SKKN Hướng dẫn học sinh phương pháp kí hoạ vận dụng vào vẽ hình tượng trong tranh đề tài

13 2.7K 14
SKKN Hướng dẫn học sinh phương pháp kí hoạ vận dụng vào vẽ hình tượng trong tranh đề tài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN A MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài : Mục tiêu của môn mỹ thuật ở trường THCS là dạy học sinh nhận ra cái đẹp, tập tạo ra cái đẹp và vận dụng những hiểu biết về cái đẹp vào học tập và sinh hoạt hàng ngày, cho công việc mai sau, góp phần xây dựng con người lao động mới phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Môn mỹ thuật ở trường THCS thường được đông đảo học sinh yêu thích. Ở đây các em được thưởng thức các tác phẩm nghệ thuật trong nước và thế giới, tự mình tập trang trí, vẽ theo mẫu và sáng tác các tác phẩm theo đề tài. Qua khảo sát tại trường THCS Phúc Thịnh Có trên 50% học sinh không thích phân môn vẽ tranh đề tài. Khi được hỏi, các em trả lời "Chúng em thích học trang trí hơn vì nó dễ vẽ, còn vẽ tranh đề tài chúng em không tưởng tượng được và không vẽ được hình tượng, nhất là vẽ hình tượng người và con vật." Thực tế đã cho thấy kết quả các bài vẽ tranh đề tài của các em thường có kết quả thấp, vẽ hình không được, 1 đặc biệt là những bài vẽ tranh đề tài có liên quan đến con người, bài tự vẽ thì xấu mặc dù quá trình dạy học tôi đã quán triệt học sinh không được chép các bài vẽ có trong sách, nhưng do không vẽ được hình tượng nên một số em vẫn chép cho có bài vẽ. Là giáo viên dạy môn mỹ thuật, qua các năm học vừa qua tôi đã trăn trở, suy nghĩ rất nhiều, vậy làm thế nào các em vẽ hình tốt hơn trong phân môn vẽ tranh đề tài? Nếu các em vẽ được hình, sắp xếp bố cục đẹp, màu sắc hài hoà có đậm nhạt thì các em vẽ tranh được tốt hơn, khi vẽ được các em sẽ tự cảm thấy thích học phân môn này. Vì thế tôi nghĩ ngay đến kí hoạ và tôi thử nghiệm cho học sinh lớp 7 trong những năm học vừa qua đã thu được kết quả hêt sức khả quan trong phân môn vẽ tranh đề tài. Nên tôi đã chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh phương pháp kí hoạ vận dụng vào vẽ hình tượng trong tranh đề tài. II. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu . - Học sinh THCS: Xác định nghiên cứu nói trên đề tài không đi sâu nghiên cứu lí luận mà vận dụng những thành tựu đạt được trong dạy học mỹ thuật thực tế ở trường THCS. Do điều kiện thời gian và yêu cầu đề tài còn hạn 2 chế, đề tài chỉ nghiên cứu việc dạy học ở trường THCS Phúc Thịnh III . Mục đích nghiên cứu và cơ sở lí luận . 1.Mục đích nghiên cứu. - Hiểu được thực trạng của hoc sinh học tập phân môn vẽ tranh đề đài. - Những phương pháp hướng dẫn học sinh kí hoạ. - Học sinh biết vận dụng kí hoạ vào vẽ hình tượng trong tranh đề tài. 2. Cơ sở lí luận. - Nghiên cứu một số lí luận chung có liên quan đến đè tài. - Phương pháp hướng dẫn học sinh kí hoạ thông qua kinh nghiệm giảng dạy và phươg pháp điều tra, Đề ra những giải pháp giúp học sinh học tốt môn kí hoạ vận dụng vào vẽ tranh đề tài. - Học sinh biết vận dụng kí hoạ vào vẽ tranh đề tài. IV. Phương pháp nghiên cứu. - Nghiên cứu tài liệu ( ̣lí luận) - Khảo sát điều tra thực tế qua giờ dạy. - Phân tích đánh giá kết quả điều tra. 3 PHẦN B . NỘI DUNG NGHIÊN CỨU. Chương I . Hướng dẫn học sinh phương pháp kí hoạ I.Thực trạng. 1. Thực trạng tình hình của vấn đề đặt ra. * Thuận lợi. - Môn mĩ thuật là môn còn mới lạ HS thích tìm tòi sáng tạo trong cách vẽ màu và xây dượng hình tượng. - Học kí hoạ học vẽ ở ngoài trời HS có hứng thú học tập. * Khó khăn. -Đa số HS là con gia đình làm nương rẫy cuộc sống thiếu thốn nên đồ dùng học tập không đủ. -Nhận thức của phụ huynh và HS còn xem môn mĩ thuật là môn phụ nên chưa quan tâm đến vấn đề học tập, ở địa bàn vùng miền núi thuộc xã 135. HS chưa nhận thức được thẩm mĩ trong đời sống hằng ngày nói chung và học mĩ thuật nói riêng. 2. Sự cần thiết của đề tài. 4 -Giúp học sinh học tốt môn kí hoạ. -Biết vận dụng kí hoạ vào vẽ hình tượng trong tranh đề tài. 3. Khái niệm kí hoạ Kí là ghi, hoạ là vẽ. Kí hoạ là hình thức vẽ nhanh, nhằm ghi lại nhưng nét chính, chủ yếu nhất, đồng thời ghi lại cảm xúc cúa người vẽ về thiên nhiên ,cảnh vật, con người. 4. Chất liệu kí hoạ. -Than, chì, bút sắt, bút lông , mực nho, màu nước, màu bột II.Các thể loại kí hoạ. 1. Kí hoạ nhanh.<tốc hoạ> 2. Kí hoạ sâu.<thâm diễn> III. Hướng dẫn học sinh phương pháp kí hoạ. 1. Kí hoạ người ngồi. 2. Kí hoạ người đang vận động: 3. Kí hoạ đám đông. Chương II. Các giải pháp và cách tiến hành 5 I. Các giải pháp: Trong chương trình học chỉ có hai tiết kí hoạ điều đó thật khó cho cả giáo viên và học sinh. Tôi thiết nghĩ chỉ có phương pháp tốt nhất là cách "mưa dầm thấm lâu" Ngay từ đầu năm học tôi dành riêng cho các em một tiết ngoài chương trình học để giới thiệu với các em những bước cơ bản của kí hoạ về người, vật, cây cối và phong cảnh và sự quan trọng của nó trong vẽ tranh đề tài. Đương nhiên để giúp các em dễ hiểu và nắm được phương pháp kí hoạ tốt hơn tôi phải kèm theo một số tranh đề tài với các bài kí hoạ để phân tích. Sau đó tôi yêu cầu mỗi em phải có một quyển sổ tay để ghi chép kí hoạ. Mỗi ngày phải vẽ ít nhất một dáng ( có thể là nhà, cây, người, vật ) sau một tuần đến tiết học thì các em đem lên để kiểm tra, để động viên khích lệ việc học kí hoạ này tôi thường xuyên chấm bài cuả các em, ban đầu tôi chấm theo số lượng, sau là vừa số lượng vừa chất lượng.Tuyên dương những em chăm chỉ, chịu khó, kí hoạ đẹp chuẩn bị cho bài vẽ tranh phong cảnh tôi dành 5 phút cuối để dặn các em kí hoạ phong cảnh. Có thể là cả bài phong cảnh hoặc chỉ cây cối, nhà cửa, con đường sau đó các em gép lại thành bố cục của một bức tranh. Có thể kí hoạ , điểm màu nếu các em 6 thích. Và kết quả của bài vẽ tranh đề tài phong cảnh đạt kết quả khả quan hơn, các em vẽ nhanh hơn có nhiều em hoàn thành bài tại lớp những năm trước các em thương vẽ xong phần chì, Có nhiều bài khá đẹp bởi các hình ảnh các em vẽ rất gần gũi vơi thực tế. Tiếp đến là các bài vẽ đề tài cuộc sống quanh em và bài vẽ tranh đề tài tự chọn ( bài kiểm tra học kì ) tôi đều cho các em làm như vậy. Qua đầu học kì II có thêm tiết vẽ kí hoạ ngoài trời tôi hương dẫn kĩ hơn cho các em và cho các em ra thực tế ngoài trời để vẽ. Phần dặn dò các em chuẩn bị cho bài sau, cũng hết sức quan trọng. Nếu quên không dặn dò các em, các em vẫn kí hoạ nhưng có nhiều hình ảnh thường không sát với nội dung của bài sau. Với các đề tài như trò chơi dân gian các em có thể kí hoạ vào giờ ra chơi hoặc những lúc đi học sớm thường có rất nhiều học sinh chơi ở sân trường các em sẽ có điều kiện hơn. Có thể kí hoạ ở nhà cũng được hoặc nhờ người làm nẫu để vẽ .Tương tự với các đề tài cảnh đẹp đất nước, an toàn giao thông và các hoạt động trong những ngày hè cũng vậy. Bao giờ cũng có sự chuẩn bị kĩ càng thì bài vẽ của các em sẽ tốt hơn, sau mỗi bài vẽ tranh đề tài tôi đều phân tích vẽ bố cục, hình ảnh 7 màu sắc hoặc xoáy sâu vào hình vẽ và cách kí hoạ, sắp xếp hình ảnh kí hoạ thành một bức tranh để các em nắm chắc về cách kí hoạ cũng như việc quan trọng phải kí hoạ và bài vẽ tự nghĩ ra của học sinh để các em thấy được sự sinh động gần thực tế của bài vẽ lấy tư liệu từ kí hoạ. Tôi đã vận dụng bài kí hoạ này cho học sinh từ năm 2009-2010 đến nay và có kết quả rất rõ rệt. Thực ra ban đầu các bài vẽ kí hoạ của học simh chưa được tốt lắm, hình vẽ còn méo mó chưa đúng về hướng, về hình và tỉ lệ.Tuy nhiên sau mỗi lần chấm bài góp ý cho các em, tôi thấy các bài sau các em vẽ khá hơn và đến bây giờ sau một năm thực nghiệm nhiều em đã nhuần nhuyễn việc vẽ kí hoạ và đương nhiên các bài vẽ tranh đề tài của các em cũng đẹp hơn so với trước. Đa số các em cũng cảm thấy thích vẽ tranh đề tài và có nhiều điểm tốt khi vẽ tranh đề tài. Đó chính là kết quả sau một năm tự rèn luyện và nỗ lực của các em. Tôi quyết định vận dụng cho các em học kí hoạ ngoài giờ học ở trường, có lẽ như vậy sẽ tốt cho các em lẫn giáo viên, các em sẽ rèn luyện được mắt quan sát, nhận xét, ước lượng tỉ lệ và biết cách sắp xếp bố cục xây dựng hình tượng trong vẽ tranh đề tài, điều đó sẽ giúp tôi nâng cao được chất lượng giảng dạy. 8 II.Khảo sát điều tra học sinh học kí hoạ vận dụng vào vẽ tranh đề tài. III.Kết quả đạt được qua các năm học vừa qua. - Học sinh thích học vẽ tranh đề tài. -Giáo viên giảng dạy có hiệu quả cao. IV. Tài liệu tham khảo. - Sách giáo khoa và sách giáo viên Mỹ thuật 6 và 7 9 - Kí hoạ nhân vật. (Nhà xuất bản mỹ thuật 44B.Hàm long-Hoàn Kiếm-Hà Nội) - Lược sử mỹ thuật và mỹ thuật học.(Giáo trình đào tạo giáo viên THCS) - Tự học vẽ của phạm viết song năm 2002 10 [...]... đối tượng nghiên cứu .1 III Mục đích nghiên cứu và cơ sở lí luận 1 IV Phương pháp nghiên cứu 2 Phần B: 3 NỘI DUNG ĐỀ TÀI: .3 Chương I: Hướng dẫn học sinh phương pháp kí hoạ .3 I Thực trạng 3 II Các thể loại kí hoạ 3 III Hướng dẫn học sinh phương pháp kí hoạ .4 Chương II: Các giải pháp và cách tiến hành 4 I Các giải pháp 4 II Khảo sát điều tra học. .. kí hoạ 3 III Hướng dẫn học sinh phương pháp kí hoạ .4 Chương II: Các giải pháp và cách tiến hành 4 I Các giải pháp 4 II Khảo sát điều tra học sinh học kí hoạ vận dụng vào vẽ tranh đề tài 5 III Kết quả đạt được 5 IV Tài liệu tham khảo 5 Phần C: KẾT LUẬN 6 12 **************** 13 ... kết được trong quá trình giảng dạy và dự giờ thăm lớp Với thời gian ngắn ngũi và năng lực còn hạn chế, chắc chắn những kinh nghiệm đó còn ít ỏi và có những sai sót, mong các bạn đồng nghiệp góp ý để tôi có được nhiều kinh nghiệm hơn, nhằm dạy tốt môn học của mình./ Phúc Thịnh, ngày 31 tháng 03 năm 2011 NGƯỜI VIẾT Bùi Thị Đào 11 MỤC LỤC Phần A: 1 MỞ ĐẦU .1 I Lí do chọn đề tài . quan trong phân môn vẽ tranh đề tài. Nên tôi đã chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh phương pháp kí hoạ vận dụng vào vẽ hình tượng trong tranh đề tài. II. Phạm vi và đối tượng. thực trạng của hoc sinh học tập phân môn vẽ tranh đề đài. - Những phương pháp hướng dẫn học sinh kí hoạ. - Học sinh biết vận dụng kí hoạ vào vẽ hình tượng trong tranh đề tài. 2. Cơ sở lí luận. -. đè tài. - Phương pháp hướng dẫn học sinh kí hoạ thông qua kinh nghiệm giảng dạy và phươg pháp điều tra, Đề ra những giải pháp giúp học sinh học tốt môn kí hoạ vận dụng vào vẽ tranh đề tài. -

Ngày đăng: 25/12/2014, 14:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan