GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ VIỆT NAM - ADB

65 730 2
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ VIỆT NAM  - ADB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ VIỆT NAM - ADB

[LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] Vũ Hồng Nhung LỜI NÓI ĐẦU Nếu không có sự giúp đỡ của mọi người, tôi khó có thể hoàn thành được bản luận văn này, chính vì vậy tôi muốn dành trang đầu tiên của luận văn để tỏ lòng biết ơn chân thành nhất của mình đến tất cả những người đã giúp đỡ tôi trong thời gian vừa qua. Trước hết, tôi xin chuyển lời cảm ơn sâu sắc tới tất cả các giảng viên đào tạo chương trình đại học của Học viên Ngoại Giao, những người đã truyền thụ cho tôi những kiến thức quan trọng và quý báu suốt thời gian qua. Lời cảm ơn đặt biệt tôi xin được gửi tới PGS - TS. Nguyễn Văn Lịch, trưởng khoa Kinh tế quốc tế và Ngoại Giao, người đã dành rất nhiều thời gian, tận tình hướng dẫn và chỉ bảo tôi từ những định hướng quan trọng đến cách diễn đạt, cách trình bày. Qua đó tôi học được rất nhiều kinh nghiệm về công việc nghiên cứu khoa học nhất là khoa học quan hệ quốc tế. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn tới bạn bè và người thân đã nhiệt tình tạo mọi điều kiện và động viên, giúp đỡ tôi vượt qua mọi khó khăn để hoàn thành công việc. Hà Nội, tháng 5 năm 2011 Sinh viên Vũ Hồng Nhung QUAN HỆ VIỆT NAM - ADB | DANH MỤC THAM KHẢO 1 [LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] Vũ Hồng Nhung MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 MỤC LỤC .2 DANH MỤC BẢNG BIỂU .5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .6 PHẦN MỞ ĐẦU .7 PHẦN NỘI DUNG LUẬN VĂN 8 CHƯƠNG I: NHỮNG CƠ SỞ CỦA QUAN HỆ VIỆT NAM - ADB .8 I.1. Giới thiệu khái quát về ADB 8 I.1.1. Quá trình thành lập và phát triển 9 I.1.2. Mục tiêu và cơ cấu tổ chức 9 I.1.3. Phương thức hoạt động của ADB 10 - Nguồn vốn tín dụng thông thường OCR. OCR có được từ ba nguồn: vốn góp, vốn huy động thông qua hoạt động vay vốn trên thị trường tài chính quốc tế và quỹ dự trữ. Các khoản vay OCR có lãi suất thông thường trên thị trường (LIBOR - London Interbank Offered Rate: Lãi suất liên ngân hàng Luân Đôn cộng với chênh lệch lãi suất để chi trả cho các chi phí hành chính) .10 - Nguồn viện trợ không hoàn lại, cụ thể gồm: Quỹ Đặc biệt dành cho các hỗ trợ kỹ thuật TASF, Quỹ Đặc biệt của Nhật Bản JSF; Quỹ Đặc biệt của Học viện ADB ADBISF. 11 - Kênh cho vay: Các hoạt động cho vay của ADB được chia thành hai kênh chính: Kênh cho vay Thông thường và Kênh cho vay Đặc biệt. ADB cấp vốn vay chủ yếu cho các dự án có mức ưu tiên phát triển cao trong các lĩnh vực và các ngành như nông nghiệp, năng lượng, giao thông và truyền thông, cấp nước,vệ sinh, giáo dục, y tế, tài chính, khu QUAN HỆ VIỆT NAM - ADB | DANH MỤC THAM KHẢO 2 [LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] Vũ Hồng Nhung vực tư nhân. Các khoản viện trợ không hoàn lại để thực hiện các hỗ trợ kỹ thuật chủ yếu được dùng để chuẩn bị các dự án vốn vay và hỗ trợ các hoạt động tư vấn về cải tổ chính sách và tăng cường năng lực. .11 I.2. Khái quát về nền kinh tế Việt Nam .12 I.2.1. Quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế Việt Nam 13 I.2.2. Nhu cầu về vốn để công nghiệp hoá, hiện đại hóa .21 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUAN HỆ VIỆT NAM - ADB .25 II.1. Quá trình Việt Nam gia nhập ADB .25 II.2. Quan hệ Việt NamADB .25 II.2.1. Dự án phát triển hạ tầng nông thôn bền vững tại các tỉnh miền núi phía Bắc .33 Sustainable Rural Infrastructure Development Project in the North Provinces: Viet Nam, Soc Rep of, .33 II.2.2. Dự án Phát triển Du lịch Mê Kông 38 GMS: Mekong Tourism Development Project : Viet Nam,Soc Rep of, .38 II.2.4. Đánh giá hợp tác Việt NamADB 43 CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ VIỆT NAM - ADB .51 III.1. Triển vọng quan hệ Việt Nam - ADB 51 III.2. Giải pháp nâng cao mối quan hệ .53 III.2.1. Nâng cao uy tín quốc gia .53 III.2.2. Hoàn thiện thể chế .53 III.2.3. Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước 54 III.2.4. Tăng cường công tác đào tạo cán bộ quản lý và công nhân .55 III.2.5. Xây dựng và hiện đại hoá các kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội .56 QUAN HỆ VIỆT NAM - ADB | DANH MỤC THAM KHẢO 3 [LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] Vũ Hồng Nhung PHẦN KẾT LUẬN .57 DANH MỤC THAM KHẢO .59 QUAN HỆ VIỆT NAM - ADB | DANH MỤC THAM KHẢO 4 [LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] Vũ Hồng Nhung DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1. Tăng trưởng kinh tế và cải thiện đời sống .16 Bảng 2. So sánh tốc độ tăng trưởngGDP của một số quốc gia ASEAN và Trung Quốc 17 Hình 1. Lạm phát phi mã giai đoạn 1986 - 1992 .18 Bảng 3. Vốn FDI vào Việt Nam thời kỳ 1988 - 2008 .19 Hình 2. Quan hệ GDI và tăng trưởng GDP .20 Bảng 4. Dòng FDI theo khu vực và nền kinh tế 2007 - 2008 49 QUAN HỆ VIỆT NAM - ADB | DANH MỤC THAM KHẢO 5 [LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] Vũ Hồng Nhung DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB – Asian Development Bank: Ngân hàng phát triển châu Á ADF – Asian Development Fund: Quỹ phát triển châu Á AFTA – Asean Free Trade Area: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN CDTA – Capacity Development Technical Assistance: Hỗ trợ kỹ thuật phát triển năng lực CPS – Country Partnership Strategy: Chiến lược và Chương trình quốc gia DMC – Developing Member Country: Nước thành viên đang phát triển DMF – Design and Monitoring Framework: Khung thiết kế và thực hiện EA – Executing Agency: Cơ quan điều hành dự án JSF – Japan Special Fund: Quỹ Nhật bả Đặc biệt MFF – Multitranche Financing Facility: Công cụ tài trợ đa ngạch OCR – Ordinary Capital Resources: Nguồn vốn thông thường PATA – Policy and Advisory Technical Assistance: Hộ trợ kỹ thuật tư vấn và chính sách PPP – Public Private Partnership: Đối tác công - tư PPTA – Project Preparatory Technical Assistance: Hỗ trợ kỹ thuật chuẩn bị dự án RDTA – Research and Development Technical Assistance: Hỗ trợ kỹ thuật Nghiên cứ và Phát triển SERD – South East Asia Department: Vụ Đông Nam Á SRC – Staff Review Committee: Hội đồng Đánh giá chuyên môn SRIDP – Sustainable Rural Infrastructure Development Project in the North Provinces: dự án phát triển hạ tầng nông thôn bền vững tại các tỉnh miền núi phía Bắc SEDP - Social Economic Development Plan: Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội QUAN HỆ VIỆT NAM - ADB | DANH MỤC THAM KHẢO 6 [LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] Vũ Hồng Nhung PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hội nghị thường niên của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) lần thứ 44, một sự kiện lớn của khu vực Châu Á đã diễn ra từ ngày 3 đến ngày 6 tháng 5 năm 2011. Với sự tham gia của gần 4.000 đại biểu và tinh thần làm việc khẩn trương, Hội nghị ADB lần thứ 44 đã hoàn thành các chương trình nghị sự đề ra như là việc quyết định phương hướng hoạt động của ADB trong thời gian tới vì mục tiêu hợp tác và phát triển, đồng thời tăng cường quan hệ giữa ADB với các nước thành viên cũng như các đối tác phát triển và các bên liên quan khác. Mặc dù Việt Nam đã là thành viên của ADB từ lâu, nhưng mối quan hệ này bị đình trệ do ảnh hưởng của cuộc chiến tranh ở Việt Nam. Bước vào thời kì mới, kỷ nguyên của toàn cầu hoá, Việt Nam nối lại quan hệ với rất nhiều quốc gia có thể chế chính trị khác nhau, và các tổ chức quốc tế lớn trong đó có ADB. Quan hệ giữa Việt NamADB ngày càng trở thành mối quan tâm lớn trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội của đất nước bởi nước ta ngày càng thấy được vai trò, lợi ích đem lại từ mối quan hệ đó. Về phía ADB, mối quan hệ này là phù hợp với mục tiêu và phương hướng hoạt động. Còn về phía Việt Nam, quan hệ với ADB mang lại những cơ hội và thử thách để phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Vì vậy, nước ta cần có cái nhìn tổng quát về mối quan hệ này trong thời gian qua, có những đánh giá chính xác về những thành tựu và những tồn tại của mối quan hệ Việt Nam - ADB để từ đó có thể đặt ra phương hướng phát triển, thúc đẩy mối quan hệ này. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Đây không còn là một vấn đề mới mẻ bởi các dự án của ADB ngày càng tiến hành nhiều hơn và hiệu quả hơn trên mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội của Việt Nam. Các thông tin về quan hệ Việt Nam - ADB được phổ biến một QUAN HỆ VIỆT NAM - ADB | DANH MỤC THAM KHẢO 7 [LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] Vũ Hồng Nhung cách đầy đủ trên các trang web, các báo và tạp chí kinh tế. Tuy nhiên nhà nước ta cần đi sâu nghiên cứu về nguyên nhân của những thành công cũng như những thất bại của mối quan hệ này, từ đó đưa ra những triển vọng và giải pháp nhằm nâng tầm quan hệ hợp tác Việt Nam – ADB. 3. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của luận văn là thông qua việc tìm hiểu quá trình hợp tác từ khi Việt Nam bắt đầu là thành viên của ADB, đặc biệt là sự hợp tác từ khi nước ta nối lại quan hệ với ADB (năm 1993) để tìm cách khắc phục những tồn tại cản trở mối quan hệ này. Việc nghiên cứu quan hệ Việt Nam - ADB cũng là sự gợi ý cho những quan hệ hợp tác khác của Việt Nam với thế giới trong bối cảnh quốc tế hóa hiện nay. 4. Nội dung nghiên cứu Phần nội dung của luận văn được chia thành 3 chương: - Chương I : Những cơ sở của quan hệ Việt Nam – ADB. - Chương II : Thực trạng quan hệ Việt Nam – ADB. - Chương III: Giải pháp tăng cường quan hệ Việt Nam - ADB. 5. Phương pháp nghiên cứu Luận văn được thực hiện dựa trên phương pháp luận Mac – Lênin làm cơ sở nền tảng, sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để phân tích các vấn đề lý luận và thực tiễn, phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp, logic kết hợp với lịch sử và kế thừa có chọn lọc kết quả của các công trình, các hội thảo khoa học trong nước và thế giới về vấn đề này để nghiên cứu. PHẦN NỘI DUNG LUẬN VĂN CHƯƠNG I: NHỮNG CƠ SỞ CỦA QUAN HỆ VIỆT NAM - ADB I.1. Giới thiệu khái quát về ADB QUAN HỆ VIỆT NAM - ADB | DANH MỤC THAM KHẢO 8 [LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] Vũ Hồng Nhung I.1.1. Quá trình thành lập và phát triển Ngân hàng Phát triển châu Á (tiếng Anh: The Asian Development Bank, viết tắt: ADB) là một thể chế tài chính đa phương cung cấp các khoản tín dụng và hỗ trợ kỹ thuật nhằm giúp các nước châu Á xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế-xã hội. ADB được thành lập vào năm 1966, đặt trụ sở chính tại Manila (Philippin). Ban đầu, ADB hoạt động nhằm giúp đỡ các nước đang phát triển về vấn đề xã hội như giới tính, môi trường, giáo dục và sức khỏe. Tuy nhiên, sau cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1997, ADB đã có bước ngoặt trong chính sách hoạt động là tập trung vào việc thực hiện xóa đói giảm nghèo ở các nước đang phát triển. Hiện nay, chủ tịch đương nhiệm của ADB là ông Haruhiko Kuroda. ADB đã mở rộng lên từ 31 quốc gia thành 67 quốc gia thành viên. ADB hiện có khoảng 2833 nhân viên của 59 nước thành viên. 1 I.1.2. Mục tiêu và cơ cấu tổ chức (a)Mục tiêu ADB đề ra các mục tiêu hoạt động bao gồm: bảo vệ môi trường, hỗ trợ về vấn đề giới tính, phát triển khu vực tư nhân và khuyến khích hợp tác khu vực. - Bảo vệ môi trường: Việc bảo vệ môi trường góp phần cải thiện đời sống và sức khỏe cho người nghèo ở các nước đang phát triển. - Hỗ trợ về vấn đề giới tính: Ở nhiều nước, phần lớn người nghèo là phụ nữ. Vì vậy, giúp đỡ phụ nữ giảm bớt gánh nặng là mục tiêu của ADB. - Hỗ trợ khu vực tư nhân: Khuyến khích cải cách và hoàn thiện chính sách để tạo thuận lợi cho kinh tế tư nhân, hỗ trợ sự hợp tác giữa khu vực nhà nước và khu vực tư nhân. - Khuyến khích hợp tác và liên kết khu vực: Khuyến khích sự hợp tác giữa các chính phủ để phát triển cơ sở hạ tầng, bảo vệ môi trường, thúc đẩy 1 ADB, ADB in Asia and the Pacific Region, http://adb.org/About/, ngày truy cập 05/04/2011 QUAN HỆ VIỆT NAM - ADB | DANH MỤC THAM KHẢO 9 [LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] Vũ Hồng Nhung thương mai và đầu tư,… (b) Cơ cấu tổ chức Cơ quan ra quyết định cao nhất của ADB là Ban Thống đốc. Ban Thống đốc này được thành lập từ đại diện của các nước thành viên. Sau đó, Ban Thống đốc lại tự bầu ra trong số họ 12 thành viên để thành lập ra Ban Giám đốc và các Phó Giám đốc. 8 trong số 12 thành viên của Ban Giám đốc là đại diện của các quốc gia trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương và số còn lại là từ các quốc gia ngoài khu vực. Ban Thống đốc bầu ra Chủ tịch Ngân hàng, người đứng đầu Ban Giám đốc và điều hành ADB. Mỗi Chủ tịch giữ cương vị trong nhiệm kì 5 năm và có thể được tái đắc cử. I.1.3. Phương thức hoạt động của ADB (a) ADB có các nguồn tài chính bao gồm: - Nguồn vốn tín dụng thông thường OCR. OCR được từ ba nguồn: vốn góp, vốn huy động thông qua hoạt động vay vốn trên thị trường tài chính quốc tế và quỹ dự trữ. Các khoản vay OCR lãi suất thông thường trên thị trường (LIBOR - London Interbank Offered Rate: Lãi suất liên ngân hàng Luân Đôn cộng với chênh lệch lãi suất để chi trả cho các chi phí hành chính). - Quỹ Phát triển châu Á ADF. ADF được hình thành từ năm 1974 dưới dạng một nguồn vốn vay ưu đãi của ADB. ADF được huy động từ sự đóng góp định kỳ của 26 nhà tài trợ thành viên. Các bên vay ADF các nước thành viên đang phát DMC có tổng thu nhập quốc dân trên đầu người thấp và khả năng trả nợ hạn chế hoặc khó tiếp cận với các nguồn vốn vay lãi suất thấp trên thị trường. QUAN HỆ VIỆT NAM - ADB | DANH MỤC THAM KHẢO 10 [...]... biệt là đối với những dự án quy mô lớn như đưòng cao tốc và giao thông công cộng đô thị Trong năm 2010, Việt Nam xây dựng được 20 ADB, Quan hệ Việt Nam ADB, http://www .adb2 011.vn /adb2 011 /quan- he-viet -nam- va -adb/ 4987/51, ngày truy cập 11/04/2011 21 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, Quan hệ Việt Nam - ADB, http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/! ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3gDFxNLczdTEwN3Uw9TA09_X38fM0NzYwNHM_2CbEdFAPyMoS8!... trình Việt Nam gia nhập ADB Việt Nam là thành viên sáng lập ADB Trong giai đoạn 1966 – 1975, ADB có tài trợ cho một số hoạt động ở miền Nam Việt Nam Sau một thời gian gián đoạn, từ tháng 10/1993, quan hệ Việt Nam - ADB đã chính thức được nối lại Trong thời gian qua, quan hệ Việt Nam - ADB ngày càng được duy trì, củng cố và phát triển, đã đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tếxã hội của Việt Nam. .. Việt Nam là nước ký kết hầu hết các thỏa thuận 25 ADB, Đánh giá giữa kỳ Chiến lược và Chương trình quốc gia 200 7- 2011, www .adb. org/ /VietNamese/csp/ /CSP- Midterm-Review-200 7-2 010-vn.pdf, trang 9, ngày truy cập 15/04/2011 26 ADB, Đánh giá giữa kỳ Chiến lược và Chương trình quốc gia 200 7- 2011, www .adb. org/ /VietNamese/csp/ /CSP- Midterm-Review-200 7-2 010-vn.pdf, trang 10, ngày truy cập 15/04/2011 QUAN. .. Chương trình quốc gia 200 7- 2011, www .adb. org/ /VietNamese/csp/ /CSP- Midterm-Review-200 7-2 010-vn.pdf, trang 6, ngày truy cập 15/04/2011 23 ADB, Đánh giá giữa kỳ Chiến lược và Chương trình quốc gia 200 7- 2011, www .adb. org/ /VietNamese/csp/ /CSP- Midterm-Review-200 7-2 010-vn.pdf, trang 7, ngày truy cập 15/04/2011 QUAN HỆ VIỆT NAM - ADB | DANH MỤC THAM KHẢO 27 [LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] Vũ Hồng Nhung phát triển... tích cực - Việt Nam có nhu cầu về vốn rất lớn để thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa Nếu nhận được nguồn vay vốn từ ADB thì Việt Nam có thể xây dựng cơ sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo, phát triển nền kinh tế - xã hội theo định hướng trở thành một nước công nghiệp hóa QUAN HỆ VIỆT NAM - ADB | DANH MỤC THAM KHẢO 24 [LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] Vũ Hồng Nhung CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUAN HỆ VIỆT NAM - ADB II.1... Sâm – Vũ Quốc Tuấn, Đổi mới ở Việt Nam: Nhớ lại và suy ngẫm, Nxb Tri thức, Việt Nam, 2008, trang 14 9 Phạm Minh Chính – Vương Quân Hoàng, Kinh tế Việt Nam thăng trầm và đột phá, Nxb Chính trị quốc gia, Việt Nam, 2009, trang 98 10 Phạm Minh Chính – Vương Quân Hoàng, Kinh tế Việt Nam thăng trầm và đột phá, Nxb Chính trị quốc gia, Việt Nam, 2009, trang 100 QUAN HỆ VIỆT NAM - ADB | DANH MỤC THAM KHẢO 16... giáo dục.28 Nó cũng sẽ góp phần tăng năng suất nông nghiệp, thu nhập tăng, đa 27 ADB, Đánh giá giữa kỳ Chiến lược và Chương trình quốc gia 200 7- 2011, www .adb. org/ /VietNamese/csp/ /CSP- Midterm-Review-200 7-2 010-vn.pdf, trang 11, ngày truy cập 15/04/2011 28 Sustainable Rural Infrastructure Development Project in the North Provinces: Viet Nam, Soc Rep of, QUAN HỆ VIỆT NAM - ADB | DANH MỤC THAM KHẢO 33 [LUẬN... tế Việt Nam QUAN HỆ VIỆT NAM - ADB | DANH MỤC THAM KHẢO 12 [LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] Vũ Hồng Nhung I.2.1 Quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế Việt Nam Do điều kiện nghiên cứu luận văn hạn chế, bài viết chỉ xin được đề cập đến nền kinh tế Viêt Nam trong phạm vi kể từ năm 1945 tới nay Khoảng thời gian này được chia thành 3 giai đoạn chính: - Kinh tế Việt Nam từ 1945 đến 1954 - Kinh tế Việt Nam. .. đáp ứng nhu cầu vay vốn của các quốc gia thành viên cũng như các quốc gia chưa là thành viên của ADB Việt nam thuộc nhóm 7 đối tượng gồm Cộng hòa Triều Tiên, Papua New Guinea, Sri-Lanka, Đài Bắc, Uzbekistan, Vanuatu và Việt nam II.2 Quan hệ Việt Nam ADB Kể từ năm 1993, Việt Nam đã nối lại quan hệ với ADB Các hoạt động của hai bên được định hướng thông qua Chiến lược hoạt động tạm thời IOS 1993 –... cảng; yếu kém vẫn còn tồn tại trong hậu cần doanh nghiệp và 24 ADB, Đánh giá giữa kỳ Chiến lược và Chương trình quốc gia 200 7- 2011, www .adb. org/ /VietNamese/csp/ /CSP- Midterm-Review-200 7-2 010-vn.pdf, trang 8, ngày truy cập 15/04/2011 QUAN HỆ VIỆT NAM - ADB | DANH MỤC THAM KHẢO 28 [LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] Vũ Hồng Nhung các dịch vụ hỗ trợ khác; tăng chi phí do thoái hóa môi trường; cần thiết phải nâng cao . - Chương I : Những cơ sở của quan hệ Việt Nam – ADB. - Chương II : Thực trạng quan hệ Việt Nam – ADB. - Chương III: Giải pháp tăng cường quan hệ Việt Nam. II.2.4. Đánh giá hợp tác Việt Nam – ADB. .........................................43 CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ VIỆT NAM - ADB. ............................................................................................................51

Ngày đăng: 29/03/2013, 08:21

Hình ảnh liên quan

Bảng 3: So sánh tốc độ tăng trưởngGDP của một số quốc gia ASEAN và Trung Quốc - GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ VIỆT NAM  - ADB

Bảng 3.

So sánh tốc độ tăng trưởngGDP của một số quốc gia ASEAN và Trung Quốc Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 4 Vốn FDI vàoViệt Nam thời kỳ 1988 – 2008 - GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ VIỆT NAM  - ADB

Bảng 4.

Vốn FDI vàoViệt Nam thời kỳ 1988 – 2008 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 1 Dòng FDI theo khu vực và nền kinh tế 2007- 2008 - GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ VIỆT NAM  - ADB

Bảng 1.

Dòng FDI theo khu vực và nền kinh tế 2007- 2008 Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan