MỤC LỤC
Theo như nhận định của ông Trần Viết Ngãi - Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Việt Nam - tại Hội thảo quốc tế về giải pháp huy động nguồn vốn đầu tư phát triển năng lượng Việt Nam, ngành năng lượng là ngành kết cấu hạ tầng của toàn bộ nền kinh tế xã hội, có công nghệ phức tạp, mang tính đặc thù cao, đặc biệt đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn. Theo quy hoạch phát triển ngành than, sản lượng than dự kiến năm 2015 từ 60 - 65 triệu tấn và đến năm 2025 đạt trên 80 triệu tấn.17 Tuy nhiên, đại diện ngành than đang chịu sức ép lớn về giá thành sản xuất do nhiều nguyên nhân, như khai thác than ngày càng xuống sâu, chi phí thăm dò, chi phí nhiên liệu cho sản xuất than và lương công nhân ngày càng cao, tỷ giá ngoại tệ tăng, lãi vay tăng.
Những sáng kiến gần đây của Chính phủ hỗ trợ cho việc phát triển khu vực tư nhân gồm có: thông qua Kế hoạch tổng thể về đơn giản hóa thủ tục hành chính năm 2007 (Đề án 30) nhằm đơn giản hóa các thủ tục và giảm chi phí, nỗ lực ưu tiên đang được Bộ Tài chính triển khai nhằm hiện đại hóa thủ tục hải quan để áp dụng thủ tục hải quan một cửa vào năm 2012, cũng như những thủ tục hải quan điện tử và việc phát triển một hệ thống đăng ký kinh doanh toàn quốc cho phép truy cập những dữ liệu đăng ký kinh doanh công trên phạm vi cả nước và cải thiện việc đăng ký kinh doanh theo cơ chế một cửa hiện nay. Kể từ năm 2005, Việt Nam đã đạt được những tiến bộ khả quan trong việc đối phó với biến đổi khí hậu, bao gồm việc giới thiệu Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu năm 2008 (được xây dựng để thúc đẩy những nỗ lực nhằm thích ứng với những tác động của biến đổi khí hậu trong tương lai) và Chương trình mục tiêu quốc gia về bảo tồn và sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2006-2015 (được xây dựng để giảm bớt hiệu ứng nhà kính). Các dự án đầu tư theo kế hoạch sẽ nhằm mục đích xóa đói giảm nghèo giữa các cộng đồng thiểu số gặp nhiều bất lợi dân tộc trong khu vực mục tiêu thông qua việc cung cấp cơ sở hạ tầng nông thôn, để truy cập được cải thiện cho thị trường, dịch vụ, tiện nghi xã hội, và y tế và giáo dục.28 Nó cũng sẽ góp phần tăng năng suất nông nghiệp, thu nhập tăng, đa.
- Thị trường nông thôn: Việc thành lập mới, hoặc phục hồi của thị trường cấp xã bao gồm các điều chỉnh để bố trí thị trường, sàn bê tông, xây dựng các khu mái cho các quầy hàng ở chợ, hệ thống thoát nước cải thiện và các cơ sở quản lý chất thải và bãi đỗ xe cải tiến để giảm thiểu tác động môi trường và nâng cao hiệu quả và điều kiện cho thương mại. Các chuyên gia tư vấn xem xét, phát triển các dự án tiếp theo và chuẩn bị các tài liệu cần thiết để thực hiện dự án bao gồm các tài liệu đấu thầu thiết kế xây dựng hợp đồng cho hai cầu, đánh giá tác động môi trường, một kế hoạch tái định cư đầy đủ, một kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số, và các văn bản dự thảo cần thiết để phê duyệt dự án. - Trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng, nhờ có những hỗ trợ từ ADB, Việt Nam đã xây dựng được các công trình giao thông quan trọng như dự án đường cao tốc huyết mạch Hà Nội - Lạng Sơn, hành lang kinh tế Đông Tây, đường nối giữa Hà Nội và Phnôm Pênh… Điều này cũng đã góp phần đẩy nhanh quá trình xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm, thúc đẩy phát triển kinh tế tại các khu vực này.
Các quốc gia kém phát triển đã lạc hậu so với các nước phát triển về rất nhiều phương diện và do vậy phương diện nào cũng thấy cần phải có đầu tư phát triển.40 Thực tế phát triển của thế giới cho thấy trong tất cả những phương diện đó, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội có một tầm quan trọng đặc biệt, vì toàn bộ sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia phụ thuộc trước hết vào kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội. Nhận thức được chuyển đổi nhanh chóng của đất nước ta, những nỗ lực đang được thực hiện để cho phép ADB hỗ trợ nước ta đạt được nhanh và bền vững sự phát triển kinh tế xã hội, giải quyết các "bẫy thu nhập trung bình." Với việc công nhận rằng các chính sách ưu tiên trước mắt của chính phủ là ổn định kinh tế vĩ mô, ADB đang tích cực tham gia vào đối thoại chính sách về quản lý kinh tế vĩ mô, đồng thời hỗ trợ những nỗ lực của chính phủ để cải thiện quản trị doanh nghiệp và hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nước.
Chương trình sửa đổi và ban hành luật pháp mới của Việt Nam hiện là khá đồ sộ, nhưng có thể sẽ chưa đáp ứng được yêu cầu hội nhập quốc tế nếu chương trình này không có tính dự báo, không tính tới những cam kết mà Việt Nam sẽ ký kết.42 Mặt khác, cần có sự đổi mới cách làm luật theo hướng chuyên môn hơn, phải có tri thức, thông tin, và chuyên nghiệp hơn; tập trung nguồn lực phù hợp cho việc soạn thảo luật pháp kể cả về tài chính và nhân lực. Phải có sự thống nhất quy định đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài phù hợp với thông lệ quốc tế, cho nên cần xây dựng văn bản hướng dẫn các địa phương và doanh nghiệp về lộ trình cam kết mở cửa đầu tư nước ngoài, về các thủ tục đầu tư của ADB. Việc chỉ đạo điều hành tập trung, thống nhất của Chính phủ cùng với công tác thực hiện nghiêm túc quy định của các Bộ, Ngành và địa phương sẽ góp phần thúc đẩy hiệu quả của các dự án đầu tư từ phía ADB.
Việc phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật không chỉ tăng sự hấp dẫn cho môi trường đầu tư nói chung mà còn tạo điều kiện tăng thu hút vốn nước ngoài ngay tại lĩnh vực xây dựng hạ tầng nói riêng. Để tạo thuận lợi cho việc thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp cần ban hành các quy chế mới như quy chế về công nghệ cao, chính sách ưu đãi đầu tư công nghệ cao, đảm bảo các công trình hạ tầng như đường sá, giao thông, năng lượng được đầy đủ. Ngoài ra còn cần cải thiện chất lượng hệ thống dịch vụ hiện tại và phát triển hệ thống dịch vụ rộng khắp, đa dạng và có chất lượng cao như y tế, giáo dục, dịch vụ tài chính, quảng cáo để tăng sức hấp dẫn cho môi trường đầu tư.
Đây là tín hiệu tốt cho một mối quan hệ phát triển lâu dài và bền vững, phù hợp với xu hướng chung của quốc tế. Trong giai đoạn từ 2000 đến nay, hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam đã đạt được những con số ấn tượng và triển vọng về khả năng thu hút nguồn vốn này cho những năm sắp tới là rất lớn. Tuy nhiên, trước những thay đổi khó lường trước được trong mối quan hệ kinh tế quốc tế cũng như tình hình khủng hoảng kinh tế thế giới như hiện nay, Việt Nam sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn để tiếp tục duy trì và phát huy khả năng thu hút thêm nguồn đầu tư từ ADB.
Nhiệm vụ này rất khó thực hiện song với những tín hiệu lạc quan về sự hồi phục kinh tế thế giới hiện nay và quyết tâm thực hiện chủ trương đã đề ra trong các kỳ Đại hội Đảng, chúng ta hoàn toàn tự tin vào tương lai của mối quan hệ này.
Đỗ Kim Chung, Vấn đề nông dân, nông nghiệp, nông thôn trong sự nghiệp CNH -HĐH hiện nay: quan điểm và những định hướng chính sách, Nghiên cứu kinh tế số 380, 2010. Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, Quan hệ Việt Nam - ADB, http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/!. Tạp chí Cộng sản điện tử, Hội nghị thường niên ADB lần thứ 44 thành công tốt đẹp: Đề cao vai trò của nước chủ nhà Việt Nam,.
Theo Vietnamplus, ADB góp mặt trong những lĩnh vực trọng yếu của kinh tế - xã hội, http://vov.vn/Home/ADB-gop-mat-o-nhung-linh-vuc- trong-yeu-cua-kinh-texa-hoi/20114/173385.vov ngày truy cập. Trần Xuân Tình, Hơn 80% làng nghề tiểu thủ công nghiệp thiếu vốn, TTXVN, http://www.htxdnqn.vn/newsdetail.aspx?.
ADB, Sustainable Rural Infrastructure Development Project in the North Provinces: Viet Nam, Soc Rep of ,.