Chơng II: thực trạng chính sách tỷ giá hối đoái và tác động của nó đến hoạt động xuất nhập

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách tỉ giá nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam (Trang 25 - 30)

tác động của nó đến hoạt động xuất nhập khẩu của việt nam trong thời gian qua

Trớc đổi mới, nền kinh tế Việt Nam mang tính kế hoạch hóa tập trung cao độ theo mô hình của Liên Xô cũ, nhà nớc can thiệp rất sâu vào mọi hoạt động kinh

tế, làm cho qui luật cung cầu trên thị trờng không phát huy tác dụng đích thực của nó. Nhà nớc hoàn toàn độc quyền về ngoại thơng và ngoại hối. Chính sách tỷ giá trong thời kỳ này không hề tính đến những yếu tố cung cầu của thị trờng. Chế độ tỷ giá của Việt Nam (cũng nh của các nớc xã hội chủ nghĩa khác) trong thời kỳ này là chế độ tỷ giá mang tính chất cố định và đa tỷ giá.

Chuyển sang cơ chế thị trờng, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại để phát triển kinh tế, hệ thống tỷ giá cố định và đa tỷ giá này không còn đáp ứng đợc những đòi hỏi của các quy luật kinh tế khách quan để trở thành công cụ quản lý vĩ mô có hiệu quả. Không những thế, nó còn kìm hãm những động lực quan trọng để phát triển kinh tế nói chung và kinh tế đối ngoại, đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng, làm tăng thêm tình trạng bất ổn định, trì trệ và suy thoái của nền kinh tế.

Sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, cùng với đờng lối tiếp tục đổi mới toàn diện nền kinh tế sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN, hệ thống tỷ giá hối đoái bất hợp lý và tiêu cực trớc đây cũng dần dần đợc đổi mới, trên cơ sở tôn trọng yêu cầu của các quy luật kinh tế khách quan và phù hợp với tình hình thực tế trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế.

Quá trình chuyển đổi chế độ tỷ giá ở Việt Nam đã diễn ra theo nhiều giai đoạn. Trớc tiên, giống nh Trung Quốc và nhiều nớc thực hiện quá trình chuyển đổi nền kinh tế khác, Việt Nam để cho tỷ giá thả nổi theo sát những diễn biến của tỷ giá thị trờng vào những năm đầu của quá trình chuyển đổi (1989- 1992); sau đó nhà nớc bắt đầu can thiệp để ấn định và duy trì tỷ giá dao động xung quanh một biên độ nhất định.

Khái quát tình hình diễn biến tỷ giá hối đoái của Việt Nam trong thời gian chuyển đổi đến nay, chúng ta có thể phân chia ra 3 thời kỳ để xem xét.

Thời kỳ thứ nhất, 1989-1992, tỷ giá đợc nới lỏng để đa dần các yếu tố thị trờng vào cơ chế xác định tỷ giá.

Thời kỳ thứ 2, 1993-1996 (trớc khi xảy ra cuộc khủng hoảng), tỷ giá đợc ấn định và điều chỉnh gần nh cố định để kiềm chế lạm phát ổn định thị trờng tiền tệ và thu hút đầu t nớc ngoài.

Thời kỳ thứ 3, từ sau cuộc khủng hoảng đến nay, những điều chỉnh có tính chủ động hơn để chống đỡ tác động của cuộc khủng hoảng và khắc phục tình trạng đánh giá cao đồng VND.

2.1. Thời kỳ tỷ giá đợc nới lỏng để VND tiến sát tỷ giá thị trờng (1989-1992) (1989-1992)

Trong những năm đầu của quá trình chuyển đổi nền kinh tế này, Việt Nam đã để cho tỷ giá thả nổi theo sát diễn biến của tỷ giá thị trờng, góp phần đa dần các yếu tố thị trờng vào cơ chế xác định tỷ giá.

Từ năm 1989, công cuộc đổi mới đợc xúc tiến toàn diện, chính phủ cam kết và thực thi chiến lợc ổn định hóa nền kinh tế - tài chính mà nhiệm vụ trọng tâm là: đổi mới cơ bản nội dung và phơng thức vận hành các chính sách kinh tế, tăng cờng phối hợp giữa các chính sách nhằm thủ tiêu tình trạng siêu lạm phát, xử lý vấn đề thâm hụt ngân sách kéo dài nhiều năm trớc đây…

Vấn đề cải cách chế độ tỷ giá là một trong những khâu đột phá, có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển đổi cơ chế và mở cửa kinh tế và là một bộ phận cấu thành không thể thiếu của chiến lợc cải cách kinh tế tổng thể.

Quá trình chuyển đổi chế độ tỷ giá đợc bắt đầu từ chính sự đổi mới trong chính sách. Tháng 10 năm 1988, Chủ tịch Hội động Bộ trởng (nay là thủ tớng Chính Phủ) ra chỉ thị 27-CT quy định: tỷ giá đồng VND với khu vực ngoại tệ chuyển đổi do Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam phối hợp với Hội đồng tài chính -tiền tệ quốc gia xác lập cho phù hợp với tỷ giá thị trờng và dao động trong biên độ từ 20%-30% so với tỷ giá thị trờng. Tiếp đó tháng 3 năm 1989, chính phủ Việt Nam tuyên bố bãi bỏ hệ thống bao cấp của nhà nớc qua tỷ giá đối với các hoạt động

ngoại thơng; đồng thời tỷ giá phi mậu dịch đợc điều chỉnh phù hợp với tỷ giá chính thức.

Nh vậy, kể từ tháng 3 năm 1989, lần đầu tiên ở nớc ta đã áp dụng chế độ một tỷ giá hối đoái duy nhất cho mọi hình thức thanh toán giữa ngân hàng và khách hàng. Tỷ giá đó do Ngân hàng Nhà nớc công bố dựa trên cơ sở tổng hợp các yếu tố nh: lạm phát, cán cân thanh toán quốc tế, lãi suất, tỷ giá xuất nhập khẩu và giá ngoại tệ trên thị trờng tự do Việc áp dụng chế độ tỷ giá mới chủ yếu dựa… vào quan hệ cung cầu để xác lập tỷ giá. Đây là một bớc ngoặt cơ bản trong chính sách quản lý ngoại hối của nớc ta, đánh dấu một thay đổi quan trọng trong việc dần dần chuyển nền kinh tế nớc ta sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà n- ớc.

Đây cũng là lần đầu tiên ngân hàng đa ra đợc một loại tỷ giá của VND gần sát với sự biến động trên thị trờng tự do, tỷ giá này so với trớc cũng đợc điều chỉnh thờng xuyên hơn để phù hợp với thị trờng. (Bảng 2.1)

Mặc dù đợc điều chỉnh linh hoạt theo tín hiệu thị trờng nhng tỷ giá vẫn không hoàn toàn đợc thả nổi, Ngân hàng Nhà nớc thờng xuyên quan tâm đa ra các biện pháp để ngăn chặn các yếu tố đầu cơ, nâng giá, ép giá làm cho giá cả biến động sai với thực tế của nó

Cùng với những cải cách nói trên, vào ngày 16/08/1991, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đã ra quyết định số 107/NN-QĐ, thành lập hai trung tâm giao dịch ngoại tệ tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Tham gia vào thị trờng này gồm có các Ngân hàng thơng mại, các công ty đợc phép kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp và Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đóng vai trò là ngời điều tiết, bình ổn thị trờng bằng quỹ bình ổn hối đoái.

Bảng 2.1: Diễn biến tỷ giá VND/USD giai đoạn 1985-1992

Thời gian Tỷ giá chính thức

Tỷ giá thị tr- ờng tự do

Chênh lệch tỷ giá thị trờng tự do/chính thức

+/- % 1985 15 115 100 666,6 1986 80 425 345 431 1987 386 1270 902 245 1988 3000 5000 2000 66,6 1989 3900 4100 200 5,1 06/1990 5000 5500 500 10 12/1990 6500 7000 500 7,69 06/1991 8100 8780 680 8,39 11/1991 14194 14420 226 8,39 06/1992 11138 11380 242 2,24 12/1992 10470 10520 50 0,47

(Nguồn:Báo cáo thống kê, tổng kết từ 1989-1999 của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam)

Việc thành lập hai trung tâm giao dịch ngoại tệ là một bớc đi hết sức cần thiết, tạo điều kiện bớc đầu cho cân đối cung cầu ngoại tệ diễn ra trên cơ sở thị tr- ờng, đáp ứng yêu cầu ngoại tệ cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Thông qua hai trung tâm giao dịch ngoại tệ này, Ngân hàng Nhà nớc linh hoạt hơn trong việc điều chỉnh, can thiệp tỷ giá, đẩy lùi tình trạng đầu cơ, buôn bán ngoại tệ vòng vèo. Kết quả là vừa duy trì đợc sự ổn định của thị trờng ngoại tệ, đáp ứng ngoại tệ cho hoạt động xuất nhập khẩu, vừa tăng dự trữ ngoại tệ cho nhà nớc. Kết quả này đợc các nhà kinh tế thế giới đánh giá cao, thậm chí coi đó là hiện tợng kỳ diệu. Có thể nói, trong thời kỳ này, cùng với chính sách tự do hóa một bớc hoạt động xuất nhập khẩu và các chính sách kinh tế khác, tỷ giá trở thành công cụ quan trọng phá vỡ thế bao vây kinh tế, mở cửa và đa dạng hóa quan hệ thơng mại với khu vực đồng tiền tự do chuyển đổi đồng thời góp phần kiềm… chế và kiểm soát đợc lạm phát và siêu lạm phát.

Bảng 2.2: Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam từ 1989-1992

Tỷ lệ lạm phát (%) 34,7, 67,5 68,0 17,5

(Nguồn: Ngân hàng nhà nớc Việt Nam)

Thực hiện chế độ một tỷ giá gần sát với thị trờng ở nớc ta trong giai đoạn này đã có tác dụng tốt trong việc thúc đẩy các hoạt động của nền kinh tế nói chung, trong đó nổi bật nhất phải kể đến là các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Tuy nhiên trên thực tế việc đánh giá hiệu quả tác động của chế độ tỷ giá này đối với hoạt động xuất nhập khẩu tỏ ra phức tạp hơn nhiều.

Bởi nếu tính từ 11/91 đến 12/92, tỷ giá giữa VND và USD đã giảm xấp xỉ 30% (từ trên 14.000 xuống còn 10.000), tức là giá VND đã tăng 30%. Có nhiều ý kiến đánh giá rất khác nhau; nhiều ngời cho rằng giá USD xuống thấp chứng tỏ khả năng can thiệp có hiệu quả của nhà nớc vào thị trờng hối đoái là rất lớn; cũng có ý kiến cho rằng việc VND lên giá so với USD chứng tỏ nền kinh tế Việt Nam đang tăng trởng mạnh, đồng tiền lên giá đáp ứng nhu cầu nhập siêu cho tăng trởng trong nớc. Trên thực tế trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia cũng có thể có giai đoạn mà nền kinh tế tăng trởng mạnh và do đó có hiện tợng nhập siêu, đặc biệt là việc tăng nhanh của nhập khẩu t liệu sản xuất. Tuy nhiên ở nớc ta trong giai đoạn 1989-1992 đáng tiếc là không phải nh vậy, kim ngạch nhập khẩu t liệu sản xuất không tăng hoặc tăng không đáng kể, trong khi đó nhập khẩu hàng tiêu dùng tăng mạnh, tỷ trọng trung bình cả thời kỳ xấp xỉ 15%, cao hơn nhiều so với tỷ trọng trung bình thời kỳ 1986-1988 là 1%1. Nếu tính cả nhập khẩu tiểu ngạch, nhập khẩu trốn lậu thuế thì qui mô nhập khẩu hàng tiêu dùng đã tăng khá nhanh. Điều này chứng tỏ lợi nhuận do nhập khẩu hàng tiêu dùng (mặc dù thuế suất cao hơn) vẫn hấp dẫn hơn nhiều so với nhập khẩu t liệu sản xuất, nhất là trong lúc VND đang lên giá.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách tỉ giá nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w