1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG ĐƯỜNG O TÔ

54 542 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

Đồ n Thi Công Đường ÔTô GVHD: Trần Thiện Lưu 1.GIỚI THIỆU CHUNG 1.1. Giới thiệu chung về đoạn đường thiết kế Đây là đoạn đường thiết kế mới có tổng chiều dài5534.21 (m). Ta sẽ khảo sát từ Km 0 đến Km 5+534.21 và tiến hành thiết kế tổ chức thi công cho đoạn đường này. Tuyến đường có cấp kỷ thuật: cấp 60, cấp quản lý: IV Vận tốc thiết kế: 60km/h Chiều dày kết cấu áo đường: 43 cm Tuyến đường đi qua vùng núi có độ dóc vừa phải, không có các sông lớn nên trong đồ án thiết kế kỷ thuật cho tuyến chỉ thiết kế đặt cống. 1.2. Tình hình khí hậu Khí hậu ở tỉnh Bình Phước có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng 3 đến tháng 8, nhiệt độ trung bình 24 0 C; mùa nắng từ tháng 9 đến tháng 2, nhiệt độ trung bình là 27 0 C. 1.3. Tình hình vật liệu xây dựng và máy móc thiết bò thi công: Có các mỏ đất gần khu vực thi công, hai bên đường trống trải tạo điều kiện thuận lợi khi vận chuyển ngang hay lấy đất từ thùng đấu. Khả năng của đơn vò thi công: ta phải điều phối để có đường cong vận chuyển nhỏ nhất, từ đó khi đi thuê ta sẽ lựa chọn máy móc thi công cho phù hợp.  Thuận lợi: + Có các mỏ đất gần đó, tận dụng được vật liệu đòa phương. + Đòa hình trống trải, không bò cản trở bởi nhà cửa, cây cối lớn. Có ít các bụi rậm, bãi cỏ.  Khó khăn: + Đòa hình thi công là vùng đồi núi, có khe suối hẹp cản trở khi máy móc di chuyển. + Thi công vào mùa mưa nên thời tiết sẽ ảnh hưởng đến tiến độ thi công. 2. GIỚI THIỆU QUY MÔ CÔNG TRÌNH 2.1 Tầm quan trọng của công trình. Tỉnh Bình Phước là một tỉnh có tài nguyên đất đai mầu mỡ, chuyên phát triển các loại cây tría công nghiệp và hoa màu. Con đường được mỡ ra tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội của vùng mà tuyến đi qua. Khi con đường hoàn thành sẽ hoà vào mạng lưới tỉnh. An ninh quốc phòng được nâng cao. 2.2 Phạm vi áp dụng Tuyến đi qua 2 điểm: A -B Điểm đầu tuyến: A có cao độ tự nhiên: 126.23m,cao độ thiết kế: 126.23m Điểm cuối tuyến: B có cao độ tự nhiên:143.8m, cao độ thiết kế: 146.8m SVTH : Trương Trọng Quang Trang 1 Bộ Môn: Cầu Đường MSSV: CD03106 Đồ n Thi Công Đường ÔTô GVHD: Trần Thiện Lưu 2.3 Các thông số kỹ thuật 1. Chiều dài tuyến: 5534.21 m 2. Cấp đường: Cấp kỹ thuật: cấp 60, Cấp quản lý: Cấp IV 3. Mặt cắt ngang đường: a. Phần mặt đường rộng: 7m độ dốc ngang: 2% b. Phần lề đường: - Phần lề gia cố rộng: 0.5m độ dốc: 2% - Phần lề không gia cố rộng: 0.5m độ dốc: 6% 4. Số lượng đỉnh đường cong: đường cong đứng: 4, đường cong nằm: 2 5. Kết cấu áo đường: Số lớp: 3 E yc = 1412 daN/cm 2 - BTN hạt vừa dày:8 cm -đá dăm macadam dày: 15 cm - Cấp phối sỏi đỏ dày: 20cm - nền : đất cấp III E nền = 650 daN/cm 2 6. Kết cấu lề gia cố: - BTN hạt vừa dày:8cm - Cấp phối đá dăm macadam dày: 15cm 2.4 Điều kiện đòa chất, thuỷ văn Đòa chất khu vực tuyến đi qua phức tạp, nhìn chung gồm các lớp chủ yếu như sau:  Lớp 1: Đất á sét màu nâu đỏ có lẫn rễ cây, xác thực vật và lẫn 20% sỏi sạn  Lớp 2: là lớp sét pha lẫn nhiều dăm sạn màu nâu đỏ. Trạng thái cứng, kết cấu chặt vừa.  Lớp 3: là lớp đá phiến màu xám xanh – nâu đỏ phong hoá mạnh. Điều kiện thuỷ văn : Bình Phước là tỉnh thuộc vùng mưa rào XVI lượng mưa ngày lớn nhất(ứng với tần suất thiết kế p=1%) là 260mm.Vùng có khí hậu ôn đới gió mùa. 2.5 Các công trình trên tuyến a. Cống Cống được sử dụng là cống đã được đúc đònh hình trong nhà máy theo phương pháp quay ly tâm, với chiều dài 1m lắp ghép. Móng cống được gia cố bằng lớp cấp phối đá dăm dày 30cm. Mối nối của cống được thiết kế sao cho sau khi lắp ghép đầu của cống này lồng khít vào đầu kia của cống. Thượng và hạ lưu: của cống được gia cố bằng một lớp đệm dày 10cm, tường trước, tường cánh, thân hố ga được làm từ BTXM cấp 30 đá 2x4. SVTH : Trương Trọng Quang Trang 2 Bộ Môn: Cầu Đường MSSV: CD03106 Đồ n Thi Công Đường ÔTô GVHD: Trần Thiện Lưu Tên cọc Lý trình Đường kính cống KM1 Km 1+ 00 Cống d=1m H17 Km1+ 700 Cống d=1m H27 Km 2+ 700 Cống d=1.75m KM4 Km 4+ 00 Cống d=1.75m H43 Km 4+ 300 Cống d=1.75m b. Hệ thống biển báo, cột móc… Tất cả đã được thiết kế trước và sản xuất sẵn trong nhà máy. Nó được đưa tới vò trí cần lắp đặt và lắp đặt trong quá trình hoàn thiện của con đường. c. Rãnh dọc Rãnh dọc được thiết kế là rãnh hình thang, với bề rộng lòng rãnh 0.4m, độ dốc của 2 mái dốc của rãnh là 1:1. Những đoạn có độ dốc trên 6% và có đòa chất là đất thì gia cố rãnh bằng đá hộc xây vữa cấp 20 dày 20cm. Còn những đoạn có đòa chất là đá thì không cần gia cố. 3. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG Mục đích của việc chuẩn bò thi công là nhằm tạo điều kiện tốt nhất để thực hiện các công tác xây dựng chủ yếu bằng phương pháp công nnghiệp, áp dụng kỹ thuật thi công tiên tiến, đảm bảo hoàn thành công trình trong thời gian ngắn nhất và có chất lượng cao nhất. Công tác chuẩn bò thi công được chia làm 2 giai đoạn: Giai đoạn đầu: chuẩn bò về mặt pháp lý cho toàn bộ những công việc đã được đònh trước trên công trường, hoàn thành mọi thủ tục có liên quan đến thi công công trình như: bàn giao hồ sơ thiết kế, ký hợp đồng, thủ tục được quyền sử dụng đất để xây dựng công trình, khai thác các mỏ đá… Giai đoạn thứ hai: chuẩn bò về tổ chức và kỷ thuật cho công trường.Trong thời kỳ này phải hoàn thành mọi công tác chuẩn bò và thực hiện các biện pháp cung ứng vật tư cho công trình. Muốn quá trình thi công được tiến hành một cách nhòp nhàng thì trong giai đoạn chuẩn bò cần phải: -Dọn sạch khu vực, chặt cây, đào gốc dời các công trình kiến trúc cũ… -Tổ chức cơ sở sản xuất cho công trường (xây dựng các cơ sở sản xuất, nhà kho, bến bãi…) - Xây dựng nhà tạm cho TVGS, TVTK, kỷ sư và công nhân … SVTH : Trương Trọng Quang Trang 3 Bộ Môn: Cầu Đường MSSV: CD03106 Đồ n Thi Công Đường ÔTô GVHD: Trần Thiện Lưu - Xây dựng đường tạm để vận chuyển máy móc, trang thiết bò và vật liệu đến công trình. 4. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG Đây là tuyến đường được làm nới hoàn toàn không có xe cộ qua lại nên không cần làm đường phụ để đảm bảo giao thông cho tuyến, nhưng cần làm đường tạm để đưa máy thi công, nhân công và vật liệu vào công trường. Hiện nay phương pháp tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền đang được quan tâm và áp dụng rộng rãi.  Khái niệm Toàn bộ việc xây dựng đường được chia ra nhiều loại công việc theo trình tự cộng nghệ sản xuất, mỗi công việc hoặc trình tự đều do một đơn vò chuyên nghiệp có trang bò nhân lực và máy móc thích hợp đảm nhận. Các đơn vò chuyên nghiệp này chỉ làm một loại công việc hay chỉ phụ trách một dây chuyền chuyên nghiệp gồm một số khâu công tác nhất đònh trong suốt quá trình thi công từ lúc khởi công đến khi hoàn thành việc xây dựng tuyến đường  Ưu điểm của phương pháp - Công trình được đưa vào sử dụng sớm nhờ việc sử dụng các đoạn đã làm xong để phục vụ cho thi công và vận chuyển hàng hoá do đó tăng nhanh thời gian hoàn vốn. - Tập trung được máy móc thiết bò các đội chuyên nghiệp cho nên việc sử dụng và bảo quản sẽ tốt hơn, giảm nhẹ khâu kiểm tra trong lúc thi công và nâng cao năng suất của máy làm giảm giá thành thi công cơ giới - Chuyên môn hoá được công việc, công nhân có trình độ tay nghề cao do đó làm tăng năng suất lao động và nâng cao chất lượng công trình. - Tập trung thi công trên đoạn đường ngắn nên việc lãnh đạo, chỉ đạo thi công và kiểm tra chất lượng sản phẩm có thuận lợi hơn -Nâng cao trình độ tổ chức thi công nói chung và rút ngắn được thời gian quay vốn, máy móc do đó làm giảm được khối lượng công tác dở dang.  Điều kiện áp dụng - Phải đònh hình hoá các công trình của đường và phải có công nghệ thi công ổn đònh. - Khối lượng công tác phải phân bố đều trên tuyến. - Dùng tổ hợp máy thi công có thành phần không đổi để thi công trên toàn tuyến. - Từng đội, phân đội thi công phải hoàn thành phần công tác được giao trong thời hạn quy đònh, do đó phải xây dựng chính xác mức lao động. SVTH : Trương Trọng Quang Trang 4 Bộ Môn: Cầu Đường MSSV: CD03106 Đồ n Thi Công Đường ÔTô GVHD: Trần Thiện Lưu - Cung cấp liên tục và kòp thời vật liệu cần thiết đến nới sử dụng theo đúng yêu cầu của tiến độ thi công. S¬ ®å cđa ph¬ng ph¸p thi c«ng d©y chun Chó thÝch: 1-C«ng t¸c chn bÞ T kt - Thêi gian khai triĨn 2-D©y chun thi c«ng cèng T «® - Thêi gian ỉn ®Þnh 3-D©y chun thi c«ng nỊn T h® -Thêi gian ho¹t ®éng 4-D©y chun thi c«ng mỈt T ht -Thêi gian hoµn thành 5-C«ng t¸c hoµn thiƯn Trình tự các công việc gồm các công việc được xắp xếp theo thứ tự thực hiện như sau:  Công tác chuẩn bò : Chuẩn bò mặt bằng thi công. Sau đó tiến hành cắm cọc và dời cọc ra khỏi phạm vi thi công.  Công tác làm cầu cống : Làm cầu và cống tại các vò trí có bố trí cống và cầu.  Công tác làm nền đường: Gồm làm khuôn đường, đào vét hữu cơ và chuyên chở vật liệu đất đắp, đắp rồi san ủi và lu lèn. Gia cố ta luy nền đắp và các tường chắn.  Công tác làm kết cấu mặt đường : do đơn vò chuyên nghiệp phụ trách.  Công tác hoàn thiện : Cắm biển báo, cọc tiêu và sơn hoàn thiện. 5. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ HIỆN TRƯỜNG THI CÔNG 5.1 Công tác khôi phục cọc. Trước khi thực hiện công tác đào đắp cần phải khôi phục tại thực đòa những cọc chủ yếu nhằm xác đònh vò trí tuyến thiết kế, kiểm tra đo đạc và đóng thêm cọc phụ để tính khối lượng chính xác hơn, đo đãc kiểm tra các móc cao độ SVTH : Trương Trọng Quang Trang 5 Bộ Môn: Cầu Đường MSSV: CD03106 L (km) công tác chuẩn bò T (ngày) T «® T hd T ht 2 3 4 5 1 T kt Đồ n Thi Công Đường ÔTô GVHD: Trần Thiện Lưu và đóng thêm các móc cao độ. Đặc biệt nếu gặp trường hợp phải chỉnh tuyến để giảm khối lượng thì cần đóng thêm vào các vò trí đã chỉnh. Tiến hành cắm các cọc trên tuyến. Trên đoạn đường thẳng, đóng cọc 100m và cọc phụ. Từ 500m - 1000m phải đóng các cọc lớn. Trên các đoạn đường cong, khi: -R<100m thì đóng cọc 5m -100m< R <500m thì đóng cọc 10m - R> 500m thì đóng cọc 20m. Ngoài ra phải cắm cọc ở những vò trí thay đổi đòa hình, các vò trí có công trình cống, cầu, tường chắn. Số lượng cọc trên toàn tuyến là 65 cọc, trong đó:  54 cọc H (100m) từ Km0+100 đến Km5+534.21  5 cọc A ( cắt qua các đường đồng mức)  15 cọc cho 3 đường cong, mỗi đường cong cắm 5 cọc.  2 cọc đầu và cuối tuyến ( Cọc A và Cọc B ) 5.2 Công tác dọn dẹp mặt bằng Trước khi thi công phải dọn sạch cây, cỏ, các lớp đất hữu cơ, chướng ngại vật nằm trong phạm vi thi công. 5.3 Bảo đảm thoát nước trong quá trình thi công Trong quá trình thi công phải chú ý đảm bảo thoát nước kòp thời nhằm tránh hậu quả xấu nếu ngưng thi công trong một thơì gian nào đó. Công tác thoát nước phải được đề cập trong hồ sơ thiết kế kỹ thuật. Trong khi thi công nên đắp thì bề mặt của mỗi lớp phải có dộ dốc ngang (<10% để bảo đảm an toàn và chất lượng công trình), nếu cần thiết phải phơi trước khi thực hiện các công tác khác. 5.4 Công tác lên khuôn đường Trước khi thi công phải đo đạc lên kích thước mặt cắt ngang đường để bảo đảm thi công đúng với thiết kế. Đối với nền đường đắp: công tác bao gồm việc xác đònh độ cao đất đắp tại tim đường có xét tới chiều cao phòng lún nếu nền đắp trên nền đất yếu. Các cọc lên khuôn đường tại những vò trí đắp thấp được đóng tại vò trí cọc H và cọc đòa hình, Ở nền đường đắp cao được đóng cách nhau 20-40m và ở đường cong cách nhau 5-10m Đối với nền đường đào, các cọc lên khuôn đường phải dời khỏi phãm vi khuôn đường. SVTH : Trương Trọng Quang Trang 6 Bộ Môn: Cầu Đường MSSV: CD03106 Đồ n Thi Công Đường ÔTô GVHD: Trần Thiện Lưu CHƯƠNG 8 THI CÔNG CỐNG ĐIỂN HÌNH Trình tự thi công cống đại diện: Trong điều kiện đồ án môn học chỉ thiết kế thi công một cống đại diện, các cầu và cống khác có thể lấy thời gian thi công theo cống này theo một tỷ lệ nào đó. Các cống đòa hình phải được xây dựng trước công tác xây dựng nền đường một bước, các cống bố trí theo cấu tạo thì lại thi công sau khi đào xong nền đường. Thi công cống lắp ghép, dùng xe ôtô tải trọng 4Tấn chở các đốt cống đến công trường. Đặt các cấu kiện trên bãi đất dọc theo hố móng có chừa một dải rộng 3m để cần trục đi lại. Các bộ phận của cống phải đặt đúng vò trí của nó tuỳ theo kỹ thuật lắp ghép sẽ sử dụng sau này. Dùng cần trục để cẩu các đốt cống và các khối bêtông lắp ghép cửa cống từ các bãi đúc đặt lên thùng xe và sau đó cẩu các cấu kiện này từ thùng xe đặt xuống bãi thi công. Ta thi công 1 cống φ1.75m tại Km2+700. Để tránh phá hoại kết cấu của cống không cho phép lu lèn trực tiếp trên đỉnh cống cũng như không được đắp lật về một bên cống cao quá 20cm.  Trình tự thi công cụ thể như sau: Bước 1: Đònh vò tim cống: Căn cứ theo lý trình là tọa độ và bố trí trên bản vẽ tổ đo đạc, đònh vò tim cống. Để đảm bảo quản lý không lệch bò tim trong khi đào có thể gới cọc đònh vò vào các công trình cố đònh trong suốt thời gian thi công. Bước 2:Đào móng cống: Bên cạnh cho máy đào móng cống, để tăng tiến độ cần chú ý đến các loại chướng ngại vật để hạn chế sự cố. Bố trí thêm công nhân để đào chỉnh lằn phui, nếu xảy ra sạt lở cần đóng cọc cừ gia cố ta luy. Đất đào được đổ lên một bên hào để cho xe xúc, xe vận chuyển vào lấy đất dễ dàng. Không đổ tràn lan gây cản trở thi công trong ngày. Trong khi đào phải chú ý việc thoát nước hố đào. Hố móng đào đến cao độ thiết kế phải tiến hành nghiệm thu ngay để thi công bước tiếp theo. Bước 3: Vận chuyển đất khỏi phạm vi công trường: SVTH : Trương Trọng Quang Trang 7 Bộ Môn: Cầu Đường MSSV: CD03106 Đồ n Thi Công Đường ÔTô GVHD: Trần Thiện Lưu Biện pháp đề xuất công tác lấy đất, cho xe vận chuyển túc trực sau xe đào để lấy đất từ gàu. Trình tự xe vận chuyển và xe đào phải tương trợ nhau để công việc tiến hành nhanh, hiệu quả. Đất chủ yếu được đổ làm nền đường vì nền đường ở đoạn thi công cống là nền đắp. Bước 4: Vận chuyển sỏi sạn làm lớp đệm. Bước 5: Lắp đặt cống và thi công mối nối: Tận dụng khả năng nâng hạ của cần gàu của xe đào để cẩu lắp đặt cống( hoặc dùng xe cần cẩu để lắp đặt cống. Lắp đặt cống phải có người đứng trước máy để điều khiển lái máy nhưng không được đứng trong tầm với, quay vòng của cần. Mặc dù trên tuyến nền đặt cống là nền đường đắp, nên có thể thi cống bằng phương pháp thủ công nhưng thiếu an toàn nên ta vẫn thi công cống bằng máy. Nâng chỉnh đốt cống thẳng tim và độ ăn khít của từng đốt cống đạt yêu cầu. Sau khi cân chỉnh thì tiến hành thi công mối nối cống. Bước 6: Đắp đất trên cống và đầm chặt. Sau khi thi công xong mối nối và đạt yêu cầu, cho đắp đất đỉnh cống. Do khi thi công có một số công tác chỉ thực hiện được khi đo đạt ngoài thực đòa nên trong phạm vi đồ án khi tính toán khối lượng thi công cống ta tập trung vào các công tác chính sau: STT Tên thao tác và máy sử dụng Đơn vò Khối lượn g Năng suất/c a Số ca Số máy Nhâ n công Thời gian 1 - Đo đạt , đònh vò tim cống , cắm tim cống Công 1.5 15 0.1 2 - Đào hố móng , và đắp thành đống trên bờ với cự ly chuyển đất 30 m bằng máy xúc EO- 2621A m 3 8.5 66.5 0.13 1 0.13 3 - Vận chuyển các đốt cống Đốt 14 30 0.46 2 0.23 4 - Vận chuyển sỏi sạn làm lớp đệm m 3 10.5 2.1 5 5 1 SVTH : Trương Trọng Quang Trang 8 Bộ Môn: Cầu Đường MSSV: CD03106 Đồ n Thi Công Đường ÔTô GVHD: Trần Thiện Lưu 5 - Lắp đặt các đốt cống bằng cần cẩu Đốt 14 10 1.4 1 1.4 6 - Lắp và trát mạch các khối cửa cống , nối các đốt cống làm làm lớp phòng nước và gia cố lòng suối. Công 13 20 0.65 1 0.65 7 - Đắp đất trên cống và đầm m 3 20 61 0.3 1 0.3 Tổng thời gian thi công cống là 3.8 ca. Đội cống gồm: + 1 máy xúc. + 1 cần cẩu. + 2 ô tô tự đổ. + 5 ô tô ben. + Nhân công. CHƯƠNG 6 6. THIẾT KẾ THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG Nền đường là một bộ phận chủ yếu của công trình đường. Nhiệm vụ của nó là đảm bảo cường độ và ổn đònh của kết cấu mặt đường. Nó là nền tảng của áo đường; cường độ, tuổi thọ và chất lượng sử dụng của kết cấu áo đường phụ thuộc rất lớn vào cường độ và ổn đònh của nền đường. 6.1 Giải pháp thi công Giải pháp thi công thích hợp tùy theo điều kiện đòa hình, tình huống đào đắp, loại đất đá, cự ly vận chuyển, thời gian thi công và công cụ thiết bò. Phải điều phối và sử dụng nhân lực, máy móc thiết bò, vật liệu một cách hợp lý, làm sao tận dụng được tài năng con người và của cải để tăng năng suất lao động, hạ giá thành và đảm bảo chất lượng công trình. Trên tuyến có những đoạn đào, đắp và nửa đào đắp. Vì vậy ta phải chọn phương pháp thi công phù hợp. 6.1.1 Đối với đoạn đường đào Đối với nền đường đào chữ L dùng máy đào và máy ủi đào từ trên đỉnh xuống, sau đó ủi xuống ta luy âm. Đối với nền đào chữ U, dùng máy đào, máy ủi kết hợp với ôtô tự đổ vận chuyển đất đổ đi. Ta có thể áp dụng các phương pháp đào như sau: - Phương pháp đào ngang: phương pháp này thích hợp với những đoạn đường đào sâu và ngắn. - Phương pháp đào dọc: phương pháp này phân thành hai loại là đào từng lớp và đào thành luống: + Đào từng lớp: là phương pháp đào dần từng lớp theo hướng dọc trên toàn bộ bề rộng nền đào với chiều dỳ lớp không lớn. Mặt nền đào nên dốc ra phái ngoài để SVTH : Trương Trọng Quang Trang 9 Bộ Môn: Cầu Đường MSSV: CD03106 Đồ n Thi Công Đường ÔTô GVHD: Trần Thiện Lưu thoát nước. Phương pháp này thích hợp với việc dùng máy xúc chuyển ( nếu đoạn đường tương đối dài và rộng) và máy ủi ( nếu đoạn đường ngắn và dốc) để thi công. + Phương pháp đào thành luống: trước hết ta đào một luống mở đường dọc theo đạon nền đào, sau đó đào mở rộng ra 2 bên, đồng thời sử dụng luống mở đường để thoát nước và vận chuyển đất ra, đoạn đào tương đối sâu có thể được tiến hành đào dần từng tầng .Phương pháp này thích hợp với những đoạn đường vừa dài vừa sâu. - Phương pháp hỗn hợp là sử dụng cả phương pháp đào ngang và phương pháp đào dọc thành luống. Phương án này thích hợp cho cho các đoạn nền đào sâu đặc biệt dài. 6.1.2 Đối với đoạn đường đắp - Đắp từng lớp ngang. - Đắp lấn xiên. - Đắp hỗn hợp. 6.2 Yêu cầu về vật liệu a) Đối với nền đào: Nền đường là á sét nên ta dùng lớp đất này để làm nền mà không cần đào bỏ hay gia cố. b) Đối với nền đắp: Phải cố gắng chọn vật liệu đất đá có chất lượng tốt tại chỗ để đắp nền đường và tiến hành đầm chặt theo yêu cầu qui đònh để nền đường ổn đònh và ít biến dạng. Để tiết kiệm đầu tư và chiếm dụng ít đất ruộng tố thường phải tận dụng nền đào và các công trình phụ thuộc hoặc tại các hố lấy đất tại các vùng đất trống đồi trọc… làm đất đắp nền. Nền đất là á sét nên có thể tận dụng đất đào để đắp nền. 6.3 Yêu cầu về thi công Khi xây dựng nền đường phải thực hiện các yêu cầu cơ bản dưới đây: - Để nền đường có tính năng sử dụng tốt, vò trí, cao độ, kích thước mặt cắt, qui cách vật liệu, chất lượng đầm nén hoặc sắp xếp đá của nền đường phải phù hợp với hồ sơ thiết kế và các qui đònh hữu quan trong qui phạm kỹ thuật thi công. Yêu cầu này có ý nghóa là phải làm tốt công tác lên khuôn đường phục vụ thi công, phải chọn vật liệu sử dụng một cách hợp lý, phải lập luận và hoàn chỉnh qui trình thao tác kỹ thuật thi công và chế độ kiểm tra nghiệm thu chất lượng. - Chọn phương pháp thi công thích hợp tùy theo điều kiện đòa hình, tình huống đào đắp, loại đất đá, cự ly vận chuyển, thời hạn thi công và công cụ thiết bò.phải điều phối sử dụng nhân lực máy móc một cách hợp lý. - Các hạng mục công tác xây dựng nền đường phải phối hợp chặt chẽ, công trình nền dường cũng phải phối hợp tiến độ với các công trình khác và tuân thủ sự bố trí sắp xếp thống nhất về tổ chức, kế hoạch thi công của toàn bộ công việc xây dựng đường nhằm hoàn thành nhiệm thi công đúng hoặc trước thời hạn. SVTH : Trương Trọng Quang Trang 10 Bộ Môn: Cầu Đường MSSV: CD03106 [...]... theo đònh mức, ứng với mỗi công việc cụ thể trên từng o n thi công tuyến Tuỳ theo khối lượng công việc mà ta có được số công cần thi t Ứng với thời gian thi công o n đó đã được tính theo máy chính, ta có được số công nhân cần thi t cho o n thi công đó BẢNG TỔNG HP KHỐI LƯNG THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG o n Công tác chính Khối lượng NS ĐM (ca/100m3 ) Máy thi công (m3) Năng suất (m3/h) Số ca (7h) cần thi t... đầu tư VII.2 Phương pháp thi công mặt đường: Trong thi công mặt đường do khối lượng công tác đồng đều tại mọi vò trí trên tuyến, đồng thời cần sử dụng các loại máy móc hiện đại, tính cơ giới hoá cao nên ta dùng phương pháp dây chuyền để thi công mặt đường Đây là phương pháp thi công được sử dụng phổ biến hiện nay Theo phương pháp này, quá trình thi công được chia làm nhiều công o n có quan hệ chặt chẽ... :3+734.41 57443.7 570.5 164.56 100.69 Km :3+734.41 >Km :4+124.26 0 6823.5 389.85 0.00 o n 1 o n 2 o n 3 o n 4 o n 5 o n 6 o n 7 o n 8 Km :0+0 >Km :0+258.84 SVTH : Trương Trọng Quang MSSV: CD03106 Trang 21 Khối Chiều Chiều Lượng Dài Ltb(m) Bộ Môn: Cầu Đường Đồ n Thi Công Đường Tô o n 9 o n 10 o n 11 o n 12 GVHD: Trần Thi n Lưu Km :4+124.26 >Km :4+710.2 2567130 5 7726 585.94 332.27 Km :4+710.2 >Km.. .Đồ n Thi Công Đường Tô GVHD: Trần Thi n Lưu - Thi công nền đường phải quán triệt phương châm an toàn sản xuất, tăng cường gi o dục về an toàn phòng hộ, qui đònh các biện pháp kỹ thuật đảm b o an toàn Tóm lại: Cần phải chú trọng về mặt kỹ thuật thi công và tổ chức quản lý để thực hiện được các yêu cầu về chất lượng tốt, rẻ, nhanh và an toàn Tùy theo cấp đường, tiêu chuẩn kỹ thuật... 100m và biểu đồ khối lượng tích lũy 6.6.2 Tính toán khối lượng đ o đắp Khối lïng đ o đắp sẽ giúp ta lập được các khái toán và dự trù được máy móc đây do tính toán khối lượng đ o đắp sơ bộ nên ta bỏ qua các vò trí có cầu, cống mà tính toán khối lượng này khi thi công cầu, cống cụ thể ở phần sau này Từ đồ án thi t kế đường ô tô ta có bảng khối lượng đ o đắp như sau: 6.7 Điều phối đất BẢNG TỔNG HP DIỆN... phụ thuộc v o: ♦ Chiều dài tuyến thi công ♦ Tốc độ dây chuyền ♦ Chiều dài o n công tác hàng năm ♦ Điều kiện chiều dài o n công tác ♦ Điều kiện khí hậu thời tiết SVTH : Trương Trọng Quang MSSV: CD03106 Trang 29 Bộ Môn: Cầu Đường Đồ n Thi Công Đường Tô GVHD: Trần Thi n Lưu Cụ thể, Thđ có thể xác đònh bằng số ngày tính theo lòch trong thời gian từ lúc khởi công đến lúc phải hoàn thành công trình trừ... cứ v o nguồn cung cấp vật liệu, v o tình hình thực tế của tuyến đường Ta chọn phương án thi công từ đầu tuyến đến cuối tuyến Vì hướng thi công này có ưu điểm là đường xây dựng có thể đưa v o sử dụng được ngay Đồng thời nền đường đã có sẵn nên không phải xây dựng đường tạm để vận chuyển vật liệu VII.3 Quy trình công nghệ thi công: VII.3.1 Công tác chuẩn bò khuôn đường: VII.3.1-1 Công tác đònh vò: Công. .. để công trình có thể hoàn thành kòp với tiến độ đề ra thì trong 1 ca làm việc cần phải hoàn tất ít nhất được 100 m đường Do thi công bằng cơ giới nên ta chọn tốc độ dây chuyền V = 100(m/ca) 6 Hệ số hiệu quả của dây chuyền: Khq Tod = 68 = 1.13 Khq = > 0.7 Thd 60 SVTH : Trương Trọng Quang MSSV: CD03106 Trang 30 Bộ Môn: Cầu Đường Đồ n Thi Công Đường Tô GVHD: Trần Thi n Lưu ⇒ sử dụng phương án tổ chức thi. .. ở nền đ o để đắp sang nền đắp hay không, kiểm tra an toàn lao động… 6.4.2 Đối với nền đường đắp  Khi gặp nền đắp nằm trên sườn dốc lớn hơn 1:6 ta phải đánh cấp trước khi dắp Nền đường phải được đắp theo từng lớp thường không quá 25cm, tuỳ theo loại đất và thi t bò đầm nén hiện có của đơn vò thi công mà hiệu chỉnh cho phù hợp sao cho b o đảm độ chặt đồng đều trên toàn chiều dày lớp  Nếu nền đường đắp... chủ yếu thực hiện các công tác sau cắm lại hệ thống cọc tim và cọc 2 bên mép phần đường xe chạy… Ta dùng nhân công Tạm giả thi t cần 0.6 ca – 4 nhân công VII.3.1-2 Công tác đ o lòng đường: Ta tiên hành đ o lòng đường xuống 10cm rồi gạt lên 2 bên lề để đắp cho lề đường cao dộ 10cm Để thực hiện công tác này ta dùng máy san tự hành mã hiệu SG1B để đ o lòng đường Nhìn trên kết cấu o đường ta thấy rằng chọn

Ngày đăng: 23/12/2014, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w