quốc tế.
Trong mấy thập kỷ nay, thị trờng tài chính phát triển rất mạnh, cung cấp nhiều công cụ phòng tránh rủi ro cho các doanh nghiệp liên quan đến thanh toán đối ngoại. Tại Việt Nam, Ngân hàng nhà nớc đã đa ra qui chế về mua bán ngoại tệ kỳ hạn, hoán đổi, nh… ng cha đợc đón nhận và vận dụng tốt. Ngoài một số nguyên nhân thuộc về Ngân hàng nhà nớc, ngân hàng thơng mại và thị trờng ngoại hối còn sơ khai, thì những nghiệp vụ này hiện vẫn cha phát triển còn là do các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cha thực sự tham gia vận dụng các công cụ phòng trành rủi ro cho bản thân.
Công cụ mua bán kỳ hạn:
Đối với Việt Nam để nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu, trớc hết các doanh nghiệp cần phải quan tâm chất lợng hàng hóa để cạnh tranh, khai thác
lợi thế so sánh, phát triển thị trờng tiềm năng Bên cạnh đó là chủ động vận dụng… các công cụ phòng tránh rủi ro trong thanh toán quốc tế. Trên thế giới, các giám đốc tài chính của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, đầu t nớc ngoài đã sử dụng thị trờng kỳ hạn ngày càng tăng và không khác gì so với việc sử dụng thị trờng giao ngay vì giao dịch kỳ hạn rất hiệu quả trong việc phòng ngừa rủi ro tỷ giá đối với các công ty khi tham gia xuất khẩu, nhập khẩu, vay nợ nớc ngoài hay thực hiện đầu t nớc ngoài.
Giao dịch kỳ hạn là giao dịch có ngày giá trị (ngày thanh toán) xa hơn ngày giá trị giao ngay. Vì vậy, tỷ giá kỳ hạn là tỷ giá đợc thỏa thuận ngay từ ngày hôm nay để làm cơ sở cho việc trao đổi tiền tệ tại một ngày xác định trong tơng lai, chính vì vậy mà nó bị chi phối bởi tỷ giá giao ngay và lãi suất của hai đồng tiền.
Do đó, hợp đồng kỳ hạn đợc coi nh một công cụ để mua hay bán một số l- ợng ngoại tệ nhất định, với một tỷ giá nhất định tại một thời điểm nhất định trong tơng lai.
Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải có chiến lợc bảo hiểm các khoản thanh toán nhập khẩu cho nớc ngoài, vận dụng công cụ mua bán ngoại tệ kỳ hạn để không phải đối mặt rủi ro tỷ giá do đã cam kết thanh toán cho nhà xuất khẩu nơc ngoài một lợng ngoại tệ xác định khi đến hạn thanh toán cho dù tỷ giá giao ngay vào thời điểm đến hạn có biến động nh thế nào, cũng nh họ cũng phải có chiến lợc bảo hiểm các khoản thu xuất khẩu bằng cách bán kỳ hạn khoản tiền xuất khẩu sẽ thu đợc trong tơng lai. Khi đã tự bảo hiểm nhà xuất nhập khẩu biết chắc chắn số lợi nhuận thu đợc trong tơng lai là cố định không bị ảnh hởng do tỷ giá lên hay xuống.
Công cụ nghiệp cụ hoán đổi ngoại tệ:
Kinh nghiệm các nớc khác là doanh nghiệp xuất nhập khẩu thờng sử dụng nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ để tránh rủi ro tỷ giá cũng nh sử dụng vốn của mình một cách hữu ích hơn. Nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ liên quan đến việc mua và bán
đồng thời một đồng tiền với một đồng tiền khác vào các thời điểm giá trị khác nhau.
Nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ cho phép doanh nghiệp xuất nhập khẩu (kể cả ngân hàng thơng mại) sử dụng số tiền gửi bằng ngoại tệ (hoặc VND) tạm thời nhàn rỗi để tạo ra vốn bằng VND (hoặc bằng ngoại tệ) để sử dụng khi cần thiết.
Ngoài ra các doanh nghiệp còn phải lu ý rằng cần có các chiến lợc bảo hiểm những khoản vay bằng ngoại tệ hay những khoản đầu t bằng ngoại tệ để đảm… bảo cho hiệu quả trong sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp.
---
Kết luận
Cùng với xu hớng toàn cầu hóa và tự do hóa kinh tế ngày càng gia tăng, sự hội nhập quốc tế của mỗi quốc gia là một qui luật khách quan, một xu thế tất yếu của thời đại. Trong quá trình hội nhập đó, những thuận lợi và khó khăn, những thời cơ và thách thức đan xen phức tạp và sẵn sàng chuyển hóa cho nhau, đòi hỏi mỗi nớc phải tự không ngừng nâng cao năng lực nhận thức và hoàn thiện các chính sách sao cho thích ứng với điều kiện mới.
Chính sách tỷ giá ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng mở, nó có liên quan đến các chính sách kinh tế khác và đóng vai trò nh là một công cụ có hiệu lực và có hiệu quả trong việc tác động đến các quan hệ kinh tế đối ngoại của mỗi nớc đồng thời nó cũng là yếu tố rất quan trọng trong chính sách tiền tệ quốc gia. Trong thời gian qua, chính sách tỷ giá của Việt Nam đã có nhiều đổi mới theo hớng tích cực, đáp ứng đợc những yêu cầu chung của quá trình hội nhập và chuyển đổi của nớc ta. Chính sách tỷ giá hợp lý của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay phải lấy thớc đo là sự ổn định trong kinh tế
đối nội và tăng trởng trong kinh tế đối ngoại làm tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả. Yêu cầu đặt ra đối các nhà hoạch định chính sách tỷ giá là phải rất thận trọng trong công tác điều hành lĩnh vực đầy phức tạp và nhạy cảm này.
Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là một vấn đề phức tạp liên quan đến nhiều chính sách kinh tế vĩ mô. Do đó, khóa luận khó tránh khỏi những thiếu sót, những hạn chế và cần đợc tiếp tục bổ sung. Tác giả rất mong nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các bạn sinh viên để đề tài đợc hoàn thiện hơn.