Duy trì chính sách tỷ giá đợc lựa chọn và điều chỉnh linh hoạt

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách tỉ giá nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam (Trang 67 - 68)

Thực tiễn phát triển và lựa chọn, điều hành chính sách tỷ giá của nhiều nớc trong gần 30 năm qua khẳng định không có chính sách tỷ giá nào hiện nay đợc xem là có u thế tuyệt đối. Mỗi chính sách tỷ giá hối đoái đều có những điểm mạnh và điểm yếu nhất định. Nhng kinh nghiệm của các nớc cho thấy: một chính sách tỷ giá hối đoái đợc sử dụng uyển chuyển phù hợp với điều kiện của từng giai đoạn sẽ có nhiều tác động tích cực đến quá trình tăng trởng và phát triển.

Xét trên nhiều góc độ khác nhau, việc xử lý chính sách tỷ giá của Việt Nam trong thời gian gần đây là tơng đối hợp lý và do đó đã có những đóng góp tích cực vào quá trình tăng trởng. Tuy nhiên, cũng phải nhận thấy rằng việc điều chỉnh tỷ giá trong thời gian qua còn có lúc chậm, bị động và cha đủ mức. Trong điều kiện nền kinh tế mới mở cửa từng phần, những hạn chế này phần nào đã không đợc bộ lộ và cha gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Nhng nếu tiếp tục để xảy ra nh vậy trong tơng lai, khi Việt Nam đã mở cửa và hội nhập mạnh hơn thì hậu quả của một chính sách tỷ giá kém linh hoạt sẽ có nguy cơ lấn át những tác động tích cực mà một chính sách tỷ giá cố định tơng đối tạo ra.

Với nền kinh tế ngày một hội nhập mạnh hơn và yêu cầu phải điều chỉnh lại cơ cấu xuất nhập khẩu sang những hàng hóa, dịch vụ có độ co giãn lớn hơn trong t- ơng lai (hàng hóa có chi phí kỹ thuật và chất xám ngày càng cao), tôi cho rằng Việt Nam cần phải tiếp tục có một chính sách tỷ giá hối đoái đợc lựa chọn và điều chỉnh linh hoạt hơn. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ vừa qua đã cho thấy rằng một chính sách tỷ giá đợc xử lý linh hoạt sẽ có khả năng giảm sóc cho nền kinh tế tốt hơn là một chính sách tỷ giá điều hành một cách cứng nhắc.

Trong khuôn khổ cơ chế tỷ giá hiện hành, Ngân hàng nhà nớc cần tăng tính linh hoạt của tỷ giá hơn bằng cách tăng mức dao động cho phép hàng ngày. Tuy

nhiên, do tỷ giá là một nhân tố rất nhạy cảm, nên việc điều chỉnh này phải diễn ra theo từng giai đoạn, có thể là:

- Trớc mắt, có thể nới ngay biên độ từ mức 0,25% hiện này lên 0,4%. Điều này có hai tác dụng: thứ nhất, tạo điều kiện cho các ngân hàng thơng mại yết giá cạnh tranh; thứ hai, nh là biện pháp thăm dò mức độ khách quan của tỷ giá. Sau khi nới lỏng biên độ tỷ giá, nếu:

+ Thị trờng không sử dụng hết biên độ cho phép, điều này hàm ý tỷ giá hiện tại đã phản ánh tơng đối khách quan quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trờng ngoại hối; trên cơ sở đó Ngân hàng nhà nớc có thể tiếp tục nới rộng biên độ lên mức cao hơn (ví dụ 0,5%)±

+ Thị trờng ngay lập tức sử dụng hết biên độ cho phép, điều này hàm ý tỷ giá hiện tại là quá thấp so với tỷ giá cân bằng, để rút ngắn khoảng cách, Ngân hàng nhà nớc tiến hành điều chỉnh tăng dần tỷ giá một cách hợp lý mà không gây ra xáo trộn lớn.

- Về lâu dài, Ngân hàng nhà nớc nên chuyển hớng sử dụng mạnh công cụ lãi suất để điều tiết thị trờng ngoại tệ.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách tỉ giá nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam (Trang 67 - 68)