Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
284,72 KB
Nội dung
Chương 3. Động lực học chất điểm: tọa độ cong 3.1. Giới thiệu 3.2. Động học: tọa độ quĩ đạo 3.3. Động học: tọa độ cực 3.4. Động lực học: Phương pháp lực-khối lượng-gia tốc 2.1. Giới thiệu • Trong chương này, chúng ta sẽ nghiên cứu các hệ tọa độ quĩ đạo và tọa độ cực. • Tọa độ quĩ đạo hay tọa độ pháp tuyến – tiếp tuyến (n – t). • Tọa độ cực (R – θ). 3.2. Động học: tọa độ quĩ đạo a. Chuyển động phẳng •. Đặc trưng hình học s(t) tọa độ quĩ đạo. Bán kính cong: Véc tơ tiếp tuyến đơn vị: Véc tơ pháp tuyến đơn vị: t e r n e r • Vận tốc và gia tốc Vận tốc: Độ lớn của vận tốc: Gia tốc: do Trong đó: Chú ý: • Chuyển động tròn • Ví dụ 3.1: Góc giữa thanh dài 2-m và trục x biến thiên theo thời gian theo qui luật: Khi t=2(s), hãy tính: 1. Độ lớn vận tốc và gia tốc của điểm A. 2. Vẽ véc tơ vận tốc và gia tốc của điểm A. 3 ( ) 0.3 1.6 3( )t t t rad θ = − + • Ví dụ 3.2: Xe đua chuyển động với tốc độ 90km/h khi đến điểm A của nửa đường tròn. Người lái xe tăng tốc và đến điểm C tốc độ của xe là 144km/h. Xác định độ lớn gia tốc của xe khi qua điểm B. 3.3. Động học: tọa độ cực • Đặc trưng hình học vị trí của điểm A trong mặt phẳng xy được xác định bởi: R và θ. R là tọa độ bán kính θ là tọa độ góc Các véc tơ đơn vị: và R e r e θ r [...]... lúc t=0.5(s) 3.4 Động lực học: Phương pháp lực- khối lượng-gia tốc a Tọa độ quĩ đạo • Ví dụ 3.4: Vật A khối lượng 12-kg trượt không ma sát bên trong lòng máng hình tròn bán kính R=2-m Vật bắt đầu chuyển động từ vị trí θ=30o với vận tốc ban đầu vo =4m/s vế phía đáy của máng Xác định các đại lượng sau đây theo θ: 1 Tốc độ của khối lượng 2 Lực tương tác giữa khối lượng và lòng máng • Tọa độ cực Ví dụ 3.5:... Xác định các đại lượng sau đây theo θ: 1 Tốc độ của khối lượng 2 Lực tương tác giữa khối lượng và lòng máng • Tọa độ cực Ví dụ 3.5: Khối lượng B nặng 100-g trượt dọc theo thanh quay OA Hệ số ma sát động lực giữa B và OA là μ=0.2 Tại vị & && & trí như hình vẽ:= 1 m / s,θ = 5 rad / s, θ = 3 rad / s 2 R && Xác định: , gia tốc tương đối của B so với OA R . Chương 3. Động lực học chất điểm: tọa độ cong 3.1. Giới thiệu 3.2. Động học: tọa độ quĩ đạo 3.3. Động học: tọa độ cực 3.4. Động lực học: Phương pháp lực- khối lượng-gia tốc 2.1 các hệ tọa độ quĩ đạo và tọa độ cực. • Tọa độ quĩ đạo hay tọa độ pháp tuyến – tiếp tuyến (n – t). • Tọa độ cực (R – θ). 3.2. Động học: tọa độ quĩ đạo a. Chuyển động phẳng •. Đặc trưng hình học s(t). Người lái xe tăng tốc và đến điểm C tốc độ của xe là 144km/h. Xác định độ lớn gia tốc của xe khi qua điểm B. 3.3. Động học: tọa độ cực • Đặc trưng hình học vị trí của điểm A trong mặt phẳng xy