Hoàn thiện chính sách tỉ giá nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam
Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Sau hơn 10 năm đổi mới, nền kinh tế nớc ta đã có những chuyển biến tích cực làm thay đổi bộ mặt của đất nớc. Với việc đổi mới cơ chế quản lý, kinh tế nớc ta đã bớc đầu ổn định và phát triển. Tốc độ tăng trởng GDP hàng năm đạt mức cao so với các nớc trong khu vực. Chính sách khuyến khích xuất nhập khẩu, đầu t trong nớc và nớc ngoài phát triển đúng hớng, kim ngạch xuất nhập khẩu tăng mạnh, đời sống kinh tế - xã hội cả nớc đợc cải thiện rõ rệt Để có những thành công đó, nhà nớc đã đổi mới có hiệu quả một loạt chính sách kinh tế vĩ mô, trong đó có sự đóng góp đáng kể của chính sách tỷ giá hối đoái. Nhìn chung, chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam trong thời gian qua đã gắn liền với chính sách đổi mới, mở cửa hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới với những bớc đi tơng đối phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam, thúc đẩy kinh tế đối ngoại, cải thiện tình trạng thâm hụt cán cân thơng mại, góp phần đáng kể vào tăng trởng kinh tế. Tuy nhiên, trong việc điều hành chính sách tỷ giá của Việt Nam vẫn tồn tại những vấn đề bất cập đã trực tiếp hay gián tiếp, ở mức độ này hay mức độ khác ảnh hởng đến hoạt động thơng mại quốc tế của đất nớc, đặc biệt trong điều kiện môi trờng kinh tế khu vực và quốc tế có nhiều biến động lớn. Mặt khác, đang và sẽ xuất hiện những tình hình mới, phức tạp trên thị trờng trong nớc và khu vực cần đợc tiếp cận, làm rõ và có những quyết sách thích ứng nhanh chóng và hiệu quả nhất. Đặc biệt nguyên nhân, diễn biến và những ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ trong khu vực vừa qua còn đang đợc tiếp 1 Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam tục nghiên cứu để rút các bài học cho việc quản lý, điều hành vĩ mô trong đó có chính sách tỷ giá. Xung quanh vấn đề này hiện đang còn nhiều tranh luận. Đề tài: Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam đợc lựa chọn chính từ những tinh thần và góc độ tiếp cận đó. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích chủ yếu của khóa luận là góp phần phân tích thực trạng chính sách tỷ giá hối đoái và những tác động của chính sách tỷ giá đối với hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, trên cơ sở đó kiến nghị một số giải pháp nhằm thực hiện tốt hơn chính sách tỷ giá hối đoái trong thời gian tới. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu một số vấn đề lý thuyết cơ bản và thực tiễn liên quan đến tỷ giá hối đoái, chính sách tỷ giá hối đoái và những tác động của chính sách tỷ giá tới hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam, đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới của Việt Nam từ năm 1989 đến nay. 4. Phơng pháp nghiên cứu Khóa luận đợc xây dựng dựa trên lý luận biện chứng, lý thuyết kinh tế học hiện đại để luận giải các vấn đề về lý luận và thực tiễn. Ngoài ra, khóa luận còn sử dụng các phơng pháp tổng hợp, phân tích thống kê, so sánh, kết hợp với bảng, biểu, đồ thị để minh họa; điều này góp phần làm cho khóa luận có tính thuyết phục và tính hiện thực. 2 Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam 5. Kết cấu của khóa luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận gồm có 3 chơng: Ch ơng I : Những vấn đề cơ bản về tỷ giá hối đoái và tác động của chính sách tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu. Ch ơng II : Thực trạng chính sách tỷ giá hối đoái và tác động của nó đến hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian qua Ch ơng III : Một số giải pháp hoàn thiện chính sách tỷ giá hối đoái nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam 3 Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam Chơng I: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá hối đoái và tác động của chính sách tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu 1.1. Khái niệm tỷ giá hối đoái Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có đồng tiền riêng của mình. Thơng mại, đầu t và các quan hệ tài chính quốc tế đòi hỏi các quốc gia phải thanh toán với nhau. Thanh toán giữa các quốc gia dẫn đến việc trao đổi giữa các đồng tiền khác nhau, đồng tiền này đổi lấy đồng tiền kia. Hai đồng tiền đợc trao đổi với nhau theo tỷ lệ nhất định, tỷ lệ này gọi là tỷ giá hay giá cả của đồng tiền này đợc biểu thị qua đồng tiền khác. Vậy chúng ta có thể định nghĩa tỷ giá hối đoái nh sau: Tỷ giá là giá cả của một đồng tiền đợc biểu thị thông qua một đồng tiền khác. Ví dụ: 1 USD =15 350 VND Trong ví dụ này, giá USD đợc biểu thị thông qua VND nghĩa là 1 USD có giá là 15 350 VND. Tơng tự, với tỷ giá 1 USD = 117 JPY, nghĩa là 1 USD có giá là 117 JPY. Có hai phơng pháp biểu hiện tỷ giá: - Phơng pháp trực tiếp: là phơng pháp mà một đơn vị tiền tệ trong nớc đ- ợc biểu hiện bằng một lợng biến đổi tiền tệ nớc ngoài. Ví dụ tại London, vào ngày 10/09/2002, 1 GBP =1,617 USD Hiện nay các nớc đang dùng phơng pháp biểu hiện tỷ giá trực tiếp là Anh (GPB), Canada (CAD), Newzealand (NZD), úc (AUD), đồng tiền chung Châu Âu (EURO). Phơng pháp gián tiếp: Là phơng pháp mà một đơn vị tiền tệ nớc ngoài đợc biểu hiện bằng một lợng biến đổi tiền tệ trong nớc. 4 Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam Ví dụ: Tỷ giá tiền mặt ngoại tệ tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam ngày 10/9/2002 là: 1 USD = 15 340 VND. Hiện nay hầu hết các nớc còn lại (ngoại trừ các nớc đã dùng phơng pháp biểu hiện trực tiếp tỷ giá nói trên) đều sử dụng phơng pháp biểu hiện tỷ giá gián tiếp. Theo cách biểu hiện tỷ giá này thì một sự tăng lên của tỷ giá cho thấy một sự tăng giá của ngoại tệ và giảm giá của nội tệ, và ngợc lại. Để việc trình bày luận văn đợc thống nhất, từ phần này trở đi, khi nói tới sự tăng hay giảm của tỷ giá thì phải hiểu là tỷ giá đợc biểu hiện theo phơng pháp gián tiếp. 1.2. Cơ sở hình thành tỷ giá hối đoái 1.2.1. Quy luật một giá (law of one price) Điểm xuất phát để hiểu tỷ giá đợc xác định nh thế nào chính là một khái niệm đơn giản gọi là Quy luật một giá. Quy luật một giá phát biểu rằng trong những thị trờng cạnh tranh, không tính đến chi phí vận chuyển và các hàng rào đối với thơng mại (nh là thuế quan), thì những hàng hóa giống hệt nhau đợc bán tại các quốc gia khác nhau phải có cùng một mức giá khi qui về cùng một đơn vị tiền tệ, không kể hàng hóa đó đợc sản xuất ra ở nớc nào. Giả sử chi phí sản xuất ra một tấn thép của Mỹ là 100 USD và chi phí sản xuất ra một tấn thép của Nhật (loại thép giống hệt thép của Mỹ) là 10 000 JPY. Quy luật một giá cho rằng tỷ giá hối đoái giữa đồng JPY và đồng USD phải là 100 JPY/USD (hay 0,01 USD/JPY) để đảm bảo cho một tấn thép của Mỹ khi bán ở Nhật sẽ đợc bán với giá 10 000 JPY, và một tấn thép của Nhật khi bán ở Mỹ sẽ có giá là 100 USD. Nếu tỷ giá hối đoái là 200 JPY/USD thì một tấn thép của Nhật sẽ đợc bán với giá 50 USD tại Mỹ tức là bằng một nửa giá thép của Mỹ. Do giá thép của Mỹ đắt hơn giá thép của Nhật ở cả hai nớc và thép của Mỹ và thép của Nhật giống hệt nhau nên cầu đối với thép của Mỹ sẽ giảm tới không ở cả thị trờng 5 Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam Nhật và thị trờng Mỹ. Giả định giá thép của Mỹ tính bằng USD là cố định thì số cung vợt quá của thép Mỹ do việc đó gây ra sẽ chỉ bị triệt tiêu khi mà tỷ giá giảm xuống còn 100 JPY/USD làm cho giá thép của Mỹ ngang bằng với giá thép của Nhật ở cả hai nớc. 1.2.2. Thuyết ngang giá sức mua (Purchasing Power Parity PPP) Một trong những lý thuyết nổi bật về việc tỷ giá đợc xác định nh thế nào là thuyết ngang giá sức mua (học thuyết PPP). Thuyết PPP phát biểu rằng tỷ giá giữa bất kỳ hai đồng tiền nào sẽ đợc điều chỉnh để phản ánh những thay đổi trong mức giá cả của hai nớc. Giả sử (vẫn từ ví dụ trên) giá bán bằng đồng JPY của thép Nhật tăng 10% (lên đến 11 000 JPY) so với giá cả bằng USD của thép Mỹ (không thay đổi ở mức 100 USD/tấn). Để cho quy luật một giá có hiệu lực thì tỷ giá phải tăng lên 110 JPY/USD - một mức giảm giá 10% của đồng JPY. Ngợc lại, nếu giá bán bằng đồng JPY của thép Nhật giảm đi 10% so với giá bán bằng USD của thép Mỹ thì tỷ giá sẽ giảm xuống còn 90 JPY/USD - một mức tăng giá 10% của đồng JPY. Điều này có nghĩa là khi mức giá cả hàng hóa - dịch vụ của một nớc tăng, tỷ giá hối đoái sẽ biến động theo xu hớng làm cho đồng tiền của nớc đó giảm giá trị và ngợc lại khi mức giá cả hàng hóa - dịch vụ của một nớc giảm, tỷ giá hối đoái sẽ biến động theo hớng làm tăng giá trị đồng tiền của nớc đó. Nh vậy, thực chất của thuyết PPP là sự áp dụng quy luật một giá vào sự thay đổi trong mức giá cả hàng hóa - dịch vụ của hai nớc. Nội dung của thuyết ngang giá sức mua yêu cầu nếu mức giá cả của một nớc tăng x% so với mức giá cả của nớc khác thì đồng tiền của nó sẽ mất giá x% hay đồng tiền của nớc kia tăng giá x%. Thuyết PPP đợc thực hiện dựa trên nội dung của quy luật một giá nên nó cũng có những hạn chế của chính quy luật một giá (phải coi thị trờng là cạnh tranh hoàn hảo, bỏ qua tác động của chi phí vận tải và các rào cản thơng mại). Không 6 Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam những thế, do cách phản ánh của PPP hoàn toàn căn cứ vào những thay đổi trong mức giá, một biến số mà cách tính toán của nó dựa trên giỏ hàng hóa - dịch vụ bao gồm nhiều thứ không thể đem ra mua bán trao đổi giữa các nớc nh đất đai, nhà cửa, dịch vụ du lịch, cắt tóc, ; là những hàng hóa mà sự biến động của chúng có thể có ảnh hởng rất nhiều đến mức giá cả chung của một nớc nhng lại có rất ít tác động đến sự biến động của tỷ giá hối đoái. Vì vậy, xác định tỷ giá hối đoái theo thuyết PPP chỉ có giá trị tuyệt đối với quy luật một giá. Khảo sát trên thực tế, nhiều nhà kinh tế khẳng định rằng học thuyết PPP chỉ cung cấp cho ta một hớng dẫn lâu dài về sự biến động của tỷ giá, trong ngắn hạn nó không đợc hoàn hảo, thậm chí còn bị sai lệch nhiều. Do vậy, để có một cái nhìn toàn diện hơn về cơ chế hình thành tỷ giá hối đoái, cần phải xem xét tới những nhân tố tác động tới tỷ giá hối đoái. 1.3. Những nhân tố tác động tới tỷ giá hối đoái. 1.3.1. Những nhân tố tác động tới tỷ giá hối đoái trong dài hạn. Lập luận cơ bản cho thấy tác động của các nhân tố tới tỷ giá trong dài hạn là: bất kỳ nhân tố nào làm tăng cầu về hàng nội so với hàng ngoại đều có xu hớng làm tăng giá trị đồng nội tệ (giảm tỷ giá hối đoái), bởi vì hàng nội sẽ tiếp tục đợc bán tốt ngay cả khi giá trị của đồng nội tệ tăng lên cao hơn. Tơng tự nh vậy, bất kỳ nhân tố nào làm tăng cầu về hàng ngoại so với hàng nội đều có xu hớng làm giảm giá trị của đồng nội tệ (tăng tỷ giá hối đoái), bởi vì hàng nội chỉ tiếp tục đợc bán tốt nếu giá trị của đồng nội tệ thấp hơn. Xét trong dài hạn có 4 nhân tố chủ yếu tác động tới tỷ giá. Đó là: mức giá cả tơng đối, chính sách bảo hộ, sự a thích của hàng nội so với hàng ngoại, và năng suất lao động. 7 Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam a. Mức giá cả tơng đối: Theo thuyết PPP, khi giá cả hàng nội tăng (giá hàng ngoại không đổi) thì cầu về hàng nội giảm xuống và đồng nội tệ có xu hớng giảm giá để cho hàng nội vẫn tiếp tục đợc bán tốt. Mặt khác, nếu giá hàng ngoại tăng lên làm sao cho giá cả tơng đối của hàng nội giảm xuống thì cầu về hàng nội sẽ tăng lên và đồng nội tệ sẽ có xu hớng tăng giá bởi vì hàng nội sẽ vẫn tiếp tục đợc bán tốt ngay cả với giá trị cao hơn của đồng nội tệ. Nh vậy, trong dài hạn một sự tăng lên của mức giá cả của một nớc (tơng đối so với nớc ngoài) làm cho đồng tiền của nớc đó giảm giá (tỷ giá tăng), trong khi đó một sự giảm xuống của mức giá cả tơng đối của một nớc làm cho đồng tiền nớc đó tăng giá (tỷ giá giảm). b. Chính sách bảo hộ: Những chính sách bảo hộ nh thuế quan (thuế đánh vào hàng nhập khẩu) và hạn ngạch (những hạn chế về số lợng hàng ngoại có thể đợc nhập khẩu) có thể tác động tới tỷ giá. Giả dụ, Mỹ áp đặt một loại thuế hay một loại hạn ngạch đối với thép của Nhật. Những chính sách bảo hộ này sẽ làm tăng cầu về thép Mỹ và do đó đồng USD có xu hớng lên giá bởi vì thép Mỹ sẽ vẫn tiếp tục đợc bán tốt ngay cả với một giá trị cao hơn của đồng USD. Các chính sách bảo hộ về lâu dài có thể làm cho đồng tiền của một nớc tăng giá. c. Sự a thích của hàng nội so với hàng ngoại: Nếu sự ham thích của ngời tiêu dùng nớc ngoài đối với hàng hóa của nớc sở tại (xuất khẩu) tăng lên thì cầu về hàng hóa của nớc sở tại cũng sẽ tăng lên làm cho đồng nội tệ có xu hớng tăng giá, vì hàng hóa của nớc sở tại sẽ vẫn tiếp tục đợc bán tốt ngay cả với giá trị cao hơn của đồng nội tệ. Cũng nh vậy, nếu ngời dân nớc sở tại quyết định rằng họ thích tiêu dùng hàng hóa nớc ngoài hơn thì cầu về hàng hóa nớc ngoài (nhập khẩu) sẽ tăng lên làm giảm giá trị đồng nội tệ. 8 Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam Nh vậy, tăng cầu đối với hàng hóa xuất khẩu của một quốc gia sẽ làm cho đồng tiền của quốc gia đó lên giá trong dài hạn; và ngợc lại, tăng cầu đối với hàng hóa nhập khẩu của một nớc sẽ làm cho đồng tiền của nớc đó giảm giá. d. Năng suất lao động: Nếu năng suất lao động của một nớc cao hơn so với nớc khác thì các hãng kinh doanh trong nớc đó có khả năng bán hàng nội ở mức giá thấp hơn tơng đối so với giá hàng ngoại mà vẫn thu đợc lãi. Kết quả là cầu về hàng nội tăng lên và đồng nội tệ có xu hớng tăng giá vì hàng nội sẽ vẫn tiếp tục đợc bán tốt với một giá trị cao hơn của đồng nội tệ. Mặt khác, nếu năng suất lao động của nớc đó kém hơn các nớc khác thì hàng hóa nớc đó trở nên đắt hơn tơng đối so với các nớc khác và đồng tiền của nớc đó có xu hớng giảm giá. Do đó, một quốc gia có năng suất lao động cao hơn so với các quốc gia khác sẽ làm cho đồng tiền của quốc gia đó tăng giá trong dài hạn Bảng 1.1: Tóm tắt những nhân tố tác động đến tỷ giá trong dài hạn Sự biến động của các nhân tố Sự thay đổi của tỷ gá trong dài hạn Mức giá cả nội địa tăng tơng đối so với mức giá cả nớc ngoài Tăng Tăng cờng các chính sách bảo hộ Giảm Cầu đối với hàng nhập khẩu tăng Tăng Cầu đối với hàng xuất khẩu tăng Giảm Năng suất lao động tăng Giảm * Ghi chú: Bảng này chỉ đề cập đến sự biến đổi của tỷ giá khi các nhân tố nói trên tăng lên. Khi các nhân tố này giảm xuống, tỷ giá sẽ thay đổi theo hớng ngợc lại. 9 Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam 1.3.2. những nhân tố tác động tới tỷ giá hối đoái trong ngắn hạn. Cách tiếp cận tỷ giá trong dài hạn chủ yếu nhấn mạnh tới vai trò của cầu về xuất nhập khẩu, trong khi các giao dịch ngoại hối phục vụ cho hoạt động xuất nhập khẩu chỉ chiếm một phần nhỏ trong số các giao dịch trên thị trờng ngoại hối. Ví dụ, các giao dịch ngoại hối tại Mỹ một năm lớn hơn 20 lần so với kim ngạch xuất nhập khẩu của Mỹ. Do vậy, chỉ xét đến tơng quan xuất nhập khẩu không thôi là cha đủ để phân tích những thay đổi của tỷ giá trong ngắn hạn. Trong ngắn hạn, lợi tức dự tính của việc nắm giữ các đồng tiền khác nhau là nguyên nhân chủ yếu gây ra sự biến động của tỷ giá. Lợi tức dự tính của việc nắm giữ một đồng tiền lại phụ thuộc vào lãi suất của đồng tiền ấy. Gọi i d và i f lần lợt là lãi suất tiền gửi của đồng nội tệ và ngoại tệ. Khi đó, lợi tức dự tính của việc nắm giữ đồng nội tệ là i d Lợi tức dự tính của việc nắm giữ ngoại tệ khi qui ra nội tệ không chỉ phụ thuộc và lãi suất của ngoại tệ mà còn phụ thuộc vào sự biến động của tỷ giá. Lợi tức dự tính của việc nắm giữ ngoại tệ khi qui ra nội tệ là: i f + (e t+1 e t )/e t . Trong đó, e t là tỷ giá tại thời điểm t và e t+1 là tỷ giá dự tính tại thời điểm t+1. Giả định rằng các đồng tiền có khả năng thay thế hoàn hảo cho nhau thì lợi tức giữ tính của việc nắm giữ các đồng tiền khác khau khi qui về cùng một đồng tiền phải ngang bằng. Nếu nh lợi tức dự tính của việc nắm giữ một đồng tiền, ví dụ VND, cao hơn lợi tức dự tính của một đồng tiền khác, ví dụ USD, do các đồng tiền là thay thế hoàn hảo cho nhau nên ngời dân sẽ chuyến hết sang nắm giữ VND do VND có lợi tức dự tính cao hơn, nhng trên thực tế ngời ta luôn nắm giữ các đồng tiền khác nhau do đó ta có điều kiện ngang bằng lãi suất nh sau: i d = i f + (e t+1 e t )/e t (1). Phơng trình (1) chính là phơng trình dùng để xác định tỷ giá hối đoái trong ngắn hạn. Có thể thấy, tỷ giá hối đoái tại thời điểm t phụ thuộc vào: lãi suất của các đồng tiền và tỷ giá tơng lai dự tính. 10 [...]... cụ thể nh sau: - Quy định biên độ dao động của tỷ giá so với tỷ giá chính thức đợc công bố bởi Ngân hàng nhà nớc Việt Nam (công bố tỷ giá chính thức vào mỗi ngày và 32 Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam xác định rõ biên độ dao động) Tỷ giá chính thức so Ngân hàng nhà nớc công bố luôn đợc căn chỉnh sát với tỷ giá trên thị trờng tự do, mức chênh lệch... với tỷ giá thị trờng và dao động trong biên độ từ 20%-30% so với tỷ giá thị trờng Tiếp đó tháng 3 năm 1989, chính phủ Việt Nam tuyên bố bãi bỏ hệ thống bao cấp của nhà nớc qua tỷ giá đối với các hoạt động 27 Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam ngoại thơng; đồng thời tỷ giá phi mậu dịch đợc điều chỉnh phù hợp với tỷ giá chính thức Nh vậy, kể từ tháng... khác (3) dự kiến cầu đối với hàng xuất khẩu tăng lên (4) dự kiến cầu đối với hàng nhập khẩu giảm xuống (5) dự kiến năng suất lao động trong nớc cao hơn so với nớc ngoài 11 Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam Bảng 1.2: Tóm tắt những nhân tố tác động đến tỷ giá trong ngắn hạn Sự biến động của các nhân tố Sự thay đổi của tỷ gá trong ngắn hạn Lãi suất... phép kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp và Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đóng vai trò là ngời điều tiết, bình ổn thị trờng bằng quỹ bình ổn hối đoái Bảng 2.1: Diễn biến tỷ giá VND/USD giai đoạn 1985-1992 Thời gian Tỷ giá chính thức Tỷ giá thị trờng tự do Chênh lệch tỷ giá thị trờng tự do /chính thức 28 Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam 1985 1986 1987... tỷ giá sẽ hầu nh không có hoặc ít có tác động đến cán cân thơng mại.2 1 2 Fjorde và Vylder (1991), Kinh tế học quốc tế: Lý thuyết và thực tiễn Nguyễn Văn Tiến (2001), Tài chính quốc tế hiện đại trong nền kinh tế mở 22 Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam b Dự kiến của các nhà xuất nhập khẩu về mức độ thay đổi của tỷ giá Khi những thay đổi của tỷ giá. .. nhà xuất nhập khẩu không thể thay đổi giá cả hàng hoá - dịch vụ trớc khi chấm dứt hợp đồng hoặc ký hiệp định nếu không tự biến mình thành ngời vi phạm chúng Tuỳ theo thời hạn của các hợp đồng hoặc các hiệp định còn dài hay ngắn mà tính trễ của sự tác động sẽ nhanh hay chậm 23 Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam d Thời gian để các nhà xuất nhập khẩu. .. ER và tỷ giá danh nghĩa E đợc biểu diễn nh sau: 18 Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam ER = EP * P Trong đó: P*- mức giá cả ở nớc có đồng tiền yết giá P- mức giá cả ở nớc có đồng tiền định giá Công thức trên cho thấy: Tỷ giá thực bằng tỷ giá danh nghĩa đã đợc điều chỉnh bởi tỷ số giữa mức giá cả ở nớc ngoài và mức giá cả ở trong nớc Tỷ giá thực... diện giá cả, ngợc lại, tỷ giá thực giảm hàm ý rằng sức cạnh tranh hàng hoá Việt Nam giảm xuống so với hàng hoá Trung Quốc 19 Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam 2 Tỷ giá thực bằng 1, tức : EP* = P thì giá trị thực của hai đồng tiền là ngang nhau Điều này có nghĩa là, nếu mặt bằng giá cả hàng hoá ở Việt Nam là P, thì mặt bằng giá cả tơng đơng ở Trung... thuế, kiểm soát giá cả và tiền lơng Kết quả tất yếu của việc này là làm giảm động lực tăng trởng của nền kinh tế 14 Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam 1.4.2 chế độ tỷ giá thả nổi Trong chế độ này, tỷ giá đợc qui định bởi quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trờng ngoại hối Mức độ thả nổi tỷ giá tùy thuộc vào qui định quản lý ngoại tệ của từng nớc và... (giá trị của đồng nội tệ giảm), thì giá cả hàng hoá - dịch vụ của nớc đó sẽ tơng đối rẻ hơn so với hàng hoá - dịch vụ của nớc ngoài ở cả thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế Hàng hoá - dịch vụ nớc đó có khả năng cạnh tranh tốt hơn dẫn đến cầu về xuất khẩu hàng hoá - dịch vụ của nớc 20 Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam đó sẽ tăng, cầu về nhập . nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam 3 Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Việt. (nhập khẩu) sẽ tăng lên làm giảm giá trị đồng nội tệ. 8 Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam