1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng mô hình Logit trong xếp hạng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh – chi nhánh Ngô Quyền.doc

81 966 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 854 KB

Nội dung

Ứng dụng mô hình Logit trong xếp hạng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh – chi nhánh Ngô Quyền

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài

Trong những năm qua, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đã từngbước đổi mới và được coi là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất củanền kinh tế, đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển kinh tế toàn cầu.Với hoạt động chính là huy động vốn để sử dụng nhằm thu lợi nhuận, trong đóhoạt động tín dụng ( là quan hệ vay mượn gồm cho vay và đi vay ) là hoạt độngsinh lời lớn nhất, song đi kèm với nó là rủi ro cao nhất cho các NHTM Đối với

hệ thống ngân hàng Việt Nam, kể từ khi chuyển sang cơ chế thị trường đã khôngngừng lớn mạnh và đã thu được những thành tựu nhất định, nhưng trong quátrình đó các Ngân hàng cũng đã vấp phải không ít những rủi ro trong hoạt độngkinh doanh gây tổn thất nặng nề Nên đánh giá rủi ro tín dụng là khâu đầu tiên, làđiều kiện tiên quyết trước khi cho vay

Để tín dụng có hiệu quả là hết sức khó khăn nhưng cũng hết sức quan trọngđối với các ngân hàng thương mại nói chung và đối với ngân hàng TMCP cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh (VPB) – chi nhánh Ngô Quyền nói riêng Xuấtphát từ yêu cầu này, cùng với những kiến thức đã được tiếp thu trong trường em

đã chọn đề tài:

“Ứng dụng mô hình Logit trong xếp hạng tín dụng tại ngân hàng thương

mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh – chi nhánh Ngô Quyền”

Đề tài của em gồm 3 phần: Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, phần nộidung gồm 3 chương:

Chương 1: Lý thuyết về rủi ro trong hoạt động ngân hàng và quản trị

rủi ro tín

Trang 2

Chương 2: Nghiệp vụ xếp hạng khách hàng tại ngân hàng VPB – chi nhánh Ngô Quyền

Chương 3: Ứng dụng mô hình Logit để xếp hạng khách hàng tại ngân hàng VPB – chi nhánh Ngô Quyền

Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là các doanh nghiệp hiên đang có quan hệ tín dụng vớiVPB – chi nhánh Ngô Quyền

Phạm vi nghiên cứu là sử dụng các chỉ tiêu tài chính của khách hàng phòngphục vụ khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng VPB – chi nhánh Ngô Quyền,ứng dụng mô hình Logit trong xếp hạng bằng chương trình Eviews của kinh tếlượng

Phương pháp nghiên cứu

Là sinh viên năm cuối của khoa Toán Kinh Tế, với mong muốn được nâng

cao kỹ năng và nghiệp vụ đồng thời có cơ hội áp dụng kiến thức được học vàothực tế nhằm chuẩn bị ra trường, bên cạnh đó được ban lãnh đạo ngân hàng VPB– chi nhánh Ngô Quyền tạo điều kiện, sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ trongphòng phục vụ khách hàng doanh nghiệp và sự hướng dẫn của thầy giáo TrầnTrọng Nguyên, em đã có điều kiện tìm hiểu về tình hình hoạt động, cơ cấu tổchức của ngân hàng Vì vậy em ứng dụng mô hình Logit trong xếp hạng kháchhàng bằng chương trình Eviews của kinh tế lượng

Nguồn thông tin dữ liệu

Sử dụng các chỉ tiêu tài chính của 50 doanh nghiệp trong năm 2008 và các tàiliệu liên quan đến việc quản lý rủi ro, xếp hạng khách hàng của phòng phục vụkhách hàng doanh nghiệp tại VPB – chi nhánh Ngô Quyền

Trang 3

Em xin chân thành cám ơn Ban giám đốc chi nhánh cùng tập thể cán bộ,nhân viên toàn Ngân hàng và đặc biệt cám ơn các cán bộ, chuyên viên Phòngphục vụ khách hàng doanh nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quátrình thực tập, để am có thể tìm hiểu sâu về nghiệp vụ Ngân hàng.

Em xin vô cùng biết ơn thầy Trần Trọng Nguyên – khoa Toán Kinh Tế đã tậntình chỉ bảo, giúp đỡ em trong quá trình lựa chọn đề tài, xác định hướng nghiêncứu sửa chữa và hoàn thiện chuyên đề Em cũng xin cảm ơn sâu sắc tới các thầy

cô giáo trong khoa Toán Kinh Tế đã dạy dỗ chỉ bảo em trong quá trình học tậptại trường

Trang 4

CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI

RO TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 1.1 Rủi ro trong hoạt động ngân hàng và thực trạng rủi ro tín dụng ở Việt Nam

1.1.1 Khái niệm về rủi ro

Rủi ro là khả năng xảy ra tổn thất ngoài dự kiến Do đó trong bất kỳ lĩnhvực nào của đời sống đều có thể xảy ra rủi ro Các ngân hàng thuơng mại luônluôn phải đối mặt với các loại rủi ro đó có thể là rủi ro do khách hàng trả nợkhông đúng hạn, cũng có thể là do ngân hàng không đáp ứng đuợc nhu cầu rúttiền của người gửi tiền…

Ngân hàng thuơng mại là doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hoá đặc

biệt – hàng hoá tiền tệ, tiềm ẩn rất nhiều rủi ro và chủ yếu trong đó là các loạitiền gửi phải trả khi có yêu cầu Nguồn tiền của các ngân hàng thuơng mại đang

có thay đổi mạnh mẽ do sự gia tăng cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng, giữacác ngân hàng với các tổ chức tài chính dưới ảnh hưởng của công nghệ thông tin

và quá trình toàn cầu hoá Các nguồn tiền của cá nhân và doanh nghiệp dễ dàng

di chuyển hơn, nhạy cảm với lãi suất hơn Điều này tạo thuận lợi cho ngân hàngtrong việc tìm kiếm nguồn tiền song lại làm tăng tính kém ổn định của cả hệthống Ngoài ra tài sản của các ngân hàng chủ yếu là các động sản tài chính nhưcác khoản cho vay, chứng khoán với tính rủi ro thị trường và rủi ro tín dụng rấtcao Công nghệ của Ngân hàng ngày càng phát triển cho phép các Ngân hàng cóthể chuyển nguồn tiền đầu tư của mình tới những vùng xa trụ sở Điều này vừalàm giảm bớt rủi ro của Ngân hàng do đa dạng hoá khách hàng nhưng đồng thờicũng làm tăng tính rủi ro so những biến động lớn trên thị trường Thế giới, khuvực và do Ngân hàng không kiểm soát tốt được các khoản vay…Điều này không

Trang 5

chỉ xảy ra ở thị trường Việt Nam mà còn diễn ra ở trên Thế giới Tóm lại tất cảcác loại rủi ro của ngân hàng đều có bản chất chung đó là khả năng xảy ra tổnthất cho ngân hàng.

1.1.2 Các loại rủi ro trong kinh doanh ngân hàng

Dựa vào những tiêu thức khác nhau mà rủi ro của ngân hàng được chia

thành những loại khác nhau Tuy nhiên trong phạm vi hoạt động của các Ngânhàng thuơng mại có thể tổng hợp thành một số loại rủi ro cơ bản sau:

1.1.2.1 Rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng là khả năng gây ra những tổn thất mà Ngân hàng phảigánh chịu do khách hàng không trả đầy đủ cả gốc và lãi của khoản vay, hoặc làviệc thanh toán nợ gốc và lãi không đúng hạn

Khi thực hiện bất kỳ một hoạt động cho vay cụ thể nào đó thì Ngân hàngkhông dự kiến khoản cho vay đó sẽ bị tổn thất Tuy nhiên những khoản cho vay

đó luôn hàm chứa rủi ro Một số ý kiến cho rằng trên quan điểm quản lý toàn bộNgân hàng, tỷ lệ tổn thất dự kiến đối với hoạt động tín dụng luôn được xác địnhtrước trong chiến lược hoạt động chung Vì vậy, khi tổn thất dưới mức tổn thất

dự kiến, Ngân hàng coi đó là một thành công trong quản lý

1.1.2.2 Rủi ro lãi suất

Khi huy động vốn của doanh nghiệp hoặc dân cư, Ngân hàng sẽ phải trả

lãi Còn khi tài trợ thì Ngân hàng sẽ thu lãi Lãi suất của các khoản cho vay, tiềngửi và chứng khoán thường xuyên biến động, có thể làm gia tăng lợi nhuận choNgân hàng và ngược lại cũng có thể gât ra tổn thất cho Ngân hàng Do đó rủi rolãi suất là khả năng thu nhập giảm do chênh lệch lãi suất giảm, khi lãi suất thịtrường thay đổi ngoài dự kiến Ngoài ra rủi ro lãi suất có thể có một số hình thức

Trang 6

khác nhau như rủi ro xác định lại lãi suất, rủi ro đường cong lãi suất thay đổi, rủi

ro tương quan lãi suất, và rủi ro quyền chọn đi kèm

• Một số nguyên nhân gây ra rủi ro lãi suất có thể là:

- Sự không phù hợp về kỳ hạn của nguồn và tài sản, và chế độ lãi suất cốđịnh

- Sự thay đổi của lãi suất thị trường ngoài dự kiến

Rủi ro lãi suất là một loại rủi ro thị trường quan trọng, đặc biệt trong điềukiện lãi suất thay đổi như hiện nay Vì thế, việc thực hiện các biện pháp để hạnchế rủi ro lãi suất cũng là một nội dung quan trọng trong quản lý rủi ro của Ngânhàng thuơng mại

• Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất:

- Cần duy trì cân đối các khoản vay nhạy cảm với lãi suất bên tài sản nợ vàtài sản có

- Cần sử dụng một chính sách lãi suất linh hoạt, đặc biệt với những khoảnvay lớn, thời hạn dài cần tìm kiếm nguồn vốn tương xứng, hoặc thực hiện cơ chếlãi suất thả nổi

- Sử dụng các công cụ tài chính mới để hạn chế rủi ro ngoại bang, như sửdụng các nghiệp vụ kỳ hạn về lãi suất tiền vay, thực hiện hợp động tương lai dokhông cân xứng tài sản có; thực hiện các nghiệp vụ hoán đổi lãi suất, quyền lựachọn lãi suất

1.1.2.3 Rủi ro tỷ giá

Rủi ro tỷ giá là khả năng xảy ra những tổn thất mà Ngân hàng phải gánhchịu khi tỷ giá hối đoái thay đổi vượt quá thay đổi dự tính Trong cơ chế thịtrường, tỷ giá thường xuyên có sự dao động Sự thay đổi này cùng với trạng tháihối đoái của Ngân hàng hàng tạo ra thu nhập thặng dư hoặc thâm hụt tạm thời

Trang 7

Mặc dù vậy cũng có những thay đổi tỷ giá ngoài dự kiến dẫn đến tổn thất choNgân hàng.

Các nhân tố tác động đến rủi ro tỷ giá:

- Lãi suất

- Các chính sách của chính phủ

- Sự đầu cơ trên thị trương

- Tính nhạy cảm của thị trường

- Lạm phát

- Sự ổn định về chính trị

Loại tiền kinh doanh: một số đồng tiền có sự biến động về tỷ giá rất lớn

trong khi đó một số đồng tiền lại có sự biến động ít hơn

Một số giải pháp để hạn chế rủi ro tỷ giá:

Sử dụng một số công cụ - các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ để quản lýrủi ro Việc phòng ngừa rủi ro của giao dịch kỳ hạn bằng một giao dịch Swap,dùng giao dịch quyền chọn để hạn chế rủi ro

Việc nắm giữ một loại ngoại tệ nào đó quá nhiều là mạo hiểm vì khiếnNgân hàng phải gánh chịu rủi ro tỷ giá phát sinh Do đó Ngân hàng nên thựchiện đa dạng hoá các loại ngoại tệ kinh doanh tránh những phị thuộc quá nhiềuvào Đôla Mỹ, phân tán rủi ro, thích nghi được với nhũng biến động bất thường

về tỷ giá

1.1.2.4 Rủi ro thanh toán

Rủi ro thanh toán là những tác động do sự biến động của Tài sản Nợ vàTài sản Có trong quá trình hoạt động của Ngân hàng, làm cho Ngân hàng không

có đủ tiền để thực hiện các cam kết với khách hàng, nói cách khác Ngân hàngkhông có khả năng thanh toán các giao dịch của khách hàng theo các cam kết

Trang 8

Một số nguyên nhân có thể gây ra rủi ro thanh khoản:

- Do Ngân hàng sử dụng vốn để đầu tư, cho vay, nhưng chưa thu hồi được

vì chưa đến kỳ hạn khách hàng trả nợ, nhưng Ngân hàng phải thanh toán cáckhoản nợ đến hạn ( do sự biến động của tài sản Nợ và Tài sản Có trong quá trìnhhoạt động )

- Do có nhiều khoản vay kém chất lượng nên Ngân hàng không thu được

nợ, điều này làm cho Ngân hàng không đủ tiền để thực hiện các cam kết vớikhách hàng, nói cách khác Ngân hàng không có khả năng thanh toán các giaodịch của khách hàng theo các cam kết như thiếu hoặc mất khả năng thanh toán

- Do những người gửi tiền đồng thời có nhu cầu rút tiền gửi ở Ngân hàngngay lập tức Hoặc có dòng tiền lớn rút ra đột ngột do yếu tố mất ổn định vĩ mô,

do thông tin bất lợi cho Ngân hàng

Việc thiếu khả năng thanh toán là thiếu tiền theo dự kiến, điều này đòi hỏiNgân hàng phải bù đắp lượng tiền thiếu với chi phí cao hơn bình thường dẫn đếnlàm giảm lợi nhuận Khi lợi nhuận giảm qua số cân bằng thu chi làm cho NH bị

lỗ trong kinh doanh Nếu số lỗ này không được bù đắp và ngày càng tăng lên doviệc huy động vốn đảm bảo khả năng thanh toán sẽ dẫn đến việc NH bị phá sản.Ngược lại khi Ngân hàng thừa khả năng thanh toán ( tức là duy trì số tiền khôngsinh lời hoặc là sinh lời thấp quá lớn để đảm bảo khả năng thanh toán ) cũng sẽdẫn đến thu nhập thấp, làm giảm khả năng sinh lời của Ngân hàng

Trong trường hợp mất khả năng thanh toán cũng sẽ dẫn đến việc NH bị phásản vì mọi khách hàng là chủ nợ của NH sẽ cùng rút tiền ồ ạt ( kể cả nhữngkhoản nợ chưa đến hạn ) trong khi những khách nợ của Ngân hàng lại khôngthanh toán vì các khoản nợ chưa đến hạn mà NH không thể huy động được tiền,

kể cả việc chi phí cao hơn mức bình thường

Trang 9

Khi bị phá sản do mất khả năng thanh toán, hậu quả không phải chỉ xảy rađối với chính Ngân hàng đó mà nó còn thường kéo theo sự rút tiền ồ ạt củakhách hàng tại các Ngân hàng khác Vì vậy các Ngân hàng phải tính toán nhucầu khả năng thanh toán, đó là việc tính toán nhu cầu phải chi và có thể phải chicủa Ngân hàng.

1.1.2.5 Rủi ro trong dịch vụ bảo quản và quản lý chứng từ có giá

Trong điều kiện kinh tế thị trường như hiện nay thì việc các Ngân hàngthuơng mại đa dạng hoá hoạt động của mình được coi là những thay đổi tất yếu.Một trong những hoạt động đó là bảo quản và quản lý chứng từ có giá, một côngviệc có thể được xem là có rất nhiều rủi ro Các loại rủi ro mà Ngân hàng phảigánh chịu khi kinh doanh chứng khoán rất cao; những rủi ro đó bao gồm:

• Rủi ro thị trường: các giấy tờ có giá do các Ngân hàng thuơng mại nắm

giữ luôn có khả năng thay đổi giá trị do các tác động từ thị trường, hay từ chínhbản thân Ngân hàng thuơng mại, hoặc Chính phủ…Vì thế các Ngân hàng thuơngmại sẽ bị giảm giá trị tài sản nếu dự đoán không đúng về tình hình thị trường,gây ra những thiệt hại nhất định đối với Ngân hàng

• Rủi ro do người phát hành giấy tờ có giá không thể thanh toán được: mọi

giấy tờ có giá mà một Ngân hàng thuơng mại nắm giữ đều tiềm ẩn rủi ro này( ngoại trừ trái phiếu Chính phủ ) Các Ngân hàng thuơng mại có thể chọn loạihình giấy tờ có giá để đầu tư cho phù hợp với mục đích chính của mình, nhưngphải luôn đánh giá đúng mức rủi ro của chứng khoán đó Việc người phát hàngkhông thể thanh toán được luôn gây ra những thiệt hại đáng kể cho các Ngânhàng; nó gián tiếp gây ra những thịêt hại đối với toàn bộ hệ thống kinh tế quốcgia Chính vì vậy mà các quốc gia đều đã đặt ra những quy định chỉ cho phép

Trang 10

Ngân hàng thuơng mại được phép kinh doanh số chứng khoán đã được xếp hạng

ở một mức nào đó

• Rủi ro nhân sự: Hoạt động kinh doanh giấy tờ có giá của Ngân hàng

thuơng mại rất đa dạng Nó đòi hỏi sự độc lập của các cá nhân và nhân viênNgân hàng Chính vì vậy mà những rủi ro phát sinh bởi chính các nhân viên củaNgân hàng là điều không thể tránh khỏi, đặc biệt trong hoạt động môi giới đầu tưcho khách hàng

• Rủi ro do yêu cầu thanh khoản: các Ngân hàng luôn phải đáp ứng một

nhu cầu thanh khoản nhất định và việc đầu tư vào giấy tờ có giá có thể làm giảmkhả năng thanh khoản của Ngân hàng, làm tăng rủi ro do yêu cầu thanh khoản

• Rủi ro khác: Ngân hàng còn phải đối mặt với một số rủi ro khác trong

quản lý và kinh doanh giấy tờ có giá như rủi cháy, mất mát, cướp…Và còn nhiềurủi ro tới từ các hoạt động khác của Ngân hàng, chúng luôn luôn tác động qua lạilẫn nhau

• Ngoài các rủi ro trên Ngân hàng còn phải đối mặt với nhiều loại rủi ro quan trọng khác như:

- Rủi ro chính trị: khi xảy ra những thay đổi về pháp luật, những quy định

về pháp luật trong và ngoài nước sẽ có những ảnh hưởng xấu tới thu nhập củaNgân hàng

- Rủi ro phạm tội: Rủi ro này sẽ xảy ra khi những người chủ Ngân hàng,nhân viên hay các khách hàng có hành vi phạm pháp như thực hiện các hànhđộng lừa đảo, biến thủ, trộm cắp, hay các hành động bất hợp pháp khác làm choNgân hàng bị thua lỗ

• Rủi ro do các tình huống bất ngờ: đó là các tình huống mang tính chất

bất ngờ như động đất, núi lửa, hoả hoạn…

Trang 11

1.2 Rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng.

1.2.1.2 Phân loại tín dụng

Ngân hàng thường cung cấp rất nhiều loại tín dụng và cho nhiều đối tượngkhách hàng với những mục đích khác nhau Để tránh nhầm lẫn và để có cái nhìntổng quát về các loại tín dụng thì người ta phân loại tín dụng theo một số tiêu chísau:

● Theo thời hạn:

- Tín dụng ngắn hạn: Có thời hạn dưới 1 năm.

- Tín dụng trung hạn: Có thời hạn từ 1 đến 5 năm

- Tín dụng dài hạn: Có thời hạn trên 5 năm

● Theo đối tượng khách hàng:

- Tín dụng với khách hàng cá nhân.

- Tín dụng với khách hàng doanh nghiệp

● Theo mức độ tín nhiệm khách hàng:

- Tín dụng có bảo đảm: Là tín dụng có tài sản cầm cố, thế chấp hay bảo lãnh

của người thứ ba

- Tín dụng không có bảo đảm: Là tín dụng không có tài sản cầm cố, thế chấphay bảo lãnh của người thứ ba

Trang 12

1.2.2 Rủi ro tín dụng

1.2.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng là khoản lỗ tiềm tàng vốn có được tạo ra khi cấp tín dụng chokhách hàng

Bất kì một khoản tín dụng nào được cấp ra thì đều phải tuân thủ theo banguyên tắc cơ bản sau đây:

i) Khoản tín dụng đó phải được sử dụng đúng mục đích và có hiệu quảii) Khoản tín dụng đó phải có tài sản đảm bảo

iii) Khoản tín dụng đó phải được hoàn trả cả vốn và lãi theo đúng kì hạn đã

cam kết

Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, vì một lý

do nào đó (có thể là chủ quan hoặc khách quan) khiến cho nguyên tắc thứ 3 bị viphạm, tức là khoản tín dụng đó không được hoàn trả đúng kì hạn đã cam kết Thìđiều này sẽ khiến cho NH sẽ phải chịu một số tổn thất như: Thiếu vốn khả dụng,mất khả năng thanh toán… những tổn thất này người ta gọi là rủi ro tín dụng.Vậy ta có thể đưa ra một khái niệm đầy đủ về rủi ro tín dụng như sau:

“ Rủi ro tín dụng là những thiệt hại, mất mát mà ngân hàng phải gánh chịu

do người vay vốn hay người sử dụng vốn của ngân hàng không trả đúng hạn, không thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết trong hợp đồng tín dụng với bất kì lý

do nào”.

1.2.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng

Căn cứ vào khái niệm rủi ro tín dụng, thì ta có thể chia rủi ro tín dụng rathành các loại sau:

● Rủi ro không hoàn trả nợ đúng hạn ( rủi ro đọng vốn ): Điều này có thể

gây ra hai ảnh hưởng:

Trang 13

i) Ảnh hưởng tới kế hoạch sử dụng vốn của NH

Chẳng hạn khi NH huy động nguồn vốn có kỳ hạn 12 tháng với trị giá là 1triệu USD để tiến hành hoạt động cho vay đảm bảo sử dụng vốn một cách cóhiệu quả Nếu như NH cho khách hàng A vay thời hạn là 9 tháng, để sử dụng tối

đa đồng vốn, NH dự định cho khách hàng B vay 3 tháng tiếp Nhưng nếu sau 9tháng, khách hàng A không hoàn trả được vốn tín dụng, lúc này buộc NH phảihuy động ở trên thị trường để bù đắp vốn cho vay chưa được thu hồi từ kháchàng A Có thể là đi vay ngân hàng khác, hoặc đi vay ngân hàng trung ương,hoặc là phải bán các giấy tờ có giá, thậm chí có thể bán ngay khoản tín dụng đó.Nhưng trong trường hợp đó, NH vẫn phải chịu một khoản tổn thất do chi phí vayvốn cao hơn, và tốn một khoản thời gian, đấy là chưa nói đến khả năng khôngthể huy động được Khi đó NH sẽ mất đi một cơ hội đầu tư, tức là không thể chokhách hàng B vay được, do đó sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn và ảnh hưởngđến lợi nhuận và uy tín của chính NH

ii) Gây cản trở và khó khăn cho việc chi trả cho người gửi tiền

NH là một tổ chức đi vay để cho vay Chính vì vậy, khi NH huy động đượcmột khoản tiền thì ngay lập tức, NH sẽ dùng số tiền đó để đầu tư cho vay Nếukhi đến hạn trả mà người vay không trả nợ cho NH, NH sẽ không đủ tiền đểthanh toán cho khách hàng gửi tiền vào, điều này sẽ làm giảm khả năng thanhtoán và uy tín của NH

● Rủi ro không có khả năng trả nợ ( rủi ro bị mất vốn một phần hoặc

toàn bộ): Là rủi ro sẽ xảy ra trong trường hợp khi doanh nghiệp đi vay đã mất

khả năng chi trả Vì vậy, NH chỉ còn trông chờ vào giá trị thanh lý tài sản củadoanh nghiệp để đỡ đi một phần nợ gốc Mặc dù vậy, vấn đề này hết sức khókhăn vì một số nguyên nhân sau:

Trang 14

- Giá trị thanh lý bị giảm rất nhiều so với thời điểm thẩm định ban đầu.

- Bản thân tài sản thanh lý đó rất khó bán vì không ai muốn mua chúng

- Giá trị của tài sản thường bị chia sẻ với các chủ nợ ưu tiên trước như: nộpthuế cho nhà nước hay trả lương cho cán bộ nhân viên…

Nói tóm lại thì các món nợ thuộc loại rủi ro này rất phức tạp, khó thu hồi

và là gánh nặng thật sự đối với NH

● Phân loại nợ:

- Theo phương pháp định lượng: Phân ra làm 5 nhóm

Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn, bao gồm nợ trong hạn được đánh giá có khả

năng thu hồi đủ gốc và lãi đúng hạn và các khoản nợ có thể phát sinh trongtương lai như là các khoản bảo lãnh, cam kết cho vay hay chấp nhận thanh toán

Nhóm 2: Nợ cần chú ý, bao gồm có nợ quá hạn dưới 90 ngày và cơ cấu

lại thời hạn trả nợ

Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn, bao gồm có nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180

ngày và nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn 90 ngày

Nhóm 4: Nợ nghi ngờ, bao có gồm nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày

và nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ từ 90 ngày đến 180 ngày

Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn, bao gồm có nợ quá hạn trên 360 ngày,

nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trên 180 ngày và nợ khoanh trờ chính phủ xử lý

- Theo phương pháp định tính:

Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn, bao gồm có nợ được đánh giá là có khả năng

thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng hạn

Nhóm 2: Nợ cần chú ý, bao gồm có nợ được đánh giá là có khả năng thu

hồi đầy đủ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ

Trang 15

Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn, bao gồm nợ được đánh giá là không có khả

năng thu hồi gốc và lãi khi đến hạn

Nhóm 4: Nợ nghi ngờ, bao gồm nợ được đánh giá là có khả năng tổn thất

cao

Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn, bao gồm nợ được đánh giá là không có

khả năng thu hồi, mất vốn

1.2.2.3 Các hình thức biểu hiện của rủi ro tín dụng

● Nợ có vấn đề

Khi thực hiện nghiệp vụ cho vay thì các Ngân hàng thuơng mại luôn mongmuốn rằng khoản cho vay đó sẽ được hoàn trả đầy đủ, đúng thời hạn như đã thoảthuận Vì thế, để đảm bảo an toàn cho hoạt động của mình, sau khi cấp tín dụngcho khách hàng, Ngân hàng phải thường xuyên giám sát khoản tín dụng đã cấp

đó, để xem khách hàng có sử dụng vốn đúng mục đích đã thoả thuận hay không?

Và mức độ hiệu quả sử dụng vốn vay của khách hàng như thế nào?

Vì vậy, có thể nói rằng hoạt động giám sát có vai trò hết sức quan trọng:

nó hướng vào những dấu hiệu báo trước các vấn đề kinh doanh nảy sinh, cũngnhư những biện pháp khắc phục, điều đó giúp cho Ngân hàng nhận biết và pháthiện được các khoản nợ xấu có vấn đề, để có hành động và biện pháp cần thiết,kịp thời để ngăn ngừa hoặc xử lý

Nợ có vấn đề là những khoản vay, trong đó thoả thuận hoàn trả của kháchhàng có khả năng bị đổ vỡ, dù hiện tại những khoản vay đó chưa đến kỳ hạn trả

nợ gốc và lãi

Để tránh được những thiệt hại và tổn thất, thì cán bộ tín dụng cần sớm pháthiện ra được những khoản nợ có vấn đề, để có thể kịp thời ngăn ngừa hoặc xử lý.Trong thực tế có nhiều dấu hiệu biểu hiện khoản vay sẽ gặp khó khăn Một số

Trang 16

trường hợp cho ta thấy khó khăn xuất hiện ngay khi bắt đầu cho vay, một sốkhác thì có thể xuất hiện chậm hơn, và một số lại đột ngột phát sinh mà không hề

có dấu hiệu nào báo trước Điều đó có nghĩa là không có một mô hình nhất địnhnào về các biến cố thường xuyên xảy ra để có thể kết luận rằng một khoản chovay sẽ khó hoàn trả Tuy nhiên, ta cũng có thể dựa vào một số nhóm dấu hiệu đểcảnh báo rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng

● Nợ quá hạn

Nợ quá hạn là một khoản tín dụng được cấp ra nhưng không thể thu hồiđược đúng hạn, do những nguyên nhân khác nhau gây ra Nợ quá hạn sẽ làmtăng lên các khoản chi phí cho việc đi đòi nợ, làm tăng chi phí cho hoạt độngkinh doanh nên có ảnh hưởng xấu tới hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nợquá hạn cũng sẽ làm mất cân bằng các cân đối tài sản chính và ảnh hưởng xấu tớitính chủ động trong kế hoạch nguồn vốn của Ngân hàng Nếu quy mô nợ quá hạncàng lớn thì tính rủi ro sẽ càng cao Tuy vậy, nó còn phụ thuộc vào cả quy môcho vay của Ngân hàng

Tỷ lên nợ quá hạn = ( Nợ quá hạn / Tổng dư nợ ) là một chỉ tiêu mà hầuhết các Ngân hàng đều sử dụng để đánh giá mức độ rủi ro trong hoạt động tíndụng Nếu tỷ lên đó cao thì có thể nói rằng hoạt động tín dụng của Ngân hàng làkhông hiệu quả và nguy cơ rủi ro tín dụng rất có khả năng sẽ xảy ra, Ngân hàngcần phải xem xét lại quy trình cho vay của mình để làm giảm bớt nợ quá hạn.Ngược lại, nếu như tỷ lệ đó là thấp thì rủi ro tín dụng nếu có xảy ra thì cũngkhông có ảnh hưởng lớn tới hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

● Nợ khó đòi

Nợ khó đòi là nợ quá hạn không được thanh toán, mặc dù Ngân hàng đãgia hạn nợ Chính vì vậy có thể nói đây là chỉ tiêu rõ ràng nhất để phản ánh mức

Trang 17

độ tổn thất trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng Hầu hết là các Ngân hàngthuơng mại đều thực hiện việc lập quỹ dự phòng rủi ro bằng 100% số nợ khóđòi.

Tỷ lên nợ khó đòi = ( Nợ khó đòi / Tổng dư nợ )

Cho biết Ngân hàng cho vay 100 đơn vị tiền tệ thì tỷ lệ tổn thất là baonhiêu đơn vị tiền tệ Nợ khó đòi và tỷ lệ nợ khó đòi = ( Nợ khó đòi / Tổng dư

nợ ) nó phản ánh trực tiếp chất lượng tín dụng nói riêng và hoạt động kinh doanhcủa Ngân hàng nói chung Nếu nợ khó đòi cao làm cho Ngân hàng phải trích lậpquỹ dự phòng rủi ro nhiều hơn, chi phí hoạt động kinh doanh của Ngân hàng sẽtăng, qua đó đẩy lãi suất cho vay của Ngân hàng tăng lên, làm giảm tính cạnhtranh của Ngân hàng

● Lãi treo

Lãi treo là số tiền lãi mà khách hàng không trả được cho Ngân hàng khiđến kỳ hạn thanh toán Và đây cũng là một dấu hiệu quan trọng để có thể nhậnbiết rủi ro tín dụng Vì việc thanh toán lãi thường không gắn liền với việc trảgốc, và có giá trị nhỏ hơn gốc rất nhiều, được trả vào những thời điểm nhất định,tuỳ theo sự thoả thuận của Ngân hàng và khách hàng Khi khách hàng khôngthanh toán được tiền lãi của khoản vay thì có thể coi đấy chính là một dấu hiệuthể hiện rằng doanh nghiệp đang gặp khó khăn về mặt tài chính

Tỷ lệ ( lãi treo phát sinh / Tổng thu nhập ) từ hoạt động tín dụng, cũng làmột chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá mức độ rủi ro của Ngân hàng

Tuy nhiên việc nhận biết rủi ro tín dụng nếu mà chỉ thông qua các khoản nợ

có vấn đề, nợ quá hạn, nợ khó đòi và lãi treo thì dường như đã khá là muộn đốivới các Ngân hàng Bởi vì chỉ khi tình hình của khách hàng là khó khăn đặc biệtthì những dấu hiệu này mới bộc lộ Đến lúc đó thì tổn thất mà Ngân hàng có thể

Trang 18

gặp phải có thể sẽ là rất lớn Vì vậy nên, điều mà các Ngân hàng quan tâm đó lànhững dấu hiệu có thể tạo ra rủi ro tín dụng; để từ đó có thể chủ động và kịp thờiđưa ra những biện pháp phù hợp, nhằm hạn chế được những khó khăn tổn thấtcho cả Ngân hàng và khách hàng Do đó, ngoài các dấu hiệu ở trên, các cán bộtín dụng còn có thể nhận biết rủi ro tín dụng thông qua một số dấu hiệu khác.

● Cơ cấu dư nợ tín dụng

Giống như mọi hoạt động đầu tư khác thì hoạt động tín dụng của Ngânhàng cũng phải tuân thủ theo nguyên tắc “không bỏ tất cả trứng vào một giỏ”.Bởi vì doanh thu của Ngân hàng chủ yếu là từ lãi do hoạt động tín dụng mạnglại Nếu như tỷ trọng cho vay đối với một khách hàng trong tổng dư nợ quá lớnthì khi khách hàng này sẽ gặp khó khăn trong việc trả nợ cho Ngân hàng, sẽ ảnhhưởng trực tiếp tới doanh thu của Ngân hàng Cũng như vậy, nếu như Ngân hàngchỉ tập trung cho các doanh nghiệp hoạt động trong một lĩnh vực nào đó vay thìrủi ro sẽ rất lớn nếu ngành đó hoạt động không hiệu quả

● Một số dấu hiệu khác

Nhóm các dấu hiệu về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Khả năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp giảm sút, điều này thểhiện ở giá trị sản lượng và doanh thu của doanh nghiệp bị giảm

- Thu nhập không thường xuyên và ổn định: Cơ cấu doanh thu thay đổimột cách bất thường, như doanh thu các hoạt động phụ chiếm tỷ trọng lớn hơn…

- Hệ số quay vòng của vốn lưu động thấp, có sự gia tăng bất thường vềhàng tồn kho và sự gia tăng các khoản nợ thương mại, đặc biệt là các khoản nợvới thời gian dài

Nhóm các dấu hiệu liên quan đến phương pháp quản lý và tổ chức kháchhàng

Trang 19

- Thay đổi thường xuyên cơ cấu của hệ thống quản lý hoặc ban điềuhành

- Có sự mất đoàn kết, tranh giành quyền lực trong nội bộ doanh nghiệp,

có hiện tượng nhân tài rời bỏ doanh nghiệp

- Hệ thống quản trị hoặc là ban điều hành luôn có sự bất đồng về mụcđích, điều hành độc đoán hoặc quá phân tán

- Cơ cấu nhân lực của doanh nghiệp không hợp lý, bộ phận quản lý thìngày càng phình to, có các hoạt động sát nhập với các doanh nghiệp yếu kémkhác

- Có những khoản chi phí bất hợp lý

Bên cạnh đó, còn có một số dấu hiệu khác như: nhóm các dấu hiệuthuộc về mặt pháp luật, nhóm các dấu hiệu thuộc về mặt kỹ thuật và thươngmại…

1.2.2.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

1.2.2.4.1 Nguyên nhân khách quan

● Những nguyên nhân bất khả kháng: Những nguyên nhân bất khả kháng sẽ

tác động tới người vay, làm cho họ mất khả năng thanh toán cho ngân hàng

● Do tác động của chu kì khách quan của nền kinh tế: Bất kì nền kinh tế nào

cũng có chu kì phát triển theo một ngưỡng nhất định

● Cơ chế chính sách của nhà nước: Sự thay đổi trong cơ chế và chính sách

của nhà nước có thể tạo thuận lợi hoặc gây khó khăn cho doanh nghiệp trong quátrình sản xuất kinh doanh

● Biến động về kinh tế, chính trị của các nước trên thế giới: Vấn đề môi

trường kinh tế, chính trị ổn định là tiền đề để doanh nghiệp phát triển lành mạnh,

ổn định và các ngân hàng mới có thể phát triển ổn định

Trang 20

1.2.2.4.2 Nguyên nhân chủ quan

→ Từ phía khách hàng: Khả năng gây ra rủi ro phổ biến và hay gặp nhất là từ

+ Rủi ro đạo đức do việc cố tình không hoàn trả nợ vay

● Với khách hàng doanh nghiệp: Nguyên nhân gây ra rủi ro gồm:

+ Về phía thị trường của doanh nghiệp: Chi phí sản xuất tăng cao làm cho sảnphẩm của doanh nghiệp kém khả năng cạnh tranh về giá cả, sản phẩm làm rathì kém chất lượng… điều này làm cho sản phẩm của doanh nghiệp khôngtiêu thụ được và khó khăn trong việc hoàn trả nợ NH

+ Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích do đó việc mất vốn hoặc hiệu quảđầu tư thấp dẫn đến không trả được nợ

+ Do tình trạng gian lận, tham nhũng diễn ra trong nôi bộ doanh nghiệp.+ Do sự thay đổi nhân sự hoặc thay đổi chủ sở hũư doanh nghiệp

→ Từ phía ngân hàng:

● Cán bộ tín dụng không thực hiên nghiêm túc quá trình cho vay, dẫn tớiđánh giá không đầy đủ, chính xác về khách hàng trước khi cho vay hoặc khôngkiểm tra, giám sát chặt chẽ việc sử dụng vốn vay của khách hàng

● Thiếu thông tin tín dụng hoặc thông tin không đầy đủ, kịp thời, chính xác ●Trình độ quản lý, năng lực chuyên môn của các cán bộ NH nhiều khi chưabắt kịp được với cơ chế thị trường luôn luôn biến động, dẫn đến hạn chế trongvấn đề quản lý các món vay

Trang 21

● Cán bộ tín dụng thiếu đạo đức nghề nghiệp, cố tình làm sai nguyên tắc.

→ Từ các bảo đảm tín dụng:

● Trường hợp bảo đảm bằng tài sản

+ Do sự biến động giá trị tài sản bảo đảm theo chiều hướng bất lợi

+ Do NH gặp khó khăn trong việc tiếp cận, nắm giữ các tài sản bảo đảm để

xử lý chúng

● Trường hợp bảo đảm đối nhân ( bảo lãnh ): Do người bảo lãnh không thựchiện được nghĩa vụ thanh toán cho người vay tín dụng khi người này không cókhả năng chi trả

Trang 22

Khả năng thiệt hại của ngân hàng

Vùng rủi ro cho phép Vùng rủi ro nguy

hiểm

Vùng rủi ro thảm khốc

Điểm bắt đầu Điểm bắt đầu Điểm không có điểm mất vốn tự có

giảm lợi nhuận thua lỗ doanh thu và phá sản

1.3.1.2 Đối với nền kinh tế

Rủi ro tín dụng không chỉ gây ra thiệt hại cho NH, vì nguồn vốn của NH chủyếu được huy động từ nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội Vì thế, rủi ro tín dụng cóthể làm giảm niềm tin của người gửi tiền, ở mức độ rất nghiêm trọng, hiện tượngrút tiền hàng loạt có thể xảy ra Nếu không có đủ dự phòng và xử lý kịp thời, NH

có thể bị sụp đổ và có thể gây ra hiệu ứng lan truyền đặc trưng của hệ thống NH,ảnh hưởng tồi tệ một cách sâu rộng tới nền kinh tế

Ở khía cạnh hiệu quả đầu tư xã hội, rủi ro tín dụng xảy ra có là thể đồngnghĩa với khoản đầu tư của người vay tiền không có hiệu quả, không mang lạilợi ích cho xã hội Mặt khác, nếu như NHTM nhà nước gặp phải rủi ro tín dụng,

có thể nhận được sự hỗ trợ của ngân sách nhà nước Khi đó ngân sách của nhànước sẽ phải cắt giảm khoản chi cho các mục tiêu khác Điều này ít nhiều ảnhhưởng tới các mục tiêu ổn định và phát triển kinh tế của đất nước

Do đó việc quản trị rủi ro tín dụng, cụ thể hơn là việc hoàn thiện và nâng caonăng lực quản trị tín dụng là tiền đề của của việc mở rộng tín dụng có hiệu quả,cũng là mở rộng tín dụng của NH

1.3.2 Đo lường rủi ro tín dụng

Trang 23

Người xin vay có thể tín nhiệm?

• Tư cách người vay: Cán bộ tín dụng phải chắc chắn tin rằng: Người xin

vay phải có mục đích tín dụng rõ ràng và có thiện chí nghiêm chỉnh trả nợ cho

NH khi đến hạn Nếu cán bộ tín dụng không biết chính xác được tại sao kháchhàng lại xin vay tiền, thì cần phải làm rõ ràng mục đích xin vay là gì Khi mụcđích xin vay đã rõ ràng thì cán bộ tín dụng lại phải xác định xem có phù hợp vớichính sách tín dụng hiện hành của ngân hàng hay không Tinh thần trách nhiệm,tính trung thực, mục đích rõ ràng, và thiện chí trả nợ của người vay gọi chung là

“ tư cách người vay” (character) Nếu như phát hiện thấy người vay giả dối trong

kế hoạch sử dụng và trả nợ như đã thỏa thuận, thì cán bộ tín dụng phải từ chốicho vay, nếu không, rủi ro tín dụng sẽ phát sinh cho ngân hàng

• Năng lực của người vay: Cán bộ tín dụng phải chắc chắn rằng người xin

vay phải có đủ năng lực hành vi và năng lực pháp lý để ký kết hợp đồng tín dụngvới NH Ví dụ, ở hầu hết các nước đều quy định đối với người dưới 18 tuổi sẽkhông đủ tư cách pháp lý để ký kết hợp đồng tín dụng Tương tự, cán bộ tín dụng

Trang 24

cũng phải chắc chắn rằng người đại diện cho công ty ký kết hợp đồng tín dụngphải là người được ủy quyền hợp pháp của công ty.

• Thu nhập của người vay: Tiêu chí thu nhập của người vay tập chung vào

câu hỏi: Người vay có khả năng tạo ra đủ tiền để trả nợ ? Nhìn chung, người vay

có ba khả năng để có thể tạo ra tiền, đó là: (i) luồng tiền từ doanh thu bán hànghay từ thu nhập, (ii) bán thanh lý tài sản, (iii) tiền từ phát hành chứng khoán nợhay chứng khoán vốn Bất cứ nguồn thu nào từ ba khả năng này đều có thể sửdụng để trả nợ vay cho ngân hàng

• Bảo hiểm tiền vay: Khi đánh giá về khía cạnh bảo đảm tiền vay, cán bộn

tín dụng phải tự đặt ra câu hỏi: liệu người vay có sở hữu một giá trị nào hay tàisản nào có chất lượng để hộ trợ cho khoản vay? Cán bộ tín dụng phải đặc biệtchú ý đến những yếu tố nhạy cảm như: điều kiện, tuổi thọ và mức độ chuyêndụng của tài sản người vay Công nghệ là một khía cạnh cũng phải đặc biệt chú

ý, bởi vì nếu như tài sản của người vay có công nghệ lạc hậu, thì giá trị giảm đirất nhiều và rất khó tìm được người mua trong khi công nghệ lại thay đổi hàngngày

• Các điều kiện: Cán bộ tín dụng và nhà phân tích tín dụng cần phải biết

được xu hướng hiện hành về công việc kinh doanh và ngành nghề của người vay,cũng như khi điều kiện kinh tế thay đối sẽ có ảnh hưởng như thế nào đến khoảntín dụng Để đánh giá xu hướng ngành và điều kiện kinh tế có ảnh hưởng đếnhoạt động kinh doanh của khách hàng, thì hầu hết các ngân hàng đều duy trì cácphai dữ liệu thông tin bao gồm các mẫu báo cáo có liên quan, các bài tạp chí, vàcác báo cáo nghiên cứu

• Kiểm soát: Thường tập trung vào những vấn đề như: Các thay đổi trong

luật pháp và quy chế có ảnh hưởng xấu đến người vay? Yêu cầu tín dụng của

Trang 25

người vay có đáp ứng được tiêu chuẩn của ngân hàng và của nhà quản lý về chấtlượng tín dụng?

Ngân hàng có thể đòi nợ thuận lợi bằng tài sản bảo đảm?

• Lý do nhận bảo đảm tín dụng:

Mục đích của việc ngân hàng nhận bảo đảm tín dụng là:

- Thứ nhất, nếu như người vay không trả nợ theo quy định, thì ngân hàng cóquyền bán tài sản cầm cố hay thế chấp để thu hồi nợ

- Thứ hai, việc nhận bảo đảm tín dụng tạo cho ngân hàng lợi thế về tâm lý

so với người vay Bởi vì một tài sản khi đã là vật đặt cọc( như xe hơi, đấtđai…), thì buộc người đặt cọc( người vay) phải có trách nhiệm nhiều hơntrong việc hoàn trả nợ vay để khỏi phải gánh những tài sản giá trị củamình

• Các loại bảo đảm tín dụng thông thường:

i) Tải khoản phải thu: Ngân hàng nhận bảo đảm tín dụng bằng việc quy

định tỷ lệ % ( thông thường là từ 40 đến 90 %) giá trị của tài khoảnphải thu theo số liệu cân đối trên bảng cân đối tài chính Khi kháchhàng của người vay thanh toán tiền hàng mua chịu, thì số tiền nàyđược dùng để trả nợ cho ngân hàng

ii) Bao thanh toán: Ngân hàng có thể mua tài khoản phải thu của người

vay theo một tỷ lệ % nhất định theo giá trị ghi sổ Tỷ lệ % này phụthuộc vào chất lượng và thời hạn của các khoản phải thu

iii) Hàng tồn kho: Để bảo đảm tín dụng, ngân hàng có thể nhận hàng tồn

kho, nguyên liệu, vật tư của người vay để làm tài sản cầm cố Thôngthường, ngân hàng chỉ cho vay với một tỷ lệ phần trăm nhất định ( từ

Trang 26

30 đến 80 % ) trên giá trị thị trường hiện hành của tài sản cầm cố,nhằm phòng ngừa hàng hóa giảm giá.

iv) Thế chấp tài sản cố định: Các ngân hàng cũng có thể chấp nhận bảo

đảm tín dụng bằng tài sản cố định như đất đai và những công trìnhgắn liền với đất

v) Bảo lãnh của bên thứ ba: Trong trường hợp người vay không có tài

sản bảo bảo đảm tín dụng thì khi đó phải có một bên thứ ba đứng ra

để bảo lãnh Bảo lãnh là việc của bên thứ ba cam kết với bên cho vay

là sẽ thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho người vay, nếu như người vaykhông trả được nợ khi đến hạn Bảo lãnh có thể là có bảo đảm bằngtài sản hoặc uy tín

1.3.2.2 Kiểm tra tín dụng

Những gì xảy ra đối với hợp đồng tín dụng sau khi đã được ký kết giữa

người vay và ngân hàng? Có thể cho qua và quên đi tất cả cho đến khi hợp đồngđến hạn và người vay hoàn trả lần cuối? Rõ ràng thật là khờ dại nếu như ngânhàng làm như vậy, bởi vì các điều kiện cấp tín dụng thường thay đổi liên tục theothời gian, có ảnh hưởng đến điều kiện tài chính của người vay và khả năng hoàntrả nợ vay của khách hàng Những biến động trong nền kinh tế làm suy yếu một

số công ty và làm tăng nhu cầu tín dụng đối với các công ty khác, trong khi đó,từng cá nhân thì lại có thể bị mất việc làm, nhiễm bệnh hiểm nghèo làm chongười vay không còn khả năng trả nợ Cán bộ tín dụng cần phải nhạy cảm vớinhững diễn biến như vậy và định kỳ phải kiểm tra tất cả các khoản tín dụng chođến khi chúng đến hạn

Trang 27

Trong khi ngày nay các ngân hàng phải sử dụng rất nhiều các quy trình khácnhau để kiểm tra tín dụng, tuy nhiên, những nguyên lý chung đang được áp dụngtại hầu hết các ngân hàng bao gồm:

i) Tiến hành kiểm tra tất cả các loại tín dụng theo định kỳ nhất định, ví dụ

định kỳ 30, 60, hay 90 ngày đối với các khoản tín dụng nhỏ và vừa; đốivới những khoản tín dụng lớn thì phải tiến hành kiểm tra thường xuyênhơn

ii) Xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung cho quá trình kiểm tra một

cách thận trọng và chi tiết, để có thể bảo đảm rằng những khía cạnhquan trọng nhất của mỗi khoản tín dụng phải được kiểm tra, gồm:

• Kế hoạch trả nợ của khách hàng, nhằm bảo đảm rằng khách hàng

không trậm trễ trong việc thanh toán nợ cho NH theo kế hoạch

• Chất lượng và điều kiện của tài sản dùng để làm bảo đảm tín dụng

• Tính đầy đủ và hợp lệ của hợp đồng tín dụng, bảo đảm rằng ngân hàng

có đầy đủ thẩm quyền hợp pháp để sở hữu các tài sản bảo đảm tín dụngđối với người vay trước tòa án nếu như cần thiết

• Đánh giá điều kiện tài chính và những dự váo về người vay xem đã thayđổi, trên cơ sở đó xem xét lại nhu cầu tín dụng của người vay thay đổinhư thế nào

• Đánh giá xem khoản tín dụng có tuân thủ chính sách cho vay của ngânhàng và các tiêu chuẩn do cơ quan quản lý đặt ra

iii) Thường xuyên kiểm tra các khoản tín dụng lớn, bởi vì nếu các “ đại

gia” bị vỡ nợ sẽ có ảnh hưởng nghiêm trọng đến điều kiện tài chính củangân hàng

Trang 28

iv) Quản lý chặt chẽ thường xuyên các khoản tín dụng có vấn đề, tăng

cường kiểm tra giám sát khi phát hiện những dấu hiệu không lành mạnhliên quan đến khoản tín dụng của ngân hàng

v) Tăng cường kiểm việc tra tín dụng khi nền kinh tế có những biểu hiện

đi xuống, hoặc những ngành nghề sử dụng nhiều tín dụng của ngânhàng có biểu hiện những vấn đề nghiêm trọng phát triển Việc kiểmtra tín dụng không phải là công viện thừa, lãng phí, mà là rất cần thiết

để hình thành chính sách cho vay của ngân hàng một cách lành mạnh.Điều đó không những giúp cho nhà quản lý nhận ra những vấn đề mộtchách nhanh chóng, mà còn có tác dụng kiểm tra thường xuyên xemcán bộ tín dụng có chấp hành đúng chính sách cho vay của ngân hànghay không

1.3.2.3 Xử lý tín dụng có vấn đề

Mặc dù hầu hết các ngân hàng đã xây dựng một cơ chế bảo đảm an toàn tíndụng, nhưng điều không thể tránh khỏi là một số khoản tín dụng có vấn đềthường gồm các trường hợp như: (i) người vay không thể trả nợ đúng hạn mộthay nhiều kỳ, (ii) tài sản bảo đảm tín dụng bị giảm giá đáng kể Trong khi nộidung tín dụng có vấn đề ít nhiều là khác nhau trong các tình huống khác nhau,nhưng một số đặc điểm trung cho hầu hết các khoản tín dụng có vấn đề có thểnêu ra như sau:

i) Sự trậm trễ bất thường và không có lý do trong việc cung cấp các báo

cáo tài chính và trả nợ theo lịch đã thỏa thuận: hoặc chậm trễ trong việcliên lạc với cán bộ tín dụng

Trang 29

ii) Đối với tín dụng doanh nghiệp, bất cứ một sự thay đổi bất thường nào

trong phương thức hạch toán khấu hao, kế hoạch trả lương và phụ cấp,giá trị hàng tồn kho, tài khoản thuế và thu nhập

iii) Đối với tín dụng doanh nghiệp, việc cơ cấu lại nợ hay hạn chế thanh

toán cổ tức, hoặc có sự thay đổi vị trí xếp hạng tín nhiệm

iv) Giá cổ phiếu của công ty thay đổi bất lợi

v) Thu nhập ròng giảm đi trong một hay nhiều năm, đặc biệt là các chỉ tiêu

như là: tỷ lệ sinh lời trên vốn cổ phần ( ROE), tỷ lệ sinh lời trên tổng tàisản ( ROA), hay lợi tức trước thuế và lãi suất (EBIT)

vi) Những thay đổi bất lợi trong cơ cấu của nguồn vốn ( chỉ tiêu vốn cổ

phần trên nợ vay), thanh khoản ( chỉ tiêu thanh khoản hiện hành ), haymức độ hoạt động

vii) Những thay đổi bất ngờ, ngoài dự kiến và không có lý do đối với số dư

tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng

Vì vậy ngân hàng phải làm gì khi tín dụng có vấn đề? Sau đây là một sốgiải pháp nhằm thu hồi những khoản tín dụng có vấn đề:

i) Luôn luôn đặt ra mục tiêu là: Tận dụng tối đa các cơ hội để thu hồi

đầy đủ nợ đã cho vay

ii) Khẩn trương khám phá và báo cáo kịp thời mọi vấn đề thực chất liên

quan đến tín dụng, mọi trậm trễ đều có thể làm cho tín dụng trở nênxấu hơn

iii) Trách nhiệm sử lý tín dụng có vấn đề phải được độc lập với chức

năng cho vay nhằm tránh những xung đột có thể xảy ra đối với quanđiểm của cán bộ tín dụng trực tiếp cho vay

Trang 30

iv) Xử lý tín dụng cần hội ý khẩn với các khách hàng về các giải pháp có

thể, đặc biệt là tinh giảm chi phí, tăng nguồn thu, và tăng cường cảitiến công tác quản lý

v) Dự tính những nguồn có thể dùng để thu nợ có vấn đề ( gồm nguồn

thu từ thanh lý tài sản và số dư tiền gửi tại ngân hàng)

vi) Cần tiến hành nghiên cứu về nghĩa vụ thuế và những tranh chấp xem

khách hàng có còn nghĩa vụ tài chính nào chưa thực hiện

vii) Đối với doanh nghiệp, cần đánh giá về chất lượng, năng lực và sự

nhất quán trong quản lý, đồng thời trực tiếp tiến hành khảo sát cáchoạt động và các tài sản của doanh nghiệp

viii) Cần phải cân nhắc mọi phương án có thể để hoàn thành việc thu hồi

nợ có vấn đề, gồm cả việc thỏa thuận gia hạn nợ tạm thời nếu kháchhàng chỉ gặp khó khăn trước mắt, hoặc tìm kiếm giải pháp nhằm tăngcường lưu chuyển tiền tệ cho khách hàng

1.3.3 Các mô hình lượng hoá xếp hạng rủi ro tín dụng đối với các khách hàng là doanh nghiệp

1.3.3.1 Mô hình điểm số ( xếp hạng tín dụng )

Mô hình E.i.Altman

Đây là mô hình do E.i.Altman dùng để cho điểm tín dụng đối với các doanhnghiệp vay vốn Đại lượng Z là đại lượng dùng làm thước đo tổng hợp để phânloại rủi ro tín dụng đối với người vay và phụ thuộc vào:

i) Trị số của các chỉ số tài chính của người vay

ii) Tầm quan trọng của các chỉ số này trong vấn đề xác định xác suất

vỡ nợ của người vay trong quá khứ

Từ đó, có hàm số phân biệt của Altman có dạng sau:

Trang 31

Z = 1,2 X1 + 1,4 X2 + 3,3 X3 + 0,6 X4 + 0,99 X5

Trong đó các biến:

X1: Tài sản lưu động / Tổng tài sản có

X2: Lợi nhuận tích lũy / Tổng tài sản có

X3: Lợi nhuận trước thuế và lãi / Tổng tài sản có

X4: Giá trị thị trường của vố chủ sở hữu / Giá kế toán của các khoản nợ

X5: Doanh thu / Tổng tài sản

Chỉ số Z đo lường toàn bộ mức độ rủi ro của người vay

Nếu Z > 3 : Người vay có rủi ro rất thấp

Nếu 1,8 < Z < 3: Người vay có rủi ro thấp

Nếu Z < 1,8: Người vay có rủi ro cao

1.3.3.2 Mô hình ước lượng chỉ số Z – mô hình hồi quy bội

Hàm hồi quy tổng thể có dạng như sau:

Yi = β0 + β1X1i + β2X2i +…+ βkXki + Ui

Trong đó:

Β0: hệ số tự do( hệ số chặn )

βi ( i = 1,2, ,k ): Hệ số hồi quy riêng

Sau khi ước lượng được hàm hồi quy bằng phương pháp ước lượng bìnhphương nhỏ nhất (OLS ), với các giá trị của các biến (X1, X2, , Xk ), thì ta sẽthu được các giá trị ước lượng gần đúng của Yi

1.3.3.3 Mô hình tính xác suất có nợ khó đòi – mô hình LOGISTIC

Mô hình Logistic là mô hình hồi quy mà trong đó biến phụ thuộc là biếngiả Có rất nhiều hiện tượng, nhiều quá trình mà khi mô tả bằng mô hình kinh tếlượng, biến phụ thuộc lại là biến chất, do đó cần phải dùng đến biến giả ( vớibiến giả là biến rời rạc, nó có thể nhận một trong hai giá trị: 0 và 1 )

Trang 32

Mô hình Logistic – Phương pháp Goldberger

Trong mô hình này, các p i được xác định bằng:

) exp(

1

) exp(

1

* X

*

*

i i 2

2 1

2 2 1

X i

X

X e

e e

e p

i i

đa để ước lượng β

Vì Y chỉ nhận một trong hai giá trị là 0 – 1 Y có phân bố nhị thức, nên hàmhợp lý với mẫu kích thước n có dạng sau đây:

i Y i

i

Y i n

X L

exp(

1

) exp(

1(

exp

1

1 '

i n

i

n i

i i X

Y X

1 , t* là véc tơ hai chiều ( số hệ số hồi quy ) Ta cầntìm ước lượng hợp lý tối đa của β, ta có:

i

X Ln

Trang 33

) exp(

) ( /

)

X

X S

i i

X

X S

1

*

) exp(

1

) exp(

) (

 Phương trình trên phi tuyến đối với β, người ta dùng phương pháp Newton-Rapson để giải hệ phương trình này

i i i

X

X X

X X X

2

)) exp(

1 (

)) (exp(

) exp(

)) exp(

1 (

i i i

)) exp(

1 (

) exp(

S

ˆ  ( ) ( )  ( ) 1 ( )

1 '

Ta có quá trình lặp như sau:

Bắt đầu với giá trị ban đầu nào đó của , chẳng hạn  0, ta tính được S( 0)

và I( 0), sau đó tìm  mới bằng công thức sau đây:

    1 0)

0 0

 Quá trình lặp trên sẽ được thực hiện cho đến khi hội tụ Do I(  ) là dạngtoàn phương xác định dương, nên quá trình trên sẽ cho ước lượng hợp lý cực đại.Tương ứng với  ˆ, ta có   ˆ  1

I là ma trận hiệp phương sai của  ˆ Chúng ta sửdụng ma trânn này để kiểm định giả thiết và suy đoán các thống kê khác

Trang 34

Sau khi ước lượng được  ˆ, ta có thể tính được ước lượng xác suất

) /

X

X p

Kết hợp với (1.2) ta có  pˆi X i Y iXi

Phương trình này dùng để kiểm định lại các pˆi

Như vậy trong mô hình Logit chúng ta không nghiên cứu ảnh hưởng trực tiếpcủa biến độc lập Xk đối với Y mà là xem xét ảnh hưởng của Xk đến xác suất Y đểnhận giá trị bằng 1 hay kỳ vọng của Y

Ảnh hưởng của Xk đến pi hư sau:

i

i i

k

p p X

X p

) 1 ( ))

ˆ exp(

1 (

) exp(

CHƯƠNG 2: NGHIỆP VỤ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP

TẠI NGÂN HÀNG VPBANK – CHI NHÁNH NGÔ QUYỀN 2.1 Một số tổ chức tín dụng

2.1.1 Trên thế giới

Từ đầu thế kỷ 20, thì trên thế giới bắt đầu hình thành xếp hạng tín dụng Rađời sớm nhất là công ty xếp hạng Moody’s, cho đến nay thì trên thế giới đã có

Trang 35

hàng trăm tổ chức xếp hạng tín dụng lớn nhỏ khác nhau, với nhiều phương pháp

và công nghệ mới Trong đó phải kể đến là hai công ty Stanđar $ Poor ( S $ P)

và Moody’s

Công ty Moody's được thành lập vào năm 1909, do John Moody - người cócông đầu trong sự ra đời của hệ thống xếp hạng tín dụng trên thế giới thành lậpnên Công ty này hoạt động chủ yếu là ở Mỹ nhưng có nhiều các chi nhánh ởtrên toàn thế giới Khi mới được thành lập, công ty chỉ tiến hành xếp hạng cácdoanh nghiệp phát hành trái phiếu, nhưng hiện nay với sự phát triển lớn mạnhkhông ngừng thì công ty đã tiến hành xếp hạng nhiều doanh nghiệp khác vànhiều công cụ đầu tư khác, nhưng mạnh nhất vẫn là xếp hạng các doanh nghiệpphát hành trái phiếu

Được thành lập sau công ty Moody's 7 năm nhưng Standard $ Poor cũngchứng tỏ được vị thế của mình ngay lập tức và cùng với Moody's trở thành hai tổchức xếp hạng tín dụng có uy tín nhất trên thế giới Với mạng lưới hoạt độngrộng khắp, S $ P đã ngày càng tạo được uy tín trong phương pháp cũng như côngnghệ được sử dụng để xếp hạng và được nhiều công ty, nhiều tổ chức, nhiều nhàđầu tư tin dùng So với Moody's thì phạm vi xếp hạng của tổ chức này rộng hơnnhiều, nhất là các loại chứng khoán

Sau Moody's, S $ P thì có hàng loạt các công ty định mức đã ra đời, đặcbiệt là sau sự kiện liên tiếp những cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính diễn ratrên toàn thế giới, gây thiệt hại nặng nề đến nền kinh tế toàn cầu Có thể điểmqua một số tổ chức xếp hạng tín dụng tiêu biểu được hình thành ngay sau sự kiệnkhủng hoảng kinh tế liên tiếp diễn ra trên thế giới như là: Tổ chức xếp hạng tráiphiếu Canada ( Canada Bond Rating ) được thành lập vào năm 1972, tổ chức xếphạng trái phiếu Nhật Bản ( Japanese Bond Rating Institue ) bắt đầu hoạt động

Trang 36

vào năm 1975, tổ chức xếp hạng trái phiếu quốc tế ( International Bond CreditAgency ) thành lập tại London vào năm 1978, công ty xếp hạng tín dụng Duff $Phelps ra đời và đã trở thành tổ chức xếp hạng lớn thứ tư tại Mỹ và bắt đầu tiếnhành xếp hạng cho hàng loạt các công ty lớn…

Tóm lại , xét toàn bộ hên thống xếp hạng tín dụng trên thế giới thì cáccông ty xếp hạng tín dụng của Mỹ vẫn được đánh giá là cao nhất là về chấtlượng xếp hạng và phạm vi hoạt động Các tổ chức xếp hạng của Mỹ đã xếphạng cho hàng loạt các công cụ được giao dịch trên thị trường tài chính, hàngnghìn các doanh nghiệp phát hành Các tổ chức này đều hoạt động ở các thịtrường tài chính lớn trên khắp thế giới cũng như rất nhiều thị trường tài chínhmới nổi

Hiện nay, việc xếp hạng tín dụng không chỉ bó hẹp ở các quốc gia pháttriển mà ngay cả tại các quốc gia mới nổi và các quốc gia đang phát triển, các tổchức xếp hạng cũng được thành lập và từng bước đi vào hoạt động chuyênnghiệp Hơn thế nữa các công ty xếp hạng tín dụng có tên tuổi cũng đã thiết lậpcác chi nhánh của mình ở các thị trường mới nổi là những nơi đang rất đang cầnđến việc xếp hạng tín dụng để đảm bảo sự hoạt động lành mạnh của thị trường.Những năm gần đây, các nhà hoạch định chính sách ở các nước Công nghiệpmới ( NICS ) và các quốc gia đang phát triển ngày càng nhận thức được tầmquan trọng, vai trò của các cơ quan định mức, xếp hạng tín dụng đối với sự pháttriển của toàn bộ nền kinh tế nói chung và đối với thị trường tài chính nói riêng.Đây thực sự là những tín hiệu rất đáng mừng của nền kinh tế toàn cầu

Bảng 2.1 Xếp hạng tín dụng sử dụng cho nợ dài hạn

S $ P Moody's Nội dung

Trang 37

AAA Aaa

Đối tượng đựơc xếp loại này là có chất lượng tíndụng cao nhất, có độ rủi ro thấp nhất vì thế mà cókhả năng trả nợ mạnh nhất

AA Aa Đối tượng được xếp loại này là có chất lượng cao,mức độ rủi ro thấp và do đó khả năng trả nợ cao

Đây là đối tượng đạt trên mức trung bình các nhân

tố bảo đảm về khả năng trả nợ ngắn và dài hạnchưa thật chắc chắn nhưng vẫn đạt độ tin cậy cao

Do đó được xếp loại có khả năng trả nợ

BBB Baa

Đây là đối tượng đạt mức trung bình, mức an toàn

và rủi ro không cao nhưng cũng không thấp Khảnăng trả nợ gốc và lãi hiện thời không thật chắcchắn nhưng không có dấu hiệu nguy hiểm

Đối tượng này đạt mức trung bình, khả năng trả

nợ và lãi không thật chắc chắn và mức độ an toànnhư BBB ( Baa )

Đối tượng này thiếu sự hấp dẫn cho đầu tư Sựđảm bảo về hoàn trả gốc và lãi trong tương lai làrất nhỏ

CCC Caa Khả năng trả nợ thấp, dễ xảy ra vỡ nợ

CC Ca Rủi ro rất cao, thường là bị vỡ nợ

C C Đối tượng trong tình trạng sắp bị phá sản

P-2 A-2 Khả năng trả nợ đạt ở mức trung bình khá

P-3 A-3 Khả năng trả nợ vừa đủ để có thể được xếp

Trang 38

2.2.2 Tại Việt Nam

Do thị trường tài chính phát triển chậm hơn rất nhiều so với với khu vực

và trên thế giới nên các tổ chức xếp hạng tín dụng ở Việt Nam cũng được thànhlập sau Năm 1993, tổ chức xếp hạng tín dụng đầu tiên của Việt Nam mới đượcthành lập, đó là trung tâm thông tin tín dụng – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam( gọi tắt la CIC ) Trung tâm này đã ra đời với chức năng chính là lưu trữ thôngtin trong lĩnh vực tín dụng các doanh nghiệp này dựa trên các chỉ tiêu tài chính

và phi tài chính Cho đến nay, trung tâm này đã tiến hành xếp hạng cho khoảng

8000 doanh nghiệp là những khách hàng của các ngân hàng thương mại Tuynhiên phương pháp xếp hạng của CIC vẫn còn thiên về lịch sử vay vốn, quan hệvới các tổ chức tín dụng của doanh nghiệp hơn là phân tích chuyên sâu về khảnăng cạnh tranh của các ngành, các doanh nghiệp cũng như là những thay đổi,biến động của nền kinh tế

Đến năm 2004, thì Công ty tín nhiệm doanh nghiệp ( C$R ) cũng đượcthành lập Công ty này chính thức công bố hoạt động từ năm 2004 nhưng thực tếcông ty này đã hoạt động trong thông tin tín dụng từ năm 2000 Thị phần chủyếu của C$R là các doanh nghiệp trong và ngoài nước có quan tâm đến việc đầu

tư tại Việt Nam thông qua việc cung cấp báo cáo tín nhiệm về các doanh nghiệp

Trang 39

đang hoạt động tại Việt Nam, trong đó có đưa ra chỉ số tín dụng và thang điểmchung nhất cho các công ty.

Bên cạnh đó là trung tâm định mức tín nhiệm ( Vietnamnet Rating ) ra đờivới mục tiêu trở thành tổ chức định mức chuyên nghiệp đầu tiên ở Việt Nam,ngay từ khi mới thành lập trung tâm đã tập chung hoàn thiện Quy trình địnhmức, xếp hạng; tổ chức hội đồng thẩm định và đào tạo đội ngũ nhân viên Thịtrường chủ yếu mà trung tâm này hướng tới đó là xếp hạng các doanh nghiệp cóhoạt động kinh doanh liên quan đến thị trường và thị trường chứng khoán

Cùng với xu thế hội nhập vào thị trường tài chính quốc tế của Việt Nam,rất có thể sẽ có một số công ty hay tổ chức xếp hạng tín dụng ở nước ngoài vàohoạt động tại nước ta trong tương lai không xa

Nhìn chung, các tổ chức xếp hạng tín dụng ở Việt Nam hiện nay mới chỉhoạt động như các tổ chức thông tin tín dụng, chứ chưa phải là các tổ chức xếphạng tín dụng với vai trò xoá bỏ khoảng tối thông tin trên thị trường Việc địnhmức, xếp hạng thường không linh hoạt để có thể đảm bảo thay đổi kịp thời theodiễn biến thị trường và hơn nữa nó chưa phải là một tiêu chí đánh giá chính xác

về hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp được xếp hạng

Bảng 2.3 Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Việt Nam

AA Loại ưu: Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả và ổn định.Khả năng tự chủ tài chính tốt, triển vọng phát triển tốt.

Trang 40

Lịch sử vay trả nợ tốt Có rủi ro tương đối thấp.

A Loại tốt: Tình hình tài chính là ổn định, hoạt động kinhdoanh có hiệu quả Lịch sử vay trả nợ tốt

B

Loại trung bình: Doanh nghiệp hoạt động chưa có hiệuquả, khả năng tự chủ tài chính là thấp Rủi ro tương đốicao

CCC

Loại trung bình yếu: Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quảthấp, năng lực quản lý kém, khả năng trả nợ thấp, tự chủ vềtài chính yếu Rủi ro cao

CC

Loại yếu: Doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, tự chủtài chính yếu kém Khả năng trả nợ ngân hàng kém và córủi ro rất cao

C

Loại yếu kém: Doanh nghiệp hoạt động yếu kém, thua lỗkéo dài, không tự chủ về tài chính Năng lực quản lý yếukém

2.2 Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng VPBank – Ngô Quyền

2.2.1 Giới thiệu chung

VP bank được thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP củaThống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp phép ngày 12 tháng 08 năm 1993với thời gian hoạt động 99 năm Ngân hàng bắt đầu đi vào hoạt động từ ngày 04tháng 09 năm 1993 theo Giấy phéo thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 04 tháng 09năm 1993

Ngày đăng: 17/09/2012, 16:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Website: http://w.w.w.vpb.com.vn Link
1. Nguyễn Quang Dong, Kinh tế lượng chương trình nâng cao, NXB Khoa học kỹ thuật, 2007, Hà Nội Khác
2. Phạm Thị Thu Hà, Giáo trình ngân hàng thương mại. NXB Thống kê, 2006 Khác
3. Tạp chí Ngân hàng và Tạp chí Tài chính tiền tệ các năm 2007, 2008 Khác
4. Rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng , Ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh – chi nhánh Ngô Quyền Khác
5. Nguyễn Văn Tiến, Đánh giá và phòng ngừa rủi ro, NXB Thống kê 2002 Khác
6. Nguyễn Văn Tiến, Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Học viện ngân hàng Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Xếp hạng tín dụng sử dụng cho nợ ngắn hạn - Ứng dụng mô hình Logit trong xếp hạng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh – chi nhánh Ngô Quyền.doc
Bảng 2.2. Xếp hạng tín dụng sử dụng cho nợ ngắn hạn (Trang 38)
Bảng 2.5. Các chỉ tiêu xếp hạng doanh nghiệp - Ứng dụng mô hình Logit trong xếp hạng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh – chi nhánh Ngô Quyền.doc
Bảng 2.5. Các chỉ tiêu xếp hạng doanh nghiệp (Trang 45)
Bảng 2.6. Bảng đánh giá theo các chỉ tiêu tài chính - Ứng dụng mô hình Logit trong xếp hạng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh – chi nhánh Ngô Quyền.doc
Bảng 2.6. Bảng đánh giá theo các chỉ tiêu tài chính (Trang 47)
Bảng 2.7. Bảng đánh giá theo tài sản đảm bảo (TSĐB) - Ứng dụng mô hình Logit trong xếp hạng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh – chi nhánh Ngô Quyền.doc
Bảng 2.7. Bảng đánh giá theo tài sản đảm bảo (TSĐB) (Trang 48)
Bảng 2.8. Bảng đánh giá tín dụng kết hợp: - Ứng dụng mô hình Logit trong xếp hạng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh – chi nhánh Ngô Quyền.doc
Bảng 2.8. Bảng đánh giá tín dụng kết hợp: (Trang 49)
Bảng 3.1. Bảng ma trận hệ số tương quan của các biến - Ứng dụng mô hình Logit trong xếp hạng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh – chi nhánh Ngô Quyền.doc
Bảng 3.1. Bảng ma trận hệ số tương quan của các biến (Trang 54)
Bảng 3.7. Bảng so sánh kết quả hạng và xác suất nợ không đủ tiêu chuẩn - Ứng dụng mô hình Logit trong xếp hạng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh – chi nhánh Ngô Quyền.doc
Bảng 3.7. Bảng so sánh kết quả hạng và xác suất nợ không đủ tiêu chuẩn (Trang 60)
Bảng 3.8. Bảng mô tả xếp loại dựa vào xác suất nợ KĐTC và hạng của KH - Ứng dụng mô hình Logit trong xếp hạng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh – chi nhánh Ngô Quyền.doc
Bảng 3.8. Bảng mô tả xếp loại dựa vào xác suất nợ KĐTC và hạng của KH (Trang 62)
Bảng 3.4.Mô hình đã bỏ biến X5 - Ứng dụng mô hình Logit trong xếp hạng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh – chi nhánh Ngô Quyền.doc
Bảng 3.4. Mô hình đã bỏ biến X5 (Trang 72)
Bảng 3.5 Mô hình đã bỏ biến X6 và C - Ứng dụng mô hình Logit trong xếp hạng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh – chi nhánh Ngô Quyền.doc
Bảng 3.5 Mô hình đã bỏ biến X6 và C (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w