1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG CẦU ĐÚC HẪNG

30 1,4K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 387 KB

Nội dung

Sau nàytrong quá trình thi công móng cũng nh xây dựng các kết cấu bên trên phải căn cứvào các cọc này để kiểm tra theo dõi thờng xuyên sự sai lệch vị trí của móng vàbiến dạng của nền tro

Trang 1

- Chiều dài mố trái: 5,6m, mố phải: 5,4 m.

- Nhịp chính: Mặt cắt ngang dạng hình hộp vách nghiêng có chiều cao thay đổi.Tại vị trí đỉnh trụ h = 6m, Tại vị trí mố trái h = 2,7m

- Nhịp biên phải: Dạng cầu dầm giản đơn, mặt cắt ngang chữ T

- Độ dốc dọc cầu 2 , Độ dốc ngang cầu 2%

Trang 2

II, Đặc điểm về địa chất

Địa chất tại nơi thiết kế cầu có đặc điểm nh sau

Lớp 1 : Lớp sét pha cát

Lớp 2 : Lớp sét dẻo mềm

Lớp 3 : Lớp á sét

Lớp 4 : Lớp Cát chặt hạt thô

III, Đặc điểm về thuỷ văn

- San ủi mặt bằng, đầm chặt nền đất

- Đặt tà vẹt gỗ, đặt ray làm đờng di chuyển giá búa

- Tập kết cọc BTCT, cọc dẫn, đệm đầu cọc và các thiết bị liên quan khác

- Tiến hành đập đầu cọc, đổ lớp bê tông lót đáy M200 dày 10 cm

- Dựng ván khuôn, bố trí cốt thép và đổ bê tông bệ móng

1.3, Thi công chi tiết

Trang 3

a) Định vị hố móng:

Căn cứ vào đờng tim dọc cầu và các cọc mốc đầu tiên xác định trục dọc vàngang của mỗi móng Các trục này cần phải đánh dấu bằng các cọc cố định chắcchắn nằm tơng đối xa nơi thi công để tránh va chạm làm sai lệch vị trí Sau nàytrong quá trình thi công móng cũng nh xây dựng các kết cấu bên trên phải căn cứvào các cọc này để kiểm tra theo dõi thờng xuyên sự sai lệch vị trí của móng vàbiến dạng của nền trong thời gian thi công cũng nh khai thác công trình

Hố móng có dạng hình chữ nhật, kích thớc hố móng làm rộng hơn kích

th-ớc bệ móng thực tế về mỗi cạnh 1m để làm hành lang phục vụ thi công

b) Lắp đặt đờng ray di chuyển giá búa:

Do thời gian quay chuyển giá búa, lắp cọc vào giá búa chiếm 60-70% thờigian đóng cọc, vì vậy phải bố trí ray trên bình đồ sao cho cự ly di chuyển giá búangắn nhất và thời gian chi phí cho công tác này là nhỏ nhất

Từ sơ đồ bố trí cọc trong móng ta sẽ tiến hành bố trí một đờng ray với timcầu Yêu cầu kỹ thuật của đờng ray phải đảm bảo giá búa luôn luôn ở t thế chínhxác và vững chắc khi đóng cọc, đồng thời không cho phép lún dù là lún đều

Để thoả mãn đợc yêu cầu đó, trớc khi đặt tà vẹt phải tiến hành san phẳng

đầm chặt nền đất vị trí đặt ray Sau đó các tà vẹt gỗ với khoảng cách các mép tàvẹt là 0,3m Tiếp theo đặt ray lên tà vẹt và cố định chắc chắn

c) Công tác hạ cọc:

Công tác chuẩn bị : Cọc đợc vận chuyển bằng cần cẩu, tập kết bên cạnhgiá búa Trớc khi dựng cọc vào giá buá, cọc cần đợc kiểm tra các khuyết tật cókhả năng xảy ra trong lúc bốc xếp vận chuyển Để tiện cho việc theo dõi cọctrong quá trình hạ cần vạch các dấu sơn lên thân cọc bắt đầu từ mũi cọc, cáchnhau khoảng 1 m, càng gần đỉnh cọc khoảng cách các vạch sơn càng gần nhauhơn (50, 20, 10, 5 cm) Ngoài ra còn căng dây bật mực từ mũi cọc đến đỉnh cọclàm đờng tim Cọc đợc tời của giá búa trực tiếp kéo về phía cần thông qua bộròng rọc

Chuyển hớng cố định ở chân giá búa Sau đó chỉ cho tời búa xách cọc

đang nằm ngang dần dần sang t thế thẳng đứng và dựng cọc áp sát vào giá búa.Lúc này phải đặt cọc chính xác vào vị trí, trục cọc phải làm theo hớng thiết kế vàtrùng với tim búa Cần búa cũng phải ôm sát và liên kết chặt với cọc đảm bảo timcọc đúng hớng quy định

- Đóng cọc: Sau khi đa cọc vào vị trí, bố trí đệm đầu cọc, nhẹ nhàng đặtbúa vào đầu cọc Dới tác dụng của tải trọng búa cọc sẽ lún xuống một đoạn nhất

định Chỉnh hớng tim cọc theo đờng bật mực bằng máy trắc địa theo cả hai hớng.Sau đó cho búa đóng nhẹ vài nhát để cắm cọc vào đất Kiểm tra cọc, búa, hệ

Trang 4

thống dây và sự ổn định của giá búa Cuối cùng cho búa hoạt động bình thờng.Chú ý khi đóng cọc ta đóng trình tự theo hàng trong đó tiến hành đóng hai hàngcọc xiên trớc sau đó đóng hai hàng cọc thẳng còn lại

Trong quá trình đóng phải theo dõi thờng xuyên vị trí cọc, nếu phát hiện sailệch cần chỉnh lại ngay Phải theo dõi tốc độ lún của cọc : Độ lún của cọc phảiphù hợp với địa chất, nếu phát hiện sự bất bình thờng về độ lún của cọc cần suyxét tình hình và có biện pháp xử lý

Khi đóng cọc đến sát mặt đất cần lắp tiếp cọc dẫn và đóng tiếp cho đỉnhcọc đến cao độ thiết kế

d) Công tác đào đất hố móng :

Sau khi đóng xong toàn bộ cọc trong móng, tiến hành đào đất hố móng

Để đảm bảo tiến độ thi công nhanh, giảm sức lao động, đồng thời không ảnh ởng đến cọc đã đóng trong hố móng ta tiến hành cho xúc đào đất ở phần trên

h-đỉnh cọc tới độ sâu 2m so với mặt đất thiên nhiên Phần còn lại sẽ tiến hành đàobằng thủ công

Đất đào từ hố móng sẽ đợc đổ cách xa hố móng để tránh gây áp lực làmsạt lở hố móng đồng thời không gây cản trờ mặt bằng công trờng xây dựng mố

- Bố trí cốt thép ở mặt trên, mặt dới và 4 mặt xung quanh của bệ cọc

- Để giữ đúng kích thớc bệ cọc, ngoài việc bố trí các thành giăng, thanhchống phía ngoài ván khuôn, phía trong ván khuôn cũng phải bố trí các thanhchống ngang bằng gỗ Các thanh chống này sẽ đợc dỡ bỏ dần trong quá trình đổ

- Ván khuôn thân mố cũng dùng loại ván khuôn thép định hình Việc giữhình dạng ván khuôn đợc thực hiện bằng các nẹp đứng, nẹp ngang, bu lông

Trang 5

xuyên và thanh chống trong Các thanh chống trong sẽ đợc tháo dỡ dần trongquá trình đổ bê tông.

Quá trình đổ bê tông thân mố đợc tiến hành theo trình tự nh sau:

- Đắp đất trong lòng mố và thi công bản quá độ

- Đắp đất nón mố và lát mái ta luy

II, Ph ơng án thi công trụ cầu

2.1 Các thông số kĩ thuật của móng trụ cầu

- Toàn cầu có 3 trụ: 1 trụ đặc bê tông toàn khối đặt trên móng cọc đờngkính nhỏ (24 cọc 450x450mm) và 2 trụ đặc bê tông toàn khối đợc đặt trên móngcọc khoan nhồi, gồm 8 cọc đờng kính 1,5m, chiều dài cọc 26 m (kể từ đáy bệ)

- Kích thớc bệ móng:

+ Theo phơng dọc cầu : 5,8m

- Địa chất vị trí xây dựng trụ cầu gồm nhiều lớp đất:

Lớp 1 : Sét pha cát Lớp 2 : Sét dẻo mềm Lớp 3 : á sét

Lớp 4 : Cát chặt hạt thô

2.2 Đề xuất ph ơng án thi công móng trụ cầu

Móng trụ phải xây dựng trong điều kiện ngập nớc

Trình tự thi công nh sau:

+ Xác định tim trụ + Thi công vòng vây cọc ván thép+ Thi công đảo đất

Trang 6

+ Tiến hành thi công cọc khoan nhồi trên đảo + Đào đất hố móng thi công bệ

2.3 Thi công chi tiết móng trụ cầu

a, Công tác định vị hố móng

Móng trụ cầu nằm ở vị trí có nớc mặt với chiều sâu khá lớn nên công tác

định vị phải làm gián tiếp Tim trụ đợc xác định bằng phơng pháp trắc đạc, dựavào các đờng cơ tuyến nằm ở hai bên bờ sông và góc ,  tính theo vị trí của trụ.Kích thớc và chu vi của móng sau này đợc xác định dựa vào kích thớc vòng vây

b, Đắp đảo để thi công móng trụ cầu

Dùng hệ nổi chở đất từ các xe chuyên dụng, san, đầm chặt tạo thành đảo

đất, chiều cao đất đắp lớn hơn MNTC 0.5m

c, Thi công vòng vây cọc ván thép

Để tạo hành lang phục vụ cho thi công móng sau này, ta làm vòng vây cọcván có kích thớc lớn hơn kích thớc của bệ trụ mỗi cạnh là 1m Chu vi vòng vây

đợc xác định bằng công tác đo đạc Công tác đóng cọc ván thép đợc thực hiệntrên đảo đất đã đắp ở trên

Sau khi thi công xong, ta bố trí các văng chống phía trong nhằm đảm bảovòng vây ổn định khi chịu tải trọng thi công

d, Thi công cọc khoan nhồi

Trớc khi đặt máy khoan và các thiết bị phục vụ khi thi công cọc khoannhồi, ta phải đặt lên bề mặt một tấm bê tông cốt thép (vệt bánh xe) nhằm phân

bố tải trọng thi công xuống nền

* Công đoạn khoan tạo lỗ :

- Xác định vị trí tim cọc bằng máy kinh vỹ

- Dung hạ ống chống vách Cao độ đáy ống chống đợc hạ sâu qua lớp sétdẻo 1m (tức là đợc đa vào tầng đất không thấm nớc) Cao độ đỉnh ống chốngvách cao hơn mực nớc thi công là 2m (cao hơn nền ống của máy khoan 1m)

Trang 7

- Dùng loại máy khoan BAUER để khoan tạo lỗ Phơng pháp khoan theokiểu gầu xoay, giữ thành hố khoan bằng dung dịch bentonite (vữa sét) Đấtkhoan sẽ do cánh xén cắt đợc đặt vào gầu Khi đầy đất cánh xén khép lại và đầukhoan đợc kéo lên, đổ đất ra ngoài Trong quá trình khoan phải luôn luôn cungcấp vữa sét Nếu thiếu vữa sét phải ngừng khoan ngay.

- Thổi rửa lỗ khoan : Việc làm vệ sinh đáy và thành lỗ khoan trớc khi đúccọc là một công việc rất quan trọng Nếu không vét bỏ lớp mạt khoan, đất đá vàdung dịch vữa sét lắng đọng sẽ tạo ra một lớp đệm yếu dới chân cọc, khi chịu lựccọc sẽ bị lún Mặt khác bê tông đổ nếu không đùn hết đợc cặt lắng sẽ tạo ranhững ổ mùn đất làm giảm sức chịu tải cuả cọc Vì vậy khi khoan xong cũng nhtrớc khi đổ bê tông phải thổi rửa sạch lỗ khoan

Công việc thổi rửa lỗ khoan đợc tiến hành theo 2 giai đoạn :

+ Giai đoạn 1 : Ngay sau khi kết thúc khoan tạo lỗ phải đa hết các mạtkhoan ở dạng thô ra ngoài bằng cách dùng lới xén gạt vào thùng và lấy ra ngoài

+ Giai đoạn 2 : Trớc khi đổ bê tông cần phải đẩy ra ngoài tất cả những hạtmịn còn lại ở trạng thái lơ lửng bằng ống hút dùng khí nén Miệng ống phun khínén đặt sâu dới mặt đất nhất là 10 m và cách miệng ống hút bùn ít nhất là 2m vềphía trên Miệng ống hút bùn đợc di chuyển liên tục dới đáy lỗ để làm vệ sinh

- Kiểm tra hiệu quả xử lý cặn lắng :

+ Sau khi kết thúc việc làm sạch lỗ cọc tiến hành đo ngang độ sâu lỗ cọc.Sau khi thổi rửa lỗ khoan xong lại đo độ sâu lỗ cọc từ đó so sánh xác nhận hiệuquả của việc xử lý cặn lắng

+ Có thể dùng máy đo cặn lắng bằng chênh lệch điện trở

* Gia công và lắp hạ lồng thép :

- Lồng thép bao gồm :

+ Cốt chủ có gờ, đờng kính 2,5mm đặt cách nhau 10cm

+ Cốt đai dùng thép tròn trơn đờng kính 12mm uốn thành vòng tròn đặtcách nhau 12cm

+ Thép định vị đờng kính 25mm thay thế cốt đai ở một số vị trí, đặt cánhnhau 3m, hàn chắc chắn và vuông góc với cốt chủ

+ Tại định vị bằng thép tròn đơng kính 25mm đợc hàn đính hai đầu với cốtchủ và đợc bố trí bốn phía tại các vị trí có thép định vị

Trang 8

+ Choàng và buộc cốt đai.

+ Cẩu lắp đoạn lồng khác, tiến hành nối các đoạn lồng cốt thép với nhaubằng mối nối hàn đối đầu

+ Cẩu cả hai đoạn lồng đã nối, tháo tạm thanh ngáng, hạ lồng thép nhẹnhàng và đúng tim cọc

+ Tiếp tục lắp các đoạn lồng thép tiếp theo với trình tự nh trên

+ Kiểm tra lồng thép sau khi hạ tới vị trí

* Đổ BT cọc khoan nhồi :

- Thời gian gián đoạn từ khi thổi rửa lỗ khoan xong đến khi đổ BT khôngquá 2h

- BT cọc khoan nhồi phải đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật theo đúng thiết kế

- Phơng pháp đổ BT cọc khoan nhồi là đổ BT trong nớc ống dẫn dùng để

đổ BT là ống thép đờng kính 200mm đợc ghép nối từ các đoạn ống dài 3m

- Trong quá trình đổ BT, đáy ống đổ BT phải đảm bảo luôn cắm sâu trong

BT không nhỏ hơn 2m và không lớn hơn 5m

- Tốc độ cung cấp BT ở phễu cũng phải giữ điều độ phù hợp với vận tốc dichuyển của ống

e, Đào đất hố móng và thi công lớp bê tông bịt đáy

- Sau khi đào đất hố móng đến cao độ cách đáy hố móng chiều sâu t (t làchiều dày lớp bê tông bịt đáy), bằng cách dùng máy gầu ngoạm đặt trên hệ nổi

để đào đất ra khỏi hố móng

- Tiến hành đổ lớp bê tông bịt đáy với chiều dày t theo phơng pháp dịchchuyển ống thắng đứng Do hố móng rộng nên ta bố trí 4 ống đổ, mỗi ống có đ-ờng kính 200 mm Các ống này đợc bố trí sao cho đáy của chúng cách đáy hốmóng khoảng 20cm và trong quá trình đổ phải đảm bảo các ống dẫn luôn ngậpsâu trong vữa bê tông không đợc bé hơn 2m

f, Hút nớc trong hố móng

Sau khi bê tông bịt đáy hố móng đạt cờng độ, tiến hành đặt máy bơm lytâm công suất lớn để hút cạn nớc trong hố móng Do vòng vây cọc ván thờngkhông kín nên sẽ luôn có một lợng nớc trong hố móng Để khắc phục vấn đề

Trang 9

này, sau khi hút cạn nớc trong hố móng ta bố trí một máy bơm công suất nhỏ đểhút nớc, đảm bảo móng luôn khô ráo trong quá trình thi công bệ sau này.

- Để bê tông móng khối đảm bảo chất lợng thì phải theo dõi và bảo dỡng bêtông sau khi thi công xong

2.4 Thi công thân trụ

a, Các thông số kĩ thuật ( Xem bản vẽ )

b, Thi công thân trụ

- Tiến hành đổ bê tông thân trụ theo từng đợt

- Sử dụng hệ dàn giáo YUKM phục vụ cho thi công trụ

- Ván khuôn trụ dùng loại thép định hình, liên kết giữa các ván khuônbằng bu lông Bề mặt của ván khuôn đợc quét một lớp nhựa đờng để chống dính

- Bê tông đợc cung cấp bằng máy bơm đẩy theo đờng ống Trong quá trìnhthi công cần chú ý chôn sẵn các bộ phận phục vụ thi công kết cấu nhịp sau này

- Trong khi thi công cần phải đo đạc và khắc phục để làm sao làm sao để

đảm bảo đúng kích thớc, hình dạng Bê tông của trụ đảm bảo đúng cờng độ,

đúng yêu cầu thiết kế đề ra

- Sai số về kích thớc của trụ không đợc vợt quá 1,2cm

- Về mặt kĩ thuật : phải đảm bảo các ván khuôn khít nhẵn

* Trình tự thi công

- Lắp đặt ván khuôn theo cơ chế đố bê tông từng đợt

- Bố trí cốt thép thân trụ

- Tiến hành đố bê tông thân trụ bằng ống vòi voi

- Đợi bê tông đạt cờng độ 75% tiến hành đổ lớp khác

- Khi BT đạt cờng độ tiến hành tháo dỡ ván khuôn , hoàn thiên trụ

III, Thi công kết cấu nhịp

Trang 10

- Do đặc điểm KCN của công trình gồm 2 loại dầm: dầm giản đơn và dầmliên tục hình hộp nên ta phải có phơng pháp thi công mỗi phần công việc riêngbiệt.

III.1 Đối với dầm giản đơn

Đây là loại dầm 33m trọng lợng khoảng 60T có thể dùng các biện pháp thicông sau:

PA1: Dùng cần cẩu tự hành bánh xích đứng dới bãi sông, kết hợp với giá ba

chân để thi công nhịp giữa

- Ưu: Thi công nhanh, thao tác đơn giản

- Nhợc: Các dầm hiện tại cần dùng 2 cẩu nên khó điều chỉnh; địa chất bãisông yếu xe cẩu khó ổn định, tốn công xây dựng đờng di chuyển

*

PA2: Dùng giá 3 chân

- Ưu: Thích hợp cho cầu nhiều nhịp, nhiều dầm Sức nâng lớn, thi công antoàn chính xác, không ảnh hởng đến thông thuyền Hiện nay đợc dùng phổ biếnthiết kế phù hợp với thi công dầm 33m

- Nhợc: Thời gian thi công lâu do phải tháo, lắp di chuyển giá ba chân

*

PA3: Dùng giá long môn

- Ưu : thi công an toàn, chính xác, tải trọng nâng lớn

- Nhợc: thời gian thi công lâu do phải xây dựng cầu tạm và tháo lắpnhiều lần, sử dụng tốt cho cầu ít nhịp, chiều dài nhịp lớn xây dựng ở nơi nớccạn, hoặc nớc nông

+ Ưu điểm: các khối đợc xây dựng trong xởng hoặc bãi đúc chất lợng

bê tông tốt, công nghiệp hoá cao, dễ điều chỉnh cao độ

+Nhợc điểm: thi công mối nối phức tạp đòi hỏi phải có trình độ thicông cao, phải xây dựng đà giáo, giá thành cao, ảnh hởng đến thông thuyền, chỉ

sử dụng có hiệu quả nơi nớc nông chiều cao trụ thấp

- Lắp hẫng cân bằng và bán hẫng

Lắp hẫng bằng đà giáo treo có thể kết hợp với trụ tạm

+ Ưu điểm: thi công cơ giới chất lợng bê tông tốt, không ảnh hởng đến

thông thuyền, dễ kiểm soát biến dạng hơn đúc hẫng

Trang 11

+ Nhợc điểm: đòi hỏi trình độ thi công cao, thiết bị thi công chuyên

dụng, tính liền khối không cao, khó kiểm soát chất lợng mối nối

*PA 2: Đổ tại chỗ

- Phơng án đúc hẫng cân bằng: Sau khi thi công xong trụ cầu, tiến hành mởrộng đỉnh trụ lắp đặt đà giáo ván khuôn Đổ đúc khối K0 trên đỉnh trụ Lắp đặt

đối xứng các xe đúc Đổ bê tông các đốt tiếp theo và hoàn thiện cầu

+ Ưu điểm: Tính liền khối cao, không tốn đà giao, sử dụng ván khuôngtreo dùng lại nhiều lần do đó giảm chi phí ván khuôn, không ảnh hởng khônggian dới cầu Thiết bị thi công chuyên dụng thi công tơng đối nhanh, chất lựơng

đảm bảo Đợc sử dụng rộng rãi phổ biến hiện nay

+ Nhợc điểm: Đòi hỏi thiết bị thi công chuyên dụng, đòi hỏi trình độ thi

công cao Khó tính toán biến dạng của phần cánh hẫng, do đó việc tạo độ vồngkiến trúc khó khăn

- Đúc tại chỗ trên đà giáo

Thi công trụ chính và trụ tạm, lắp đà giáo trên trụ chính và trụ tạm, đổ

bê tông kết cấu nhịp

+ Ưu điểm: So với các phơng án trớc thì phơng án này thi công đơn giản.

Không đòi hỏi nhiều thiết bị chuyên dụng Không đòi hỏi trình độ thi công cao,tính liền khối cao

+ Nhợc điểm: Thời gian thi công kéo dài, gián tiếp làm tăng chi phí xây

dựng Tốn đà giáo ván khuôn, cản trở thông thuyền Chỉ sử dụng hiệu quả nơi

n-ớc nông, chiều cao cầu thấp, sông không thông thuyền

Lựa chọn phơng án: Ta chọn phơng án đúc hẫng cân bằng là phơng án

đ-ợc sử dụng phổ biến hiện nay, phù hợp với đặc tính, địa chất công trình

Tóm lại : Cầu đợc lựa chọn phơng án thi công nh sau:

Về kết cấu nhịp :

 Nhịp chính thi công theo phơng pháp đúc hẫng cân bằng

 Nhịp giản đơn dùng giá ba chân

Về mố trụ :

 Nền móng của mố và trụ T3 thi công theo phơng pháp đóng cọc trớc đào

đất sau, thân mố trụ thi công theo phơng pháp đổ tại chỗ

 Nền móng của trụ (T1, T2) thi công trên đảo đất

Trình tự các bớc thi công chủ đạo:

 Bệ trụ, mố đổ bê tông bằng phơng pháp đổ bê tông tại chỗ

 Thân trụ, mố thi công bằng đổ bê tông tại chỗ

 Cọc khoan nhồi trên đảo nhân tạo

 Cọc khoan nhồi đổ bê tông bằng phơng pháp rút ống thẳng đứng

Trang 12

Các b ớc thi công kết cấu nhịp

3.1 Nhịp liên tục :

- Dùng cần cẩu lắp dựng đà giáo mở rộng trụ

- Lắp dựng đà giáo ván khuôn, cốt thép đổ bê tông đốt K o, căng kéo DƯLliên kết với trụ

- Dùng cẩu lắp dựng 2 xe đúc, đúc đối xứng các đốt tiếp theo

- Căng kéo DƯL khi đốt đủ cờng độ

- Đổ bê tông phần đầu nhịp biên, hợp long nhịp biên.

- Hợp long nhịp chính.

3.2 Dầm giản đơn 33(m):

- Xây dựng đờng di chuyển, tập kết dầm

- Lắp dựng giá ba chân và đờng vận chuyển.

- Thi công các nhịp dẫn.

- Tháo, di chuyển, lắp giá ba chân đến vị trí thi công nhịp đeo.

- Lao lắp nhịp đeo vào vị trí.

- Thi công các mối nối, các lớp mặt cầu… hoàn thiện công trình hoàn thiện công trình

c, thiết kế thi công chi tiết

I, Tính toán thiết kế thi công các công trình phụ tạm thi công móng

1.1, Xác định chiều dày lớp BT bịt đáy

- Điều kiện tính toán: áp lực đẩy nổi của nớc phải nhỏ hơn lực ma sát giữa

bê tông bịt đáy với thành cọc, trọng lợng cuả lớp bê tông bịt đáy và lực ma sátgiữa bê tông bịt đáy và vòng vây cọc ván thép

- Từ điều kiện trên ta có công thức kiểm tra:

m xhb x  nbt  ku1+Ex2  (H+hb)  

Trong đó:

hb - Chiều dày lớp bê tông bịt đáy

Trang 13

H - Chiều cao tính từ MNTC đến đáy hố móng; H = 5m

ván rộng hơn diện tích bệ móng mỗi cạnh 1m chia đều cho mỗi bên)

Suy ra hb  1,37m Mà theo quy định thì hb 1m

Vậy lớp bê tông bịt đáy lấy bằng hb = 2m

1.2, Tính toán thiết kế vòng vây cọc ván thép

Vòng vây cọc ván thép sử dụng phục vụ thi công trụ Cọc ván thép sử dụng

là loại LASSEN IV có các đặc trng hình học của tiết diện ngang nh sau

g(kg/m)

J(cm4)

W( cm3)

Vòng vây có 1 tầng văng chống cách mặt đất tự nhiên 5 m Đỉnh cọc ván thépcao trên mặt nớc thi công 1.0 m

Trong giai đoạn thi công lần lợt đắp đảo để khoan cọc sau đó đào đất trongvòng vây đổ bê tông bịt đáy, hút nớc và thi công trụ Tơng ứng với 2 giai đoạnlàm việc ta có hai sơ đồ tính vòng vây cọc nh sau:

Sơ đồ 1: Trong vòng vây có đất đắp đảo, trên đảo có máy khoan cùng tấm bản

bê tông dày 0.3 m

Sơ đồ 2: Hút cạn nớc trong hố móng sau khi đã đổ bê tông bịt đáy.

Ta sẽ lần lợt tính cho 2 sơ đồ Khi tính toán lấy 1m dài tờng để xét

1.2.1 Tính toán vòng vây khi đắp đảo (sơ đồ 1)

Trang 14

c – Sơ đồ tính toán Tải trọng tác dụng lên t ờng cọc

- áp lực do bánh xích tác dụng lên mặt đảo: q

Hệ số áp lực ngang:

a1 = tg2(450 - /2) a2 = tg2(450 - /2)

áp lực ngang bị động của đất nền: Pb = đn2xtxb2

d- Tính duyệt điều kiện ổn định của tờng cọc

Trang 15

Thay các giá trị trên vào phơng trình và biến đổi ta đi đến phơng trình bậc 3theo t.

Giải phơng trình này ta có t1

e – Sơ đồ tính toán Tính duyệt cọc ván theo điều kiện c ờng độ

- Nội lực trong kết cấu

Sơ đồ tính toán tờng cọc nh hình vẽ, là một dầm tựa trên hai gối

Vị trí chốt quay giả định nằm cách mặt nền Z = 0,25Hđ

Ta có:

RA=0,5. 1. . 1 . . 2 2. . 3 0,5.( 3). . 3 2 (T)

Z H

b Z P P a

Z P a H P a H

2 1

3

6

.

tính toán là sơ đồ cọc có văng chống nh hình vẽ Nhng trong tính toán ổn định đểcho bất lợi không xét tầng văng chống

c– Sơ đồ tính toán Tải trọng tác dụng lên t ờng cọc

Xác định chiều dày lớp bê tông bịt đáy,theo tính toán trên ta có

hbt = 2 m

Tải trọng tác dụng lên tờng cọc ván gồm:

Ngày đăng: 30/07/2014, 16:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Trong vòng vây có đất đắp đảo, trên đảo có máy khoan  cùng tấm bản - ĐỒ ÁN MÔN HỌC THI CÔNG CẦU ĐÚC HẪNG
Sơ đồ 1 Trong vòng vây có đất đắp đảo, trên đảo có máy khoan cùng tấm bản (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w