Thời kỳ “cố định” tỷ giá từ 19921996 (tr – ớc khi xảy ra khủng hoảng tài chính tiền tệ).

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách tỉ giá nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam (Trang 32 - 37)

1 Nguồn: Tổng cục thống kê

2.2.Thời kỳ “cố định” tỷ giá từ 19921996 (tr – ớc khi xảy ra khủng hoảng tài chính tiền tệ).

hoảng tài chính tiền tệ).

Trớc những cơn sốt USD gây đảo lộn nhiều trong hoạt động kinh tế của Việt Nam vào cuối năm 1991 đầu năm 1992, chính sách tỷ giá của Việt Nam có sự điều chỉnh mới, với nội dung cụ thể nh sau:

- Quy định biên độ dao động của tỷ giá so với tỷ giá chính thức đợc công bố bởi Ngân hàng nhà nớc Việt Nam (công bố tỷ giá chính thức vào mỗi ngày và

xác định rõ biên độ dao động). Tỷ giá chính thức so Ngân hàng nhà nớc công bố luôn đợc căn chỉnh sát với tỷ giá trên thị trờng tự do, mức chênh lệch 20-30% trớc kia nay giảm xuống còn cha đầy 1%.

- Tăng cờng sức mạnh của các biện pháp hành chính, buộc các tổ chức kinh tế có ngoại tệ phải bán cho ngân hàng theo tỷ giá ấn định.

- Bãi bỏ hoàn toàn các hình thức quy định tỷ giá nhóm hàng trong thanh toán ngoại thơng giữa ngân sách với các tổ chức kinh tế có tham gia vào hoạt động ngoại thơng, thay vào đó là việc áp dụng tỷ giá chính thức do Ngân hàng nhà nớc công bố.

Nh vậy, từ năm 1992, chính sách tỷ giá của nớc ta đã chuyển từ “thả nổi” linh hoạt có kiểm soát sang áp dụng chế độ tỷ giá ổn định có điều chỉnh, nhà nớc tích cực can thiệp vào thị trờng ngoại hối bằng cách mua bán ngoại tệ và tăng cờng kiểm soát ngoại tệ trôi nổi nhằm ổn định tỷ giá qui định, không để xảy ra các cơn sốt cao về tỷ giá.

Bảng 2.6 cho thấy, từ năm 1992-1996, tỷ giá hối đoái danh nghĩa nhìn chung là ổn định trong khi tỷ giá hối đoái thực tế đã bị giảm hơn 20%.

Bảng 2.6: Tơng quan tỷ giá danh nghĩa với tỷ giá thực tế và tỷ giá ngang bằng sức mua (1992-1996)

Chỉ số 1992 1993 1994 1995 1996

Tỷ giá danh nghĩa (VND/USD) 10720 10832 11050 10965 11044

Tỷ giá danh nghĩa (% thay đổi, 1992 năm gốc) 1,00 1,010 1,030 1,023 1,030

CPI (Mỹ) 1,02 1,02 1,02 1,02 1,02

CPI (Mỹ, gốc 1992) 1,00 1,02 1,04 1,06 1,08

CPI (Việt Nam, gốc 1992) 1,00 1,052 1,196 1,290 1,417

Tỷ giá thực tế (VND/USD) 10720 10507 9547 8575 8415

Tỷ giá thực tế (gốc 1992) 1,00 0,98 0,89 0,80 0,78

Tỷ giá ngang bằng sức mua (VND/USD) 10720 11256 12757 14472 15115

(Nguồn:Ngân hàng nhà nớc Việt Nam)

Sự ổn định của tỷ giá hối đoái danh nghĩa trong những năm này đã tạm thời góp phần tích cực vào việc vào việc ổn định giá cả, ổn định lạm phát và đẩy mạnh thu hút đầu t nớc ngoài, thúc đẩy kinh tế tăng trởng với tốc độ tơng đối cao (khoảng 9%/ năm). Tuy nhiên, việc ổn định tỷ giá hối đoái danh nghĩa gần nh cố định trong điều kiện lạm phát tuy đã đợc kiềm chế nhng vẫn tiếp tục cao hơn lạm phát của Mỹ (nớc có đồng tiền chiếm vị trí quan trọng số 1 trong giỏ ngoại tệ xác định tỷ giá của Việt Nam) và các nớc có quan hệ thơng mại chủ yếu, cộng với xu hớng lên giá của đồng USD trong giai đoạn này đã làm cho VND ngày càng có xu hớng bị đánh giá cao hơn thực tế. Chính điều này đã tạo ra và tích lũy những nhân tố gây mất ổn định và phát triển không bền vững của nền kinh tế.

Lý thuyết về cơ chế hình thành tỷ giá hối đoái đã chỉ rõ để giữ đợc sức mua của một đồng tiền của một nớc và khả năng cạnh tranh của hàng hóa - dịch vụ nớc đó so với nớc ngoài thì phải đảm bảo đợc sự ổn định của tỷ giá hối đoái thực tế chứ không phải tỷ giá hối đoái danh nghĩa. Và điều này chỉ có thể đạt đợc bằng cách thay đổi tỷ giá danh nghĩa sao cho nó phản ánh đợc sự thay đổi trong tơng quan giữa lạm phát trong nớc với nớc ngoài.

Chính sách ổn định tỷ giá danh nghĩa trong khi có sự giảm sút tỷ giá hối đoái thực tế nh đã chỉ ra trong bảng 2.6, trên thực tế đã làm suy giảm sức cạnh tranh quốc tế của hàng hóa - dịch vụ của Việt Nam, làm cán cân thơng mại và cán cân thanh toán chuyển hớng từ thặng d ở cuối giai đoạn trớc lại trở về tình trạng thâm hụt (bảng 2.7), bắt đầu quá trình tích lũy sự mất cân đối bên ngoài và chuyển dần sang gây mất ổn định những cân đối bên trong nền kinh tế. Bởi vì, về bản chất tỷ giá hối đoái không chỉ tác động đến những vấn đề kinh tế đối ngoại mà nó còn

thông qua thị trờng tiền tệ tác động đến những vấn đề kinh tế đối nội. Tác động tích cực mà việc cố định tỷ giá hối đoái danh nghĩa đã tạo ra trong việc thu hút đầu t nớc ngoài đang dần chuyển sang khuyến khích việc đi vay ngoại tệ đầu t tràn lan vào những dự án không hiệu quả do ngoại tệ đợc đánh giá thấp, gia tăng việc nhập khẩu các thiết bị - công nghệ thiên về sử dụng nhiều vốn, một nguồn lực đợc coi là khan hiếm ở Việt Nam. Điều này đi ngợc lại chiến lợc đạt đợc các mục tiêu kinh tế vĩ mô trên cơ sở khai thác có hiệu quả những nguồn lực sẵn có, tơng đối có lợi thế so sánh của đất nớc (phù hợp với thiết bị - công nghệ sử dụng nhiều lao động)

Những tác động tiêu cực của tỷ giá trong thời kỳ này đến xuất khẩu đã bị làm trầm trọng hơn do tác động của quyết định điều chỉnh và phá giá đồng NDT 50% vào năm 1994, đã tạo cho hàng hóa - dịch vụ của Trung Quốc có lợi thế cạnh tranh cả trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Việc giảm mạnh tỷ giá hối đoái giữa VDN/NDT đã làm cho hàng hóa - dịch vụ của Trung Quốc trở nên quá rẻ, khuyến khích tăng vọt khối lợng hàng Trung Quốc nhập khẩu lậu qua biên giới, vô hiệu hóa hàng rào thuế quan và các biện pháp quản lý hành chính nhằm ngăn chặn tình trạng này. Năm 1992, Việt Nam đã chính thức nhập siêu 85 triệu USD của Trung Quốc, nếu kể cả buôn lậu thì giá trị thực nhập không ít hơn 3-4 lần con số nêu trên. Con số buôn bán mậu dịch với Trung Quốc vào năm 1994 chắc chắn còn lớn hơn nhiều khi đồng NDT giảm giá 50%.

Bảng 2.7: Cán cân thơng mại 1992-1997

Chỉ tiêu 1992 1993 1994 1995 1996 1997

Xuất khẩu (triệu USD) 2552 2952 4054 5449 7255 9268

Nhập khẩu (triệu USD) 2540 3924 5826 8155 11144 11743

Nhập siêu (triệu USD) 12 -972 -1772 -2702 -3889 -1900

Tỷ lệ nhập siêu (% /XK) 1,55 -31,4 -43,7 -49,7 -53,6 -26,2

Khi cán cân thơng mại và cán cân thanh toán bị thâm hụt dai dẳng, Chính phủ nớc đó sẽ phải tìm đến chính sách tiền tệ thắt chặt, chuyển sang trạng thái giảm phát và đi ngợc lại mục tiêu đẩy nhanh quá trình tăng trởng. Thực tế ở Việt Nam trong thời kỳ này chính là một minh chứng. Sau năm 1995, lạm phát đã giảm xuống một con số và nhiều thời điểm ở những năm trong giai đoạn này đã xảy ra tình trạng giảm phát. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mặt khác, việc cố gắng ổn định tỷ giá hối đoái trong điều kiện lạm phát tuy đã bị kiềm chế nhng vẫn ở mức 2 con số cho đến trớc năm 1995 đã tiếp tục làm cạn kiệt quỹ trữ ngoại tệ còn hết sức ít ỏi của Việt Nam. Điều này gia tăng sức ép về khả năng sẽ phải phá giá VND một cách thụ động và cái giá phải trả cho sự phá giá bị động sẽ không lờng hết đợc, nhất là trong tơng lai không xa nữa Việt Nam sẽ từng bớc mở cửa thị trờng tài chính - tiền tệ.

Nh vậy, có thể thấy giá trị của VND trên thị trờng ngoại hối trong giai đoạn 1992 - 1996 là ổn định và có xu hớng lên giá không hợp lý. Đây không phải là một kết quả đáng mừng, mà ẩn chứa nhiều vấn đề cần đợc làm rõ. VND bị đánh giá cao ngày càng gây những tổn hại đến năng lực cạnh- tranh trong thơng mại quốc tế của hàng hóa – dịch vụ Việt Nam. Nó không chỉ kìm hãm xuất khẩu, khuyến khích nhập khẩu, kể cả nhập khẩu lậu, mà còn gây sức ép lớn đối với các ngành sản xuất trong nớc nhất là các ngành công nghiệp, nông nghiệp sản xuất xuất khẩu và thay thế nhập khẩu.

Thực trạng này không chỉ làm những cân đối bên ngoài mà cả những cân đối bên trong của nền kinh tế có xu hớng ngày một xấu đi. Sức ép giảm giá VND cũng ngày càng lớn, nhng chúng ta đã không nhận thấy hết tính nghiêm trọng của nó vì sức ép này không bộc lộ trong điều kiện hệ thống tài chính tiền tệ của Việt Nam đang ở trong quá trình chuyển đổi, đợc nhà nớc kiểm soát chặt chẽ và vẫn còn đóng cửa. Những thành công của công cuộc đổi mới và việc nền kinh tế đang trên đà tăng trởng cũng phần nào che khuất những bất ổn mà quá trình tăng trởng

nhanh tạo ra. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng vấn đề lên giá không thực tế của đồng VND trong thời kỳ này cần phải đợc xem xét thận trọng và xử lý thích hợp. Để làm đợc điều đó cần phải phân tích kỹ những nguyên nhân của sự lựa chọn chính sách tỷ giá hối đoái trong thời kỳ 1992-1996 và tính nghiêm trọng của những hệ quả mà nó gây ra.

Nguyên nhân của những diễn biến tỷ giá hối đoái thời kỳ 1992- 1996:

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình hình lên giá và sau đó vững giá của VND trong thời kỳ 1992-1997, nhng trớc hết phải kể đến các nguyên nhân chủ yếu sau:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách tỉ giá nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam (Trang 32 - 37)