
9. Trần Võ Hùng Sơn (chủ biên) (2003), Nhập môn phân tích Lợi ích – Chi Phí, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn phân tích Lợi ích – Chi Phí
Tác giả: Trần Võ Hùng Sơn (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2003
1. Japan International Cooperation Agency (2009), Project design document for a small-scale AR-CDM pilot project, Project Design Document Sách, tạp chí
Tiêu đề: Project design document for a small-scale AR-CDM pilot project
Tác giả: Japan International Cooperation Agency
Năm: 2009
2. MSc. Vu Tan Phuong, People’s involvement process in CDM plantation under Kyoto protocol – A case study in Cao Phong and Lac Son districts of Hoa Binh province, Viet Nam, Report KYOTO PROCESS_Vietnam.Tài liệu Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: People’s involvement process in CDM plantation under Kyoto protocol – A case study in Cao Phong and Lac Son districts of Hoa Binh province, Viet Nam
10. Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (2008), Nghiên cứu năng lực xúc tiến AR- CDM tại Việt Nam (báo cáo giữa kì) – Tài liệu dự án Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Các bước thực hiện dự án CDM - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Hình 1.1. Các bước thực hiện dự án CDM (Trang 6)
Hình 1.1. Các bước thực hiện dự án CDM - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Hình 1.1. Các bước thực hiện dự án CDM (Trang 6)
Hình1.2: Đồ thị biểu diễn IRR - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Hình 1.2 Đồ thị biểu diễn IRR (Trang 12)
Bảng 1.3: Hệ số chuyển đổi tính CO2 hấp thụ dựa vào trữ lượng rừng của một số loài cây được nghiên cứu: - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Bảng 1.3 Hệ số chuyển đổi tính CO2 hấp thụ dựa vào trữ lượng rừng của một số loài cây được nghiên cứu: (Trang 16)
Hình 1.3: Diễn biến giá bán CERs - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Hình 1.3 Diễn biến giá bán CERs (Trang 20)
Hình 1.3: Diễn biến giá bán CERs - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Hình 1.3 Diễn biến giá bán CERs (Trang 20)
Bảng1. 4: Lợi ích thu từ buôn bán CERs của các nước đang phát triển từ 2004 – 2006 - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Bảng 1. 4: Lợi ích thu từ buôn bán CERs của các nước đang phát triển từ 2004 – 2006 (Trang 21)
Bảng 1. 4: Lợi ích thu từ buôn bán CERs của các nước đang phát triển từ - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Bảng 1. 4: Lợi ích thu từ buôn bán CERs của các nước đang phát triển từ (Trang 21)
Bảng 1.6: Giá trị thương mại của một số cây trồng (dựa theo lợi ích từ hấp thụ CO2) - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Bảng 1.6 Giá trị thương mại của một số cây trồng (dựa theo lợi ích từ hấp thụ CO2) (Trang 22)
Bảng 1.6: Giá trị thương mại của một số cây trồng (dựa theo lợi ích từ hấp thụ - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Bảng 1.6 Giá trị thương mại của một số cây trồng (dựa theo lợi ích từ hấp thụ (Trang 22)
Bảng 1.7: Giá trị thương mại của sự hấp thụ CO 2   tại Scolel Te – Chiapas –  Mexico. - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Bảng 1.7 Giá trị thương mại của sự hấp thụ CO 2 tại Scolel Te – Chiapas – Mexico (Trang 25)
Bảng 1.10: Trữ lượng Cacbon cho một số kiểu rừng - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Bảng 1.10 Trữ lượng Cacbon cho một số kiểu rừng (Trang 30)
Bảng 1.10: Trữ lượng Cacbon cho một số kiểu rừng - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Bảng 1.10 Trữ lượng Cacbon cho một số kiểu rừng (Trang 30)
Hình 2.1: Chu kỳ dự án AR-CDM - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Hình 2.1 Chu kỳ dự án AR-CDM (Trang 33)
Hình 2.1: Chu kỳ dự án AR-CDM - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Hình 2.1 Chu kỳ dự án AR-CDM (Trang 33)
Diện tích mỗi điểm dự án được minh họa bảng dưới đây - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
i ện tích mỗi điểm dự án được minh họa bảng dưới đây (Trang 39)
Bảng 2.1: Diện tích mỗi điểm dự án - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Bảng 2.1 Diện tích mỗi điểm dự án (Trang 39)
Bảng 2.2: Hiện trạng sử dụng đất huyện Cao Phong năm 2006 - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Bảng 2.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Cao Phong năm 2006 (Trang 40)
Bảng 2.2: Hiện trạng sử dụng đất huyện Cao Phong năm 2006 - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Bảng 2.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Cao Phong năm 2006 (Trang 40)
Bảng 2.3: Hộ gia đình, dân số và lao động huyện Cao Phong - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Bảng 2.3 Hộ gia đình, dân số và lao động huyện Cao Phong (Trang 42)
Bảng 2.3:  Hộ gia đình, dân số và lao động huyện Cao Phong - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Bảng 2.3 Hộ gia đình, dân số và lao động huyện Cao Phong (Trang 42)
Bảng 2.5: Cơ cấu kinh tế theo ngành năm 2002 - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Bảng 2.5 Cơ cấu kinh tế theo ngành năm 2002 (Trang 43)
Bảng 2. 4: Tốc độ phát triển kinh tế năm 2002 - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Bảng 2. 4: Tốc độ phát triển kinh tế năm 2002 (Trang 43)
Bảng 2.4 : Tốc độ phát triển kinh tế năm 2002 - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Bảng 2.4 Tốc độ phát triển kinh tế năm 2002 (Trang 43)
Bảng 2.6: Tình hình sử dụng đất lâm nghiệp của hai xã Xuân Phong và Bắc Phong - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Bảng 2.6 Tình hình sử dụng đất lâm nghiệp của hai xã Xuân Phong và Bắc Phong (Trang 45)
Bảng 3.1: Khái quát lợi ích do dự án đem lại - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Bảng 3.1 Khái quát lợi ích do dự án đem lại (Trang 48)
Bảng 3.1: Khái quát lợi ích do dự án đem lại - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Bảng 3.1 Khái quát lợi ích do dự án đem lại (Trang 48)
Bảng 3.2: Lượng CO2 được hấp thụ trong các năm thực hiện dự án - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Bảng 3.2 Lượng CO2 được hấp thụ trong các năm thực hiện dự án (Trang 51)
Bảng 3.2: Lượng CO 2  được hấp thụ trong các năm thực hiện dự án - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Bảng 3.2 Lượng CO 2 được hấp thụ trong các năm thực hiện dự án (Trang 51)
Bảng 3.4: Thu nhập bình quân hàng năm của các hộ trong khu vực dự án (trước khi có dự án) - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Bảng 3.4 Thu nhập bình quân hàng năm của các hộ trong khu vực dự án (trước khi có dự án) (Trang 52)
Bảng 3.4: Thu nhập bình quân hàng năm của các hộ trong khu vực dự án (trước - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Bảng 3.4 Thu nhập bình quân hàng năm của các hộ trong khu vực dự án (trước (Trang 52)
Bảng 3.3: Kịch bản giá bán CER - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Bảng 3.3 Kịch bản giá bán CER (Trang 52)
Bảng 3.5: Lợi ích hàng năm các hộ nhận trong khu vực dự án khi dự án triển khai - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Bảng 3.5 Lợi ích hàng năm các hộ nhận trong khu vực dự án khi dự án triển khai (Trang 53)
Bảng 3.5: Lợi ích hàng năm các hộ nhận trong khu vực dự án khi dự án triển khai Đơn vị: triệu đồng/hộ - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Bảng 3.5 Lợi ích hàng năm các hộ nhận trong khu vực dự án khi dự án triển khai Đơn vị: triệu đồng/hộ (Trang 53)
Bảng 3.6: Thay đổi thu nhập của các hộ trước và sau khi tham gia dự án - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Bảng 3.6 Thay đổi thu nhập của các hộ trước và sau khi tham gia dự án (Trang 54)
Bảng 3.6: Thay đổi thu nhập của các hộ trước và sau khi tham gia dự án Đơn vị: triệu đồng - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Bảng 3.6 Thay đổi thu nhập của các hộ trước và sau khi tham gia dự án Đơn vị: triệu đồng (Trang 54)
Bảng 3.7: Cơ cấu lao động huyện Cao Phong năm 2005 - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Bảng 3.7 Cơ cấu lao động huyện Cao Phong năm 2005 (Trang 59)
Bảng 3.7: Cơ cấu lao động huyện Cao Phong năm 2005 - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Bảng 3.7 Cơ cấu lao động huyện Cao Phong năm 2005 (Trang 59)
Bảng 3.10: Đơn giá lâm sản - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Bảng 3.10 Đơn giá lâm sản (Trang 63)
Bảng 3.10: Đơn giá lâm sản - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Bảng 3.10 Đơn giá lâm sản (Trang 63)
Ta có bảng chi phí và lợi ích khi dự án không triển khai theo CDM từng năm như sau: - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
a có bảng chi phí và lợi ích khi dự án không triển khai theo CDM từng năm như sau: (Trang 64)
Bảng 3.12: Tổng hợp chi phí và lợi ích của dự án khi không thực hiện theo CDM - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Bảng 3.12 Tổng hợp chi phí và lợi ích của dự án khi không thực hiện theo CDM (Trang 64)
Bảng 3.11: Lợi ích của dự án khi không áp dụng CDM - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Bảng 3.11 Lợi ích của dự án khi không áp dụng CDM (Trang 64)
Hình 3.2: Lợi ích ròng hàng năm của dự án nền khi không áp dụng CDM (đã tính - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Hình 3.2 Lợi ích ròng hàng năm của dự án nền khi không áp dụng CDM (đã tính (Trang 65)
Các chi phí của dự án liên quan đến CDM được liệt kê chi tiết dưới bảng: - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
c chi phí của dự án liên quan đến CDM được liệt kê chi tiết dưới bảng: (Trang 68)
Bảng 3.14: Chi phí liên quan tới CDM cho toàn bộ dự án - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Bảng 3.14 Chi phí liên quan tới CDM cho toàn bộ dự án (Trang 68)
Ta có bảng tổng hợp lợi ích và chi phí của dự án trong trường hợp bán được CERs qua các năm thực hiện dự án: - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
a có bảng tổng hợp lợi ích và chi phí của dự án trong trường hợp bán được CERs qua các năm thực hiện dự án: (Trang 71)
Bảng 3.16 : Bảng tổng chi phí và lợi ích của dự án sau khi áp dụng theo CDM - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Bảng 3.16 Bảng tổng chi phí và lợi ích của dự án sau khi áp dụng theo CDM (Trang 71)
Bảng 3.17: Các chỉ tiêu khi buôn bán CER - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Bảng 3.17 Các chỉ tiêu khi buôn bán CER (Trang 73)
Bảng 3.17: Các chỉ tiêu khi buôn bán CER - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Bảng 3.17 Các chỉ tiêu khi buôn bán CER (Trang 73)
Bảng 3.18: Kết quả phân tích độ nhạy đối với sự thay đổi của tỷ lệ chiết khấu - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Bảng 3.18 Kết quả phân tích độ nhạy đối với sự thay đổi của tỷ lệ chiết khấu (Trang 74)
Bảng 3.19: Kết quả phân tích độ nhạy của dự án với các kịch bản giá bán CERs khác nhau - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Bảng 3.19 Kết quả phân tích độ nhạy của dự án với các kịch bản giá bán CERs khác nhau (Trang 76)
Hình 3.6: NPV thay đổi khi giá bán CER thay đổi - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Hình 3.6 NPV thay đổi khi giá bán CER thay đổi (Trang 76)
Hình 3.6: NPV thay đổi khi giá bán CER thay đổi - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
Hình 3.6 NPV thay đổi khi giá bán CER thay đổi (Trang 76)
Phụ lục 1: Bảng chi tiết về chi phí và lợi ích hàng năm của dự án (không tính đến chi phí và lợi ích của CDM)               N - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
h ụ lục 1: Bảng chi tiết về chi phí và lợi ích hàng năm của dự án (không tính đến chi phí và lợi ích của CDM) N (Trang 84)
Phụ lục 1: Bảng chi tiết về chi phí và lợi ích hàng năm của dự án (không tính đến chi phí và lợi ích của CDM)               N - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
h ụ lục 1: Bảng chi tiết về chi phí và lợi ích hàng năm của dự án (không tính đến chi phí và lợi ích của CDM) N (Trang 84)
Phụ lục 2: Bảng chi tiết về chi phí và lợi ích hàng năm của dự án (có tính đến chi phí và lợi ích của CDM) - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
h ụ lục 2: Bảng chi tiết về chi phí và lợi ích hàng năm của dự án (có tính đến chi phí và lợi ích của CDM) (Trang 85)
Phụ lục 2: Bảng chi tiết về chi phí và lợi ích hàng năm của dự án (có tính đến chi phí và lợi ích của CDM) - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
h ụ lục 2: Bảng chi tiết về chi phí và lợi ích hàng năm của dự án (có tính đến chi phí và lợi ích của CDM) (Trang 85)
Phụ lục 7: Một số hình ảnh của dự án tại Huyện Cao Phong - Luận văn: ”Trồng rừng theo cơ chế sạch tại Cao Phong – Hòa Bình
h ụ lục 7: Một số hình ảnh của dự án tại Huyện Cao Phong (Trang 95)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w