Thị trờng ngoại hối vẫn còn sơ khai và cha thực sự trở thành môi trờng thúc đẩy sự phát triển của hoạt động xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách tỉ giá nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam (Trang 64 - 65)

thúc đẩy sự phát triển của hoạt động xuất nhập khẩu

Thị trờng ngoại hối có vai trò bôi trơn và thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của nền kinh tế. Đối với những nhà xuất khẩu nhận đợc ngoại tệ từ xuất khẩu hàng hóa cho nớc ngoài, thờng phải bán số ngoại tệ thu đợc trên thị trờng ngoại hối (bán cho ngân hàng) để nhận nội tệ, sau đó dùng số nội tệ thu đợc để trang trải các chi phí đầu vào cho xuất khẩu và hạch toán lãi kinh doanh. Tơng tự, đối với những nhà nhập khẩu phải chi trả bằng ngoại tệ cho hàng hóa, thờng phải dùng nội tệ để mua ngoại tệ trên thị trờng ngoại hối để thanh toán cho nhà xuất khẩu nớc ngoài. Nh vậy, hoạt động xuất nhập khẩu của một quốc gia luôn gắn liền với hoạt động của thị trờng ngoại hối; một khi thị trờng ngoại hối có tính thanh khoản cao, hoạt động hiệu quả và thông suốt sẽ kích thích hoạt động xuất nhập khẩu phát triển. Đối với các nớc phát triển, ngoài nhân tố quan trọng là ổn định giá trị đối nội và đối ngoại của đồng nội tệ, thì tính thanh khoản cao của thị trờng ngoại hối cũng có vai trò quan trọng góp phần phát triển hoạt động xuất nhập khẩu. Đối với Việt Nam, do nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi, thị trờng ngoại hối còn sơ khai non trẻ, giá trị đồng VND cha thật sự ổn định, tỷ giá do Ngân hàng nhà nớc ấn định cha thật sự linh hoạt, thì sự phát triển của thị trờng ngoại hối Việt Nam cha thực sự tạo một môi trờng thuận lợi cho sự phát triển của hoạt động xuất nhập khẩu, thể hiện ở một số nét chính nh sau:

- Doanh số mua vào của các Ngân hàng thơng mại thờng luôn thấp hơn khoản thu từ xuất khẩu của nền kinh tế. Theo ớc tính, trung bình từ năm 1995 đến

2001, hệ thống Ngân hàng thơng mại mới chỉ thu mua đợc khoảng 60% doanh thu xuất khẩu.

- Doanh số bán ra của các Ngân hàng thơng mại cũng thờng luôn thấp hơn khoản chi cho nhập khẩu của nền kinh tế. Theo ớc tính, trung bình từ năm 1995 đến 2001, hệ thông Ngân hàng thơng mại mới chỉ đáp ứng đợc khoảng 50% doanh số chi cho nhập khẩu.

- Tổng doanh số mua bán ngoại tệ của các Ngân hàng thơng mại mới chỉ chiếm trung bình khoảng 55% tổng doanh số xuất nhập khẩu của cả nền kinh tế.

- Các tổ chức xuất nhập khẩu thờng xuyên duy trì số d ngoại tệ cho hoạt động của mình theo phơng thức “tự cung tự cấp ” với một tỷ lệ lên tới 45%. Cụ thể là, đối với các khoản thu ngoại tệ từ xuất khẩu, các đơn vị không bán toàn bộ cho Ngân hàng thơng mại, mà duy trì ở dạng tiền gửi để chi cho nhu cầu nhập khẩu của mình.

Trên thế giới, doanh số hoạt động trên thị trờng ngoại hối thờng lớn hơn gấp nhiều lần doanh thu từ hoạt động xuất nhập khẩu, qua đó cho thấy trình độ phát triển thị trờng ngoại hối Việt Nam đang còn rất sơ khai, yếu kém, cha tạo đợc môi trờng thanh khoản về ngoại tệ, cũng nh môi trờng chu chuyển vốn nhanh chóng và hiệu quả nhằm nâng cao hệ số sử dụng vốn của các đơn vị xuất nhập khẩu và của cả nền kinh tế nh một tổng thể.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách tỉ giá nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w