1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần công nghiệp thương mại sông đà - luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệp

49 227 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 17,36 MB

Nội dung

Trang 1

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP

DE TAI: “Hoan thién Ké toan chi phi

sản xuất & tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phân công nghiệp thương

Trang 2

Hoàn thiện Kế tốn chỉ phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm tại

Công ty Cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà

Lời nói đầu

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, để có được chỗ đứng trên thị trường cũng như có thể cạnh tranh được với các sản phẩm nước ngoài, các

doanh nghiệp Việt Nam cần tập trung hơn nữa trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm và cải tiến mẫu mã, bao bì Với một bao bì tốt, sản phẩm không những được bảo quản tốt mà còn gây được thiện cảm đối với khách hàng, điều đó sẽ giúp doanh nghiệp tạo nên sức cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trong và ngoài nước Nắm bắt được nhu cầu đó của thị trường, công ty Cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà đã được thành lập để chuyên sản xuất vỏ bao bì cho các nhà máy xi măng như Hoàng Thạch, Hồng Mai, Sơng Đà, Phúc Sơn, ChinFon Bên cạnh đó dé đây mạnh tốc độ phát triển, công ty còn kinh doanh một số ngành nghề khác như sản xuất giấy Việt Nga, kinh doanh vật tư vận tải,

xuất nhập khẩu hạt nhựa các loại

Lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp quyết định sự tồn tại và phát triển của mình trong mơi trường cạnh tranh khốc liệt Các doanh nghiệp phải tự hạch toán kinh doanh, lấy thu bù chỉ đảm bảo có lãi Do vậy tiết kiệm chỉ phí và hạ giá thành là điều quan trọng để tăng lợi nhuận, mở rộng sản xuất kinh doanh Đứng trên góc độ quản lý, cần phải biết được nguồn gốc, con đường hình thành cũng như bản chất nội dung cấu thành của chỉ phí và giá thành để có những quyết định phù hợp Một trong những biện pháp giữ vị trí quan trọng khơng thể thiếu được phải kể đến biện pháp quản lý bằng cơng cụ kế tốn mà cụ thể là kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành san pham

Sau thời gian thực tập tại công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà, em nhận thấy công tác hạch tốn chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty tuy đã tuân theo quy định của chế độ kế tốn nhưng vẫn cịn một số

Trang 3

hạn chế cần khắc phục Vì thế em đã chọn Luận văn với đề tài “Hoàn thiện kế

tốn chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cỗ phần công nghiệp thương mại Sông Đà” Luận văn tốt nghiệp gồm ba chương sau:

Chương 1: Lý luận chung về kế tốn chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng kế tốn chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sơng Đà

Chương 3: Hồn thiện kế tốn chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần công nghiệp thương mại Sông Đà

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS.TS Phạm Thị Gái cùng các nhân viên kế toán tại phịng kế tốn tài chính của cơng ty đã giúp đỡ em đã hoàn

thành luận văn tốt nghiệp này

Trang 4

Chương 1: Lý luận chung về kế toán chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp

1.1 Khái niệm và phân loại chỉ phí sản xuất

1.1.1 Khái niệm chỉ phí sản xuất

Quá trình sản xuất của doanh nghiệp là quá trình bỏ ra các chi phi Chi phí doanh nghiệp bỏ ra bao gồm các chỉ phí về lao động vật hoá (các loại đối tượng

lao động và tư liệu lao động), chi phí về lao động sống (tiền lương và các khoản

phải trả cho lao động) Hiểu theo nghĩa thông thường chỉ phí sản xuất bao gồm

các chi phi dé tao ra sản phẩm Còn dưới góc độ tiền tệ, chi phí sản xuất là việc

tiêu dùng các yếu tố bao gồm đối tượng lao động, tư liệu lao động, lao động sống và các điều kiện sản xuất khác gắn với quá trình sản xuất sản phẩm thuộc

một kỳ sản xuất nhất định

Như vậy: Chỉ phí sản xuất là biếu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất ra sản phẩm trong một thời kỳ nhất định (tháng,

quý, năm)

Trong doanh nghiệp sản xuất chi phí và chỉ tiêu khơng hồn tồn giống nhau Có những trường hợp chi phí không phải là chi tiêu hoặc chi tiêu chưa

chắc đã là chi phí Vì thế cần phải phân biệt chỉ phí và chỉ tiêu

Thật vậy, chỉ tiêu trong kỳ của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền doanh nghiệp bỏ ra trong một thời kỳ nhất định bao gồm chỉ tiêu trong quá trình cung

cấp (chi mua sắm vật tư, hàng hoá, tài sản), chỉ tiêu cho quá trình sản xuất kinh

doanh (chi cho sản xuất chế tạo sản phẩm, chi cho quản lý và chỉ tiêu cho quá trình tiêu thụ, chi vận chuyên bốc dỡ) Chi tiêu cho quá trình mua hàng làm tăng tài sản của doanh nghiệp, còn chỉ tiêu cho quá trình sản xuất làm cho các khoản tiêu dùng trong quá trình sản xuất tăng lên

Chỉ phí trong kỳ của doanh nghiệp là bao gồm toàn bộ phần tài sản đã hao mon, hoặc tiêu dùng hết cho quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ Ngồi ra có

Trang 5

các khoản chi phí phải trả khơng phải là chi tiêu trong kỳ nhưng được tính vào chi phí trong kỳ

Chỉ phí và chỉ tiêu là 2 khái niệm khác nhau nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau Chỉ tiêu là cơ sở phát sinh chỉ phí, khơng có chỉ tiêu thì khơng có chi phí Chi phí, chi tiêu khơng những khác nhau về lượng mà còn khác nhau về thời gian Có những khoản chi tiêu kỳ này nhưng chưa được tính vào chi phí trong kỳ (mua nguyên vật liệu nhập kho) và những khoản tính vào chi phí trong

kỳ nhưng thưc tế vẫn chưa chỉ tiêu Sở dĩ có sự khác biệt đó là do đặc điểm tính

chất và phương thức vận động dịch chuyên giá trị cuả từng loại tài sản vào quá trình sản xuất và yêu cầu kỹ thuật hạch toán chúng

Việc phân biệt giữa chi phí và chi tiêu có ý nghĩa quan trọng trong việc tìm hiểu bản chất, nội dung, phạm vi và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất Trong doanh nghiệp sản xuất, chỉ phí sản xuất bao gồm rất nhiều loại, nhiều khoản khác nhau Chúng tham gia vào quá trình sản xuất dưới những hình thức khác nhau Đề thuận tiện cho công tác quản lý và hạch toán cần thiết phải phân loại chi phí

1.1.2 Phân loại chỉ phí sản xuất

Trong doanh nghiệp sản xuất, chỉ phí sản xuất bao gồm rất nhiều loại, nhiều khoản khác nhau Chúng tham gia vào quá trình sản xuất dưới những hình thức khác nhau Đề thuận tiện cho công tác quản lý và hạch toán cần thiết phải phân loại chi phí

Phân loại chi phí sản xuất là việc sắp xếp các loại chi phí khác nhau vào từng nhóm theo những đặc trưng nhất định Trên thực tế có rất nhiều cách phân

loại khác nhau, tuy nhiên lựa chọn tiêu thức phân loại nào là phải dựa vào yêu

cầu của công tác quản lý và hạch toán

* Phân loại theo yếu tố chi phi

Theo cách phân loại này, tồn bộ chỉ phí được chia thành 5 yếu tố:

- Yếu tố chỉ phí nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật

liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ, nhiên liệu, động

Trang 6

lực sử đụng vào sản xuất kinh doanh (loại trừ giá trị đùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi)

- Yếu tố chi phí nhân cơng: gồm tổng số tiền lương, phụ cấp lương phải trả cho người lao động và số trích cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương và phụ cấp lương phải trả cho người lao động tính vào chỉ phí

- Yếu tố khấu hao TSCĐ: phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh

- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh tồn bộ chỉ phí địch vụ mua

ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh

- Yếu tố chỉ phí khác bằng tiền: gồm các chỉ phí khác bằng tiền chưa phản ánh ở các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ

* Phân theo các khoản mục chỉ phí trong giá thành sản phẩm

Căn cứ các khoản mục chỉ phí trong giá thành sản phẩm, chi phí bao gồm: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ,

dịch vụ

- Chi phí nhân cơng trực tiếp: gồm toàn bộ tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp mang tính chất tiền lương trả cho công nhân trực tiếp sản xuất,

chế tạo sản phẩm hay thực hiện các dịch vụ cùng với các khoản trích theo tỷ lệ

quy định cho các quỹ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí cơng đồn (phần tính vào chỉ phí)

- Chi phí sản xuất chung: gồm tồn bộ các chỉ phí còn lại phát sinh trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất sau khi đã loại trừ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân cơng trực tiếp, bao gồm các khoản sau:

+Chi phí nhân viên phân xưởng

+Chi phí vật liệu

+ Chi phí dụng cụ sản xuất

+ Chi phí khấu hao tài sản cô định + Chi phí dịch vụ mua ngoài

Trang 7

+ Chi phi khác bằng tiền

Phân loại CPSX theo mục đích và công dụng kinh tế có tác dụng phục vụ cho việc quản lý chỉ phí theo định mức, là cơ sở cho kế toán tập hợp CPSX và tính

giá thành sản phẩm theo khoản mục, là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch đầu vào của quá trình sản xuất, kinh đoanh ở doanh nghiệp

* Phân theo cách thức kết chuyến chỉ phí

Theo cách thức kết chuyên, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh chia thành chi phí sản phẩm và chỉ phí thời kỳ

- Chi phí sản phẩm: là những chi phi gắn liền với các sản phẩm được sản xuất ra trong một thời kỳ Chi phí sản phâm bao gồm: chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp va chi phí sản xuất chung

- Chi phí thời kỳ: là những chỉ phí phát sinh và ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận trong một kỳ kế toán Chi phí thời kỳ khơng phải là một phần giá trị sản phẩm sản xuất mà chúng là những chỉ phí, phí tổn cần được khấu trừ ra từ lợi nhuận của thời kỳ mà chúng phát sinh Chi phí thời kỳ bao gồm chỉ phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

* Phân theo quan hệ của chỉ phí với khối lượng cơng việc, sản phẩm

hoàn thành

Theo cách này, chỉ phí được chia thành biến phí và định phí

- Biến phí: là những chi phí thay đôi về tổng sé, về tỷ lệ so với khối lượng

cơng việc hồn thành ví dụ như chi phi nguyên vật liệu trực tiếp, nhân cơng trực

tiếp

- Định phí: là những chỉ phí khơng đổi về tổng số so với khối lượng công

việc hồn thành, ví dụ các chỉ phí về khấu hao tài sản có định, chỉ phí thuê mặt

bằng

Phân loại chỉ phí thành chi phí khả biến và chỉ phí bất biến có tác dụng lớn đối với quản trị kinh doanh, phân tích điểm hồ vốn và phục vụ cho việc ra

quyết định quản lý cần thiết để hạ giá thành sản phẩm tăng hiệu quả kinh doanh * Phân loại chỉ phí sản xuất theo mối quan hệ và khả năng quy nạp chỉ

phí vào các đối tượng kế tốn chỉ phí

Trang 8

- Chi phi trực tiếp : Là những chỉ phí chỉ quan hệ trực tiếp đến việc sản xuất một loại sản phẩm, một công việc, lao vụ hoặc một hoạt động, một địa điểm

nhất định và hoàn toàn có thể hạch tốn, quy nạp trực tiếp cho sản phẩm, cơng việc, lao vụ đó

- Chi phí gián tiếp : Là chỉ phí có liên quan đến nhiều sản phẩm, công việc, lao vụ, nhiều đối tượng khác nhau nên phải tập hợp, quy nạp cho từng đối tượng bằng phương pháp phân bồ gián tiếp

Cách phân loại này có ý nghĩa đối với kỹ thuật hạch toán Trường hợp có phát sinh chi phí gián tiếp, bắt buộc phải áp dụng phương pháp phân bố, lựa chọn tiêu thức phân bổ phù hợp

Ngoài các cách phân loại như trên cịn có thể phân loại chỉ phí theo thâm quyền ra quyết định Như vậy, mỗi cách phân loại chi phí sản xuất kinh doanh có ý nghĩa riêng của nó, đồng thời bổ sung cho nhau nhằm quản lý tốt, hạch tốn đầy đủ, chính xác chỉ phí sản xuất góp phần quản lý tài sản, vật tư lao động, tiền

vốn của doanh nghiệp hiệu quả và đề ra được những biện pháp phấn đấu hạ giá

thành sản phẩm

1.2 Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm 1.2.1 Khái niệm

Quá tình sản xuất là một quá trình thống nhất bao gồm 2 mặt: Mặt hao phí sản xuất và mặt kết quả sản xuất Tất cả những chỉ phí (phát sinh trong kỳ, kỳ

trước chuyển sang) và các chỉ phí trích trước có liên quan đến khối lượng sản

phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hố có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành

1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm

* Theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành

Theo thời điểm và nguồn số liệu để tính giá thành, giá thành được chia

thành giá thành kế hoạch, giá thành định mức và giá thành thực tế

Trang 9

- Giá thành kế hoạch: giá thành kế hoạch được xác định trước khi bước vào kinh đoanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức, các dự

toán chi phí của kỳ kế hoạch

- Giá thành định mức: giá thành định mức được xác định trước khi bắt đầu

sản xuất sản phẩm Tuy nhiên giá thành định mức khác với giá thành kế hoạch ở chỗ giá thành kế hoạch được xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến và không biến đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch, còn giá thành định mức được

xác định trên cơ sở các định mức về chỉ phí hiện hành tại từng thời điểm nhất

định trong kỳ kế hoạch (thường là ngày đầu tháng) nên giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chỉ phí đạt được trong quá

trình thực hiện kế hoạch giá thành

- Giá thành thực tế: giá thành thực tế là chỉ tiêu được xác định sau khi kết

thúc quá trình sản xuất sản phẩm dựa trên cơ sở các chỉ phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm

* Theo phạm vi phát sinh chỉ phí

Theo phạm vi phát sinh chi phí, giá thành được chia thành giá thành sản xuất và giá thành tiêu thụ

- Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng): là chỉ tiêu phản ánh tất cả

những chỉ phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong

phạm vi phân xưởng sản xuất, bộ phận sản xuất: bao gồm chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chỉ phí sản xuất chung

- Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ hay giá thành đầy đủ): là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chỉ phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm

Giá thành toàn bộ của sản phẩm được tính theo công thức:

Giá thành toàn Giá thành sản Chỉ phí Chi phí quản lý

bộ của sản = xuât của sản + + bán

doanh nghiép

pham pham hang

1.2.3 Mối quan hệ giữa chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Trang 10

Giữa chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối liên hệ mật thiết với nhau, chúng giống nhau về bản chất nhưng lại khác nhau ở phạm vi phản ánh

Chi phi và giá thành là hai mặt khác nhau của quá trình sản xuất Chi phi sản xuất phản ánh mặt hao phí sản xuất, cịn giá thành sản phẩm phản ánh mặt kết quả sản xuất Chi phí sản xuất tính tất cả những chi phi phát sinh trong quá trình sản xuất và trong một kỳ nhất định, nó khơng quan tâm đến kết quả của những chỉ phí này là sản phẩm đă được hoàn thành hay chưa Giá thành sản phẩm, về bản chất cũng là những chỉ phí sản xuất bỏ ra nhưng nó lại liên quan chặt chẽ với khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành mà không quan tâm đến chi phí ấy được chỉ ra ở kỳ nào Như vậy, chi phi sản xuất tính trong một kỳ, còn giá thành sản phẩm tính cho sản phẩm có thể liên quan đến chi phí của nhiều kỳ nhưng không bao gồm phần chỉ phí kỳ này chuyển sang kỳ sau Chi phí sản xuất khơng quan tâm đến khối lượng, chủng loại sản phẩm hoàn thành nhưng giá thành sản phẩm lại liên quan đến khối lượng, chủng loại sản phẩm hoàn thành

So dé 1.1: Mỗi quan hệ giữa chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Chi phi sản

xuat dé dang | Chi phi sản xuất phát sinh trong kỳ dau ky

2 2 Chi phi san xuat dở Tông giá thành sản phâm

dang cuối kỳ Qua sơ đô trên ta thây

Tổng giá Chi phi SXSP Chi phi SXSP Chi phi SXSP thanh san = + phát sinh trong - do dang cudi

do dang dau ky

pham ky ky

Khi giá trị sản phâm đở dang (chi phí sản xuất đở dang) đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau hoặc các ngành sản xuất khơng có sản phâm dé dang thi tổng giá thành sản phẩm bằng tổng chỉ phí sản xuất phát sinh trong kỳ

1.3 Kế toán chỉ phí sản xuất trong các doanh nghiệp

1.3.1 Đối tượng hạch tốn chỉ phí sản xuất

Trang 11

Đối tượng hạch tốn chỉ phí sản xuất là giới hạn và phạm vi để tập hợp các chỉ phí sản xuất phát sinh trong kỳ

Xác định đối tượng hạch toán chỉ phí sản xuất chính là việc xác định

phạm vi, giới hạn không gian mà ở đó có các chi phí xảy ra (phân xưởng, bộ

phận sản xuất, giai đoạn cơng nghệ, diện tích kinh doanh ) hay phạm vi, giới hạn của các hoạt động làm phát sinh chỉ phí hoặc xác định phạm vi, giới hạn của các đối tượng chịu chi phí (sản phẩm, đơn đặt hàng )

Xác định đối tượng hạch tốn chỉ phí sản xuất một cách hợp lý sẽ là cơ sở

cho việc tổ chức hạch tốn chỉ phí sản xuất, từ việc tổ chức hạch toán ban đầu

đến tổ chức tông hợp số liệu, ghi chép trên tài khoản, số chỉ tiết

Xác định đối tượng hạch tốn chỉ phí sản xuất phụ thuộc vào các yếu tơ

Sau:

- Trình tự, đặc điểm tô chức sản xuất, quy trình cơng nghệ

- Trình độ quản lý và nhu cầu thông tin của quản lý - Yêu cầu thông tin cho việc tính giá thành

- Trình độ và khả năng của bộ máy kế toán

Đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất có thê là tồn bộ quy trình cơng nghệ sản xuất (toàn doanh nghiệp), hoặc từng giai đoạn sản xuất, từng phân xưởng hoặc từng nhóm sản phẩm, từng chỉ tiết, từng sản phẩm

1.3.2 Phương pháp hạch tốn chỉ phí sản xuất

Phương pháp hạch tốn chỉ phí sản xuất là một phương pháp hay hệ thống các phương pháp được sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sản xuất trong phạm vi giới hạn của đối tượng hạch tốn chỉ phí

Tuy theo từng loại chi phí và điều kiện cụ thể có thé vận dụng các phương

pháp hạch toán chỉ phí sản xuất sau:

- Phương pháp tập hợp chỉ phí trực tiếp (hay phương pháp giản đơn)

Phương pháp này được áp dụng đối với các chỉ phí có liên quan trực tiếp

đến đối tượng hạch tốn chi phí đã xác định và được căn cứ trực tiếp vào các

chứng từ hạch toán chỉ phí ban đầu

Trang 12

Theo phương pháp này, những chỉ phí có liên quan trực tiếp đến đối tượng tập hợp chi phi nào sẽ được ghi trực tiếp cho đối tượng đó và được căn cứ

trực tiếp vào các chứng từ hạch toán chỉ phí ban đầu Do tính trực tiếp cho từng

đối tượng nên phương pháp này đảm bảo độ chính xác cao Chi phí nguyên vật

liệu, chỉ phí nhân cơng để sản xuất chế tạo sản phẩm thường sử dụng phương

pháp này

Phương pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn và chu kỳ sản

xuất ngắn như các nhà máy điện, nước, các doanh nghiệp khai thác Đối tượng

hạch tốn chỉ phí sản xuất trong các doanh nghiệp này là từng loại sản phẩm hay

dịch vụ

- Phương pháp phân bỗ gián tiếp

Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp các chi phí phát sinh ban đầu liên quan đến nhiều đối tượng hạch tốn chỉ phí sản xuất nhưng không thể tổ chức ghi chép ban đầu riêng rẽ cho từng đối tượng được

Theo phương pháp này trước hết cần tập hợp chỉ phí chung cho nhiều đối

tượng, sau đó lựa chọn tiêu thức hợp lý để tiến hành phân bổ chỉ phí cho các đối

tượng có liên quan Việc phân bồ được thực hiện theo 2 bước - Xác định hệ số phân bổ

- Phan bé chỉ phí cho từng đối tượng

Công thức phân bổ xc C; = n X T; XTi i=l Trong do:

C¡: Chi phí phân bổ cho đối tượng ¡

®C: Tổng chỉ phí sản xuất đã tập hợp cần phân bổ ® T¡: Tổng hệ số phân bổ

Trang 13

i=l

T¡:: Hệ số phân bổ của đối tuong i

Phương pháp phân bổ gián tiếp thường áp dụng đối với chi phi sản xuất chung tuy nhiên các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp khi

liên quan đến nhiều đối tượng nếu cần thiết cũng phải phân bổ 1.3.3 Kế tốn chỉ phí sản xuất

1.3.3.1 Kế toán chỉ phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi, phản ánh thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập - xuất - tồn kho vật tư, hàng hoá trên số kế toán

Phương pháp kê khai thường xuyên áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp sản xuất và các đơn vị thương nghiệp kinh doanh mặt hàng có giá trị lớn

> Hạch tốn chỉ phí ngun vật liệu trực tiếp * Nội dung chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm chỉ phí về nguyên vật liệu

chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực được xuất dùng trực tiếp cho quá trình

sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp * Cơ sở hạch toán

Để hạch tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp, kế toán căn cứ vào các chứng từ như phiếu xuất kho, bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng thông thường, phiếu chi, ủy nhiệm chỉ

* Tài khoản sử dụng

Để theo dõi các khoản chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dung

tài khoản 621 “Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp” Tài khoản này cuối kỳ không có số dư và được mở chỉ tiết theo từng đối tượng hạch toán chỉ phí (phân xưởng, bộ phận sản xuất, sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng ) tùy theo từng đặc điểm của doanh nghiệp

Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 621 - Chỉ phí nguyên liệu, vật

liệu trực tiếp Bén No:

Trang 14

Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt động sản

xuất sản phẩm trong kỳ hạch tốn Bên Có:

- Kết chuyên trị giá nguyên liệu, vật liệu thực tế sử dụng cho sản xuất,

kinh doanh trong kỳ vào TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh đở dang” và chỉ

tiết cho các đối tượng để tính giá thành sản phẩm

- Kết chuyền chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình thường vào TK 632

- Trị giá nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sử dụng không hết được nhập lại kho

Tài khoản 621 khơng có số dự cuỗi kỳ

* Phương pháp hạch toán

Phương pháp hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được thể hiện

qua sơ đồ sau ` -

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch tốn chỉ phí ngun vật liệu trực tiêp theo phương pháp

kê khai thường xuyên

Trang 15

Trong đó

(1): Xuất nguyên vật liệu sử dụng cho hoạt động sản xuất sản phẩm

(2): Mua nguyên vật liệu sử dụng ngay (không qua nhập kho) cho hoạt động sản

xuất sản phẩm

(3): Giá trị nguyên vật liệu không sử dụng hết cuối kỳ nhập lại kho

(4): Kết chuyển phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình

thường

(5): Kết chuyền chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

> Hạch tốn chỉ phí nhân công trực tiếp * Nội dung chỉ phí nhân cơng trực tiếp

Chi phí nhân cơng trực tiếp bao gồm các khoản phải trả cho người lao

động trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ thuộc danh sách quản lý của

doanh nghiệp và cho lao động thuê ngoài theo từng loại công việc như: tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp có tính chất lương (phụ cấp khu vực, đắt đỏ,

độc hại, phụ cấp làm đêm, thêm giờ ) các khoản trích theo lương (Bảo hiểm xã

hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn) * Cơ sở hạch toán

Đề hạch toán chỉ phí nhân cơng trực tiếp, kế toán căn cứ vào các chứng từ về lao động tiền lương, chứng từ về các khoản phải nộp cho cơ quan quản lý quỹ và các chứng từ thanh toán như phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hồn thành, bảng thanh tốn tiền lương, bảng phân bổ tiền lương, bảo hiểm xã hội,

bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn

* Tai khoản sử dụng

Để theo dõi các khoản chỉ phí nhân cơng trực tiếp, kế tốn sử dụng tài khoản 622 “Chi phí nhân cơng trực tiếp” Tài khoản này cuối kỳ khơng có số dư và được mở chỉ tiết theo từng đối tượng hạch toán chỉ phí

Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 622 - Chi phí nhân công trực tiếp

Bén No:

Trang 16

Chi phí nhân công trực tiếp tham gia quá trình sản xuất sản phẩm bao gồm: Tiền lương, tiền công lao động và các khoản trích trên tiền lương, tiền công theo quy định phát sinh trong kỳ

Bên Có:

- Kết chun chỉ phí nhân công trực tiếp vào bên Nợ TK 154 “Chỉ phí sản xuất, kinh doanh đở dang”

- Kết chuyền chi phí nhân cơng trực tiếp vượt trên mức bình thường vào TK 632

Tài khoản 622 khơng có số dự cuỗi kỳ

* Phương pháp hạch toán

Sơ đồ 1.3:Sơ đồ hạch tốn chỉ phí nhân cơng trực tiếp theo phương pháp kê khai thường xuyên

TK 334 TK 622 TK 154 q) ————————————+ (5) TK 338 2 ý TK 632 (4) TK 335 ——————= (3) Trong đó

(1): Tiền lương, tiền công và các khoản phải trả cho công nhân sản xuất sản phẩm

Trang 17

(2): Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn của cơng nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm trên số tiền lương, tiền công phải trả theo chế độ quy định

(3): Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất

(4): Kết chuyển phần chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường (5): Kết chuyền chi phí nhân cơng trực tiếp

> Hạch toán chỉ phí sản xuất chung * Nội dung chỉ phí sản xuất chung

Chỉ phí sản xuất chung phản ánh chi phí phục vụ sản xuất, kinh doanh

chung phát sinh ở phân xưởng, bộ phận, đội phục vụ sản xuất sản phẩm, thực

hiện dịch vụ gồm: Lương nhân viên quản lý phân xưởng, bộ phận, đội; khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn được tính theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả của nhân viên phân xưởng, bộ phận, đội sản xuất; khấu hao TSCĐ dùng cho phân xưởng, bộ phận sản xuất; chỉ phí đi vay nếu được vốn hóa vào giá trị tài sản đang trong quá trình sản xuất dở dang; chỉ phí sửa chữa và những chỉ phí khác liên quan đến hoạt động của phân xưởng, bộ

phận, tổ, đội sản xuất

* Cơ sở hạch toán

Đề hạch toán chỉ phí sản xuất chung kế toán căn cứ vào các chứng từ liên quan đến các yếu tố chỉ phí phát sinh phục vụ sản xuất kinh doanh ở phân

xưởng, bộ phận sản xuất như bảng phân bồ tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ,

bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ, phiếu chi, uỷ nhiệm chỉ, hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng thông thường

* Tai khoản sử dụng

Để theo dõi các khoản chỉ phí nhân cơng trực tiếp, kế tốn sử dụng tài khoản 627 “Chỉ phí sản xuất chung” Tài khoản này cuối kỳ khơng có số dư và được mở chỉ tiết theo từng phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất

Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 627 - Chi phí sản xuất chung

Bén No:

Các chỉ phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ

Trang 18

Bên Có:

- Các khoản ghi giảm chi phi san xuất chung

- Chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ do mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn cơng suất bình thường

- Kết chuyển chỉ phí sản xuất chung vào bên Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh đở dang”

Tài khoản 627 khơng có số dự cuỗi kỳ

Tài khoản 627 - Chỉ phí sản xuất chung có 6 tài khoản cấp 2:

- Tài khoản 6271 - Chi phí nhân viên phân xưởng: Phản ánh các khoản tiền lương, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng, bộ phận sản xuất; tiền ăn giữa ca của nhân viên quản lý phân xưởng, bộ phận sản xuất; khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn được tính theo tỷ lệ quy định hiện hành trên tiền lương phải trả cho nhân viên phân xưởng,

bộ phận, tô đội sản xuắt

- Tài khoản 6272 - Chi phí vật liệu: Phản ánh chỉ phí vật liệu xuất đùng

cho phân xưởng như vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ, công cụ,

dụng cụ thuộc phân xưởng quản lý và sử dụng

- Tài khoản 6273 - Chi phí dụng cụ sản xuất: Phản ánh chi phí về cơng cụ, dụng cụ xuất dùng cho hoạt động quản lý của phân xưởng, bộ phận, tô, đội sản

xuất

- Tài khoản 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh chi phí khấu hao

TSCĐ dùng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phâm và TSCĐ dùng chung cho hoạt động của phân xưởng, bộ phận sản xuất

- Tài khoản 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh các chi phí dịch

vụ mua ngồi phục vụ cho hoạt động của phân xưởng, bộ phận sản xuất như chỉ

phí sửa chữa, chi phí th ngồi, chi phí điện, nước, điện thoại

- Tài khoản 6278 - Chi phí bằng tiền khác: Phản ánh các chỉ phí bằng tiền

ngồi các chỉ phí đã kể trên phục vụ cho hoạt động của phân xưởng, bộ phận, tố, đội sản xuât

Trang 19

* Phương pháp hạch toán

Phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất chung được thể hiện qua sơ đồ sau

So dé 1.4: Sơ đồ hạch tốn chỉ phí sản xuất chung theo phương pháp kê khai

thường xuyên TK 334, 338 TK 627 TK 632 q) (8) TK 152, 153 (2) C=“ TK 154 TK 142, 242, 335 (7) (3) > OF" TK 214 (4) SSE TK 111, 112, 152, 138 TK 1331 TK 111, 112, 331 —_— (6) — DD ờỳy (5) {iy Trong đó

(1): Chi phí nhân viên phân xưởng

(2): Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

Trang 20

(3): Chi phí theo dự tốn

(4): Trích khấu hao TSCĐ thuộc phân xưởng, bộ phận sản xuất

(5): Các chỉ phí sản xuất khác mua ngoài

(6): Các khoản thu hồi ghi giảm chi phí sản xuất chung

(7): Phân bể (kết chuyền) chỉ phí sản xuất chung cho các đối tượng tính giá (8): Két chuyền chi phí sản xuất chung cơ định (không phân bổ) vào giá vốn > Tổng hợp chỉ phí sản xuất

* Tai khoản sử dụng

Đề tổng hợp các chỉ phí sản xuất sản phâm, kế toán sử dụng tài khoản 154 "Chi phí sản xuất, kinh doanh đở dang" Tài khoản 154 được mở chỉ tiết cho từng ngành sản xuất, từng nơi phát sinh chỉ phí hay từng loại sản phẩm, nhóm

sản phẩm, chỉ tiết sản phẩm, từng loại dịch vụ của bộ phận sản xuất kinh doanh chính, sản xuất kinh doanh phụ (kể cả vật tư, sản phẩm, hàng hố th

ngồi gia cơng chế biến)

Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 154 - Chỉ phí sản xuất, kinh doanh dở dang

Bén No:

Tổng hợp các chi phi sản xuất phát sinh trong ky Bên Có:

- Các khoản ghi giảm chỉ phí sản xuất sản phẩm

- Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phi thực tế của sản phẩm, lao vụ,

dịch vụ đã hoàn thành Du No:

Chỉ phí thực tế của sản phẩm, lao vu, dich vu dé dang chwa hoan thanh

* Phương pháp hạch toán

Phương pháp tổng hợp chỉ phí sản xuất được thể hiện qua sơ đồ sau

So dé 1.5 : Sơ đồ kế toán tổng hợp chỉ phí sản xuất theo phương pháp kê khai

thường xuyên

Trang 21

TK 621 TK 154 TK 155, 157, 632 q) T———————————————* (5) ———y TK 622 (2) ————* TK 152, 632 (4) TK 627 ———————————* (3) FE Trong đó

(1): Kết chuyền chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (2): Kết chuyền chi phí nhân cơng trực tiếp (3): Kết chuyền chi phí sản xuất chung (4): Các khoản ghi giảm chi phi san phim

(5): Tổng giá thành thực tế sản phẩm, lao vụ hoàn thành (nhập kho, gửi bán, tiêu thụ thẳng)

1.3.3.2 Kế tốn chỉ phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Theo phương pháp kiểm kê định kỳ, mọi biến động vật tư, hàng hóa

khơng theo dõi, phản ánh thường xuyên liên tục trên các tài khoản hàng tồn kho

Giá trị vật tư, hàng hoá mua vào nhập kho được phản ánh trên một tài khoản

riêng (Tài khoản 611 - Mua hàng) Công tác kiểm kê vật tư, hàng hoá được tiến

hành cuối mỗi kỳ hạch toán dé xác định vật tư, hàng hoá tồn kho thực tế, trên cơ

sở đó kế tốn phản ánh vào các tài khoản hàng tồn kho Như vậy, khi áp dụng

phương pháp kiểm kê định kỳ, các tài khoản hàng tồn kho chỉ sử dụng ở đầu kỳ

Trang 22

hạch toán dé kết chuyển số dư đầu kỳ và cuối kỳ hạch toán dé kết chuyên số dư

cuối kỳ

Phương pháp kiểm kê định kỳ thường được áp dụng ở những doanh nghiệp nhiều chủng loại vật tư, hàng hoá với quy cách mẫu mã khác nhau, giá trị thấp và được xuất thường xuyên

> Hạch toán chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp

* Cơ sở hạch tốn

Đề hạch tốn chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán căn cứ vào các chứng từ như hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng thông thường, phiếu chỉ, uỷ

nhiệm chỉ, biên bản kiểm kê vật tư, hàng hoá, phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ

* Tai khoản sử dụng

Đề theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 621 “Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp” Các chỉ phí được phản ánh trên tài khoản 621 không ghi theo từng chứng từ xuất dùng nguyên vật liệu mà

được ghi một lần vào cuối kỳ hạch toán, sau khi tiến hành kiểm kê và xác định

được giá trị nguyên vật liệu tồn kho đang đi đường

Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 621 - Chỉ phí nguyên liệu, vật

liệu trực tiếp Bén No:

Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt động sản

xuất sản phẩm trong kỳ hạch toán Bên Có:

Kết chuyên trị giá nguyên liệu, vật liệu thực tế sử dụng cho sản xuất, kinh

doanh trong kỳ vào TK 631 “Chi phí sản xuất, kinh doanh đở dang” Tài khoản 621 khơng có số dự cuỗi kỳ

* Phương pháp hạch toán

Phương pháp hạch tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp theo phương pháp kiểm kê định kỳ được thể hiện qua sơ đồ sau:

So dé 1.6: Sơ đồ hạch tốn chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phương pháp

kiểm kê dịnh kỳ

Trang 23

TK 111, 112, 141, 331 TK 611 TK 621 TK 631 (2) (4) (5) v v v TK 151, 152 (3) v q) Trong đó

(1): Kết chuyền giá trị nguyên vật liệu chưa dùng đầu kỳ (2): Giá trị nguyên vật liệu tăng trong kỳ

(3): Giá trị nguyên vật liệu chưa dùng cuối kỳ

(4): Giá trị nguyên vật liệu đùng sản xuất chế tạo sản phẩm hay thực hiện dịch

vụ

(5): Kết chuyền chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

> Hạch toán chỉ phí nhân cơng trực tiếp

* Cơ sở hạch toán

Đề hạch tốn chỉ phí nhân công trực tiếp, kế toán căn cứ vào các chứng từ về lao động tiền lương, chứng từ về các khoản phải nộp cho cơ quan quản lý quỹ và các chứng từ thanh toán như phiếu xác nhận sản phẩm hoặc cơng việc hồn thành, bảng thanh toán tiền lương, bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội

* Tai khoản sử dụng

Để theo dõi các khoản chỉ phí nhân cơng trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” Tài khoản này cuối kỳ khơng có số dư và được mở chỉ tiết theo từng đối tượng hạch tốn chỉ phí

Trang 24

Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 622 - Chi phí nhân công trực tiếp

Bén No:

Chi phí nhân cơng trực tiếp tham gia quá trình sản xuất sản phẩm bao gồm: Tiền lương, tiền công lao động và các khoản trích trên tiền lương, tiền công theo quy định phát sinh trong kỳ

Bên Có:

- Kết chun chỉ phí nhân cơng trực tiếp vào bên Nợ TK 631 “Giá thành sản xuất”

- Kết chuyền chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường vào TK 632

Tài khoản 622 không có số dự cuỗi kỳ

* Phương pháp hạch toán

Phương pháp hạch tốn chi phí nhân công trực tiếp được thê hiện qua sơ đồ sau

Sơ đồ 1.7: Sơ đồ hạch tốn chỉ phí nhân cơng trực tiếp theo phương pháp

Trang 25

Trong đó

(1): Tiền lương, tiền công và các khoản phải trả cho công nhân sản xuất sản phẩm

(2): Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn của cơng nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm trên số tiền lương, tiền công phải trả theo chế độ quy định

(3): Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất

(4): Kết chuyển phần chi phí nhân cơng trực tiếp vượt trên mức bình thường (5): Kết chuyền chi phí nhân công trực tiếp

> Hạch tốn chỉ phí sản xuất chung * Cơ sở hạch tốn

Đề hạch tốn chỉ phí sản xuất chung kế toán căn cứ vào các chứng từ liên quan đến các yếu tố chỉ phí phát sinh phục vụ sản xuất kinh doanh ở phân

xưởng, bộ phận sản xuất như bảng phân bồ tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ,

phiếu chi, ủy nhiệm chi, hóa đơn GTGT, hố đơn bán hàng thơng thường * Tai khoản sử dụng

Để theo dõi các khoản chỉ phí nhân cơng trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 627 “Chỉ phí sản xuất chung” Tài khoản này cuối kỳ khơng có số dư và được mở chỉ tiết theo từng phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất

Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 627 - Chi phí sản xuất chung

Bén No:

Các chỉ phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ Bên Có:

- Các khoản ghi giảm chỉ phí sản xuất chung

- Chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ do mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn cơng suất bình thường

- Kết chuyên chỉ phí sản xuất chung vào bên Nợ TK 631 “Giá thành sản xuât”

Tài khoản 627 khơng có số dự cuỗi kỳ

Trang 26

Tài khoản 627 - Chỉ phí sản xuất chung có 6 tài khoản cấp 2: Tài khoản 6271, 6272, 6273, 6274 6276, 6278 có nội dung như trình bày ở trên

* Phương pháp hạch toán

Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất chung được thể hiện qua sơ đồ sau

So dé 1.8: Sơ đồ hạch tốn chỉ phí sản xuất chung theo phương pháp kiểm kê

Trang 27

Trong đó

(1): Chi phí nhân viên phân xưởng

(2): Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (3): Chi phí theo dự tốn

(4): Trích khấu hao TSCĐ thuộc phân xưởng, bộ phận sản xuất

(5): Các chỉ phí sản xuất khác mua ngoài

(6): Các khoản thu hồi ghi giảm chi phí sản xuất chung

(7): Phân bê (kết chuyền) chỉ phí sản xuất chung cho các đối tượng tính giá (8): Két chuyền chi phí sản xuất chung cô định (không phân bổ) vào giá vốn > Tổng hợp chỉ phí sản xuất

* Tai khoản sử dụng

Đề tổng hợp các chỉ phí sản xuất sản phẩm, kế toán sử dụng tài khoản 631 "Giá thành sản xuất" Tài khoản 631 được mở chỉ tiết cho từng ngành sản xuất, từng nơi phát sinh chỉ phí hay từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm, chỉ tiết sản

phẩm, từng loại địch vụ

Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 631 - Giá thành sản xuất

Bén No:

- Phan ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ

- Tổng hợp các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Bên Có:

- Kết chuyến giá trị sản phẩm đở dang cuối kỳ - Tổng giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm - Các khoản ghi giảm chỉ phí sản xuất sản phẩm Tài khoản 631 khơng có số dự cuối kỳ

* Phương pháp hạch toán

Phương pháp tổng hợp chỉ phí sản xuất được thể hiện qua sơ đồ sau

So dé 1.9: So dé tổng hợp chỉ phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Trang 28

TK 621 TK 631 TK 632 (2) TT (6) CS TK 622 (3) ———— TK 154 TK 627 (5) " Tờ (4) J g q) Trong đó

(1): Kết chuyển giá trị sản phẩm, dịch vụ dở dang đầu kỳ (2): Kết chuyền chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

(3): Kết chuyền chi phí nhân công trực tiếp (4): Kết chuyền chi phí sản xuất chung

(5): Giá trị sản phẩm, dịch vụ dở đang cuối kỳ

(6): Tổng giá thành thực tế sản phẩm, lao vụ hoàn thành (nhập kho, gửi bán, tiêu thụ thẳng)

1.4 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp 1.4.1 Đơi tượng tính giá thành sản pham

Đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm, dịch vụ hoặc từng sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp đã sản xuất và hoàn thành địi hỏi phải tính tong

giá thành, giá thành đơn vị

Trang 29

Xác định đối tượng tính giá thành là việc xác định sản phẩm, bán thành

phẩm, công việc, lao vụ có thê và cần thiết phải tính giá thành một đơn vị

Việc xác định đối tượng giá thành trước hết phải căn cứ vào nhu cầu cần

tính giá cho loại sản phẩm, dịch vụ nào, sau đó phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức, quản lý sản xuất, quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm và khả năng tập hợp chi phí

Đối với sản xuất giản đơn thì đối tượng tính giá thành sẽ là sản phẩm hoàn thành cuối cùng của quy trình cơng nghệ, cịn các doanh nghiệp có quy trình sản xuất chế biến phức tạp qua nhiều giai đoạn thì đối tượng tính giá thành có thể là bán thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng Nếu sản xuất, chế tạo song song thì từng chỉ tiết, từng bộ phận sản xuất hồn

thành cũng có thể là đối tượng tính giá thành

1.4.2 Kỳ tính giá thành

Kỳ tính giá thành thơng thường là theo tháng, quý, năm hoặc theo chu kỳ sản xuất sản phẩm, sản xuất đơn đặt hàng

Doanh nghiệp căn cứ vào loại hình sản xuất sản phâm, quy trình sản xuất sản phẩm và đặc điểm sản xuất sản phẩm để xác định kỳ tính giá thành

1.4.3 Phương pháp tính giá thành sản phẩm

Phương pháp tính giá thành sản phẩm là một phương pháp hay hệ thống

phương pháp được sử dụng để tính giá thành sản phẩm và đơn vị sản phẩm, nó

mang tính thuần t kỹ thuật tính tốn chi phí cho từng đối tượng tính giá thành Có các phương pháp tính giá thành sau:

* Phương pháp trực tiếp (phương pháp giản đơn)

Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn như các nhà máy điện, nước, các doanh nghiệp khai thác (quặng, than, gỗ ) Đối tượng hạch tốn chỉ phí ở các doanh nghiệp này là từng loại sản phẩm hay dịch vụ

Trang 30

Tổng giá Chi phi SXSP Chi phi SXSP Chi phi SXSP thanh san = ` + phát sinh trong - dở dang cuôi

phẩm do dang dau ky kỳ kỳ * Phương pháp tống cộng chỉ phí

Phương pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất

sản phẩm được thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ,

đối tượng kế tốn chi phí sản xuất là các bộ phận chỉ tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất

Giá thành sản cà

2 = Z¡ + Z + Zn

pham

Z¡ là chi phi sản xuất của bộ phận, chỉ tiết, giai đoạn ¡ trong quá trình tạo

nên thành phẩm

Phương pháp tổng cộng chi phí được áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp khai thác, đệt nhuộm, cơ khí chế tạo, may mặc

* Phương pháp hệ số

Phương pháp này được áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng

một quá trình sản xuất cùng sử đụng một thứ nguyên liệu và một lượng lao động

nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không tập hợp riêng cho từng sản phẩm mà được tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất Các doanh nghiệp sản xuất sành sứ, thuỷ tinh, giày, dép, may mặc thường áp dụng phương pháp tính giá thành này

Theo phương pháp này, trước hết, kế toán căn cứ vào hệ số quy đổi để quy đổi các loại sản phẩm về sản phẩm gốc, rồi từ đó, dựa vào tơng chỉ phí liên quan đến giá thành các loại sản phẩm đã tập hợp dé tính ra giá thành sản phâm

gốc và giá thành từng loại sản phẩm

Giá thành đơn Tổng giá thành của tất cả các loại sản vị sản phẩm = phẩm

gốc Tổng số sản phẩm gốc

Trang 31

Giá thành đơn Hệ sô quy đôi Giá thành đơn vị : 2

= vi san pham x san pham timg san pham timg loai

goc loai Trong do:

Tổng giá thành của Chỉ phí SXSP Chi phí SXSP

„ Chi phí SXSP A

tật cả các loại sản = ` + phát sinh trong - dở dang cuôi

2 do dang dau ky

pham ky ky

n

Tổng số sản phẩm ® (Số lượng sản phẩm loại Hệ số quy đổi sản phẩm loại gốc ~ i i)

isl

* Phương pháp tỷ lệ chỉ phí

Phương pháp này áp dụng thích hợp trong trường hợp cùng một quy trình cơng nghệ sản xuất kết quả sản xuất là một nhóm sản phẩm cùng loại với những chủng loại, quy cách, phẩm chất khác nhau như may mặc, dệt kim, đóng giày, cơ

khí chế tạo (dụng cụ, phụ tùng) Đối tượng hạch tốn chỉ phí sản xuất là tồn

bộ quy trình cơng nghệ sản xuất của nhóm sản phẩm, đối tuợng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm trong nhóm đó

Giá thành thực tế Giá thành kế hoạch (hoặc

2 Tỷ lệ chỉ

đơn vị sản phâm = định mức) đơn vị sản phẩm x

A phi

từng loại gôc

Tổng giá thành thực tế của tất cả sản

phẩm

Tỷ lệ ch phí = x 100

Tơng giá thành kê hoạch (hoặc định mức) của tất cả sản phâm

* Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ

Phương pháp này áp dụng với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá

trình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính thu được cịn có thể thu đuợc những

Trang 32

sản phẩm phụ, để tính giá trị sản phẩm chính kế tốn phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phi sản xuất sản phẩm

Giá trị sản phẩm phụ có thể được xác định theo giá có thể sử dụng được,

giá ước tính, giá kế hoạch

Tông giá Giá trị sản Tong chi phi Giá trị san

Giá trị san ,

thành sản phâm chính SXSP phát phâm chính

; = ¬ - phâm phụ thu - „

phâm do dang dau sinh trong do dang ci

chính kỳ kỷ hồi ước tính kỷ

* Phương pháp liên hợp

Phương pháp này áp dụng trong những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tính chất quy trình cơng nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phương pháp khác nhau Trên thực tế kế tốn có thé kết hợp các phương pháp trực tiếp với tổng cộng chỉ phí, tổng cộng chỉ phí với

tỷ lệ, hệ số với loại trừ sản phẩm phụ

1.4.4 Phương pháp tính giá thành sản phẩm trong một số loại hình doanh nghiệp chủ yếu

Sau đây là phương pháp tính giá thành áp dụng trong một số loại hình doanh nghiệp chủ yếu:

* Doanh nghiệp sản xuất giản đơn

Doanh nghiệp sản xuất giản đơn là những doanh nghiệp chỉ sản xuất một

hoặc một số ít mặt hàng với khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm đở

dang khơng có hoặc có khơng đáng kể Do số lượng mặt hàng ít nên đối tượng kế toán chi phí sản xuất được tiến hành theo sản phẩm, mỗi mặt hàng sản xuất

được mở một số (hoặc thẻ) kế tốn chỉ phí sản xuất Việc tính giá thành thường

được tiến hành vào cuối tháng theo phương pháp trực tiếp (giản đơn) hoặc phương pháp liên hợp

* Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng

Đối với các doanh nghiệp sản xuất theo các đơn đặt hàng của khách hàng, đối tượng kế toán chỉ phí sản xuất là từng đơn đặt hàng cụ thể Đối tượng tính giá thành sản phẩm là sản phẩm của từng đơn đặt hàng Phương pháp tính giá

Trang 33

thành tùy theo tính chất và số lượng sản phẩm của từng đơn đặt hàng sẽ áp dụng phương pháp thích hợp như phương pháp trực tiếp, phương pháp hệ số, phương pháp tông cộng chỉ phí hay phương pháp liên hợp

Đặc điểm của việc kế tốn chỉ phí trong các doanh nghiệp này là tồn bộ chỉ phí sản xuất phát sinh đều được tập hợp theo từng đơn đặt hàng, không kể số lượng sản phẩm của đơn đặt hàng đó nhiều hay ít, quy trình cơng nghệ giản đơn hay phức tạp Đối với các chỉ phí trực tiếp (nguyên vật liệu; nhân công trực tiếp) phát sinh trong kỳ liên quan trực tiếp đến đơn đặt hàng nào thì tập hợp trực tiếp

cho đơn đặt hàng đó theo các chứng từ gốc (hay bảng phân bồ chỉ phí) Đối với

chi phí sản xuất chung, sau khi tập hợp xong sẽ phân bố cho từng đơn đặt hàng theo tiêu chuẩn phù hợp (giờ công sản xuất, nhân cơng trực tiếp )

Việc tính giá thành ở trong các doanh nghiệp này chỉ tiến hành khi đơn đặt hàng hoàn thành nên kỳ tính giá thành thường khơng nhất trí với kỳ báo cáo Đối với những đơn đặt hàng đến kỳ báo cáo chưa hoàn thành, toàn bộ chỉ phí sản xuất đã tập hợp theo đơn đặt hàng đó đều coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ chuyền kỳ sau Đối với những đơn đặt hàng đã hoàn thành, tổng chỉ phí sản xuất đã tập hợp được theo đơn đặt hàng đó chính là tông giá thành sản phẩm của đơn đặt hàng và giá thành đơn vị sẽ tính bằng cách lấy tông giá thành sản phẩm của đơn đặt hàng chia cho số lượng sản phẩm của đơn đặt hàng

* Doanh nghiệp áp dụng hệ thống hạch toán định mức

Trên cơ sở hệ thống định mức tiêu hao lao động, vật tư hiện hành và dự

tốn về chi phí sản xuất chung, kế toán sẽ xác định giá thành định mức của từng loại sản phẩm Đồng thời, hạch toán riêng các thay đổi, các chênh lệch so với định mức phát sinh trong quá trình sản xuất và phân tích tồn bộ chỉ phí thực tế phát sinh trong kỳ thành ba loại: theo định mức, chênh lệch do thay đổi định

mức và chênh lệch so với định mức từ đó tiến hành xác định giá thành thực tế

của sản phẩm Trình tự tính giá thành như sau: - Tinh gia thành định mức của sản phẩm

Giá thành định mức được căn cứ vào các định mức kinh tế kỹ thuật hiện

hành để tính

Trang 34

- Xác định số chênh lệch do thay đổi định mức

Giá thành định mức sản phẩm được tính trên cơ sở các định mức, dự tốn

chi phí hiện hành Việc thay đổi định mức thường tiến hành vào đầu tháng, nên

việc tính toán số chênh lệch do thay đổi cần thực hiện đối với số sản phẩm do

dang đầu tháng vì chi phí tính cho số sản phẩm dở dang này (cuối tháng trước)

theo định mức cũ Số chênh lệch này bằng định mức cũ trừ đi định mức mới - Xác định số chênh lệch so với định mức

Chênh lệch so với định mức là số tiết kiệm hoặc vượt chỉ so với định mức Việc xác định số chênh lệch so với định mức được tiến hành theo những phương pháp nhất định tùy thuộc vào từng khoản chỉ phí, song đều được xác

định như sau:

Chi phí thực tế ;

Chênh lệh = (từng khoản - Chỉ phí định mức

mục) (từng khoản mục)

- Tinh giá thành thực tế của sản phẩm

Giá thành thực Giá thành định Chônh ch d Chônh lệch do tế sản phâm ~ mire san pham * thay đôi định + thost ly định

mức mức

* Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục

Trong những doanh nghiệp này, phương pháp kế tốn chỉ phí thích hợp nhất là kế toán theo bước chế biến (giai đoạn công nghệ) Theo phương pháp này, chỉ phí sản xuất phát sinh thuộc giai đoạn nào sẽ được tập hợp cho giai đoạn đó Riêng với chỉ phí sản xuất chung sau khi được tập hợp theo phân

xưởng sẽ được phân bổ cho các bước theo tiêu thức phù hợp

Tùy theo tính chất hàng hố của bán thành phâm và yêu cầu công tác quản lý, chỉ phí sản xuất có thể được tập hợp theo phương án có tính giá thành bán thành phâm và phương án khơng tính giá thành bán thành phẩm Phương pháp

tính giá thành thường là phương pháp trực tiếp kết hợp phương pháp tông cộng chỉ phí hay hệ số (hoặc tỷ lệ)

- Tính giá thành phân bước có tính giá thành bán thành phẩm

Trang 35

Phương pháp này thường được áp dụng ở các doanh nghiệp có yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ cao hoặc bán thành phẩm bán ra ngoài Đặc điểm của

phuơng án hạch toán này là khi tập hợp chi phi sản xuất của các giai đoạn công nghệ, giá trị bán thành phẩm của các bước trước chuyển sang bước sau được tính theo giá thành thực tế và được phản ánh theo từng khoản mục chỉ phí Việc

tính giá thành phải tiến hành lần lượt từng bước 1 sang bước 2 cho đến bước

cuối cùng tính ra giá thành thành phẩm nên còn gọi là kết chuyền tuần tự

Có thể khái quát phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành bán thành phẩm qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.10: Sơ đồ tính giá thành phân bước có tính giá thành bán thành

phẩm

Chi phí Giá trị sản Giá thành bán Chỉ phí chê 2 nguyén vật|+|_.„ - phâm dở dang |=|thành phâm

biên bước I

liệu chính bước 1 bước 1

Giá thành bán Giá trị sản Giá thành bán

Chi phí chê „

thanh phâm|+| „, - phâm dở dang |=|thành phâm biên bước 2

bước l bước 2 bước 2

Giá thành bán Giá trị sản Tông giá

Chi phí chê „

thành phâm|+| „, - phâm dở dang |=|thành thành

biên bước n „

bước (n-1) bước n phâm

- Tính giá thành phân bước không tính giá thành bán thành phẩm

Trang 36

Trong những doanh nghiệp mà yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ không cao hoặc bán thành phẩm chế biến ở từng bước khơng bán ra ngồi thì chi phí chế biến phát sinh trong các giai đoạn cơng nghệ được tính nhập vào giá thành thành phẩm một cách đồng thời, song song nên còn gọi là kết chuyên song song

Giá trị vật liệu chính sử dụng để

Giá trị vật liệu sản xuất sản phẩm Số lượng

chính trong thành = Số lượng Số lượng sản x thành

phẩm BTP bước + phẩm dở dang phẩm 1 bước 1

Chỉ phí chế Tổng chỉ phí chế biến bước i

: Số lượng

biên bước i Số lượng sản phẩm >

hân bổ ch Số lượng : x thành

phân bô cho BTP bước ï + dở dang bước i¡ quy phẩm

thành phẩm `

Chỉ phí chế Chỉ phí chế

Giá thành Chi phi vật

biên budc 1 biên bước 2

thành = liệu chính + + +

phân bô cho phân bô cho phâm trong TP

TP TP

Có thể khái quát phương pháp không tính giá thành bán thành phâm qua sơ đồ

sau:

Trang 37

Sơ đồ 1.11: Sơ đồ tính giá thành phân bước khơng tính giá thành bán thành Chỉ phí vật liệu tính cho thành phẩm Tổng giá thành CPCB bước 1 tinh cho thành phẩm

sản

CPCB bước 2 tính cho thành phẩm phâm

hoàn thành CPCB bước n tính cho thành phẩm phẩm

1.5 Hình thức ghỉ số kế toán trong các doanh nghiệp

Trong các doanh nghiệp áp dụng hình thức số kế toán khác nhau thì các loại số kế toán sử dụng trong tập hợp chỉ phí và tính giá thành cũng khác nhau

* Đối với các doanh nghiệp áp dụng hình thức số kế toán “Nhật ký chung” thì

Số kế tốn tổng hợp gồm: Số cái TK 621,622,627,111,112,154, 155,335,142

Số Nhật ký chung

Số kế toán chỉ tiết gồm: Số chỉ tiết TK 621,622,627,154,155 , các thẻ

tính giá thành

* Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức số Kế toán “Nhật ký số cái” thì

các loại số kế toán sử dụng trong tập hợp chỉ phí và tính giá thành cũng khác

nhau

Số tổng hợp : số nhật ký số cái

Số chỉ tiết gồm : Số chỉ tiết TK 621, 622, 627, 154,155, ., các thẻ tính

giá thành

Trang 38

* Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức “Chứng từ ghi số”

Số tổng hợp: Số cái TK 621, 622, 627, 335, 142, 155,154

Số kế toán chỉ tiết: Số chỉ tiết TK 621, 622, 627, 142, 335, 155, 154, các thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ

* Doanh nghiệp áp dụng hình thức “Nhật ký chứng từ”

Số tổng hợp: Nhật ký chứng từ số 7, số cái TK 621,622,627,335,142,

155,154

Bảng kê số 3, 4

Số chỉ tiết : Số chỉ tiết TK 621,622,627,154,155,142,335, các thẻ tính giá

thành

Trang 39

Chương 2: Thực trạng kế toán chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

tại công ty cỗ phần công nghiệp thương mại Sông Đà

2.1 Tổng quan về công ty cỗ phần công nghiệp thương mại Sông Đà 2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển của công ty

Công ty cỗ phần công nghiệp thương mại Sơng Đà có tiền thân là Xí nghiệp sản xuất bao bì Cơng ty chun sản xuất các loại bao bì và kinh doanh một số loại vật tư Công ty hoạt động và phát triển như ngày nay được chia làm hai giai đoạn chính sau:

Giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2003

Với sự phát triển của các ngành xây dựng kéo theo là sự phát triển của các công ty sản xuất xi măng thì nhu cầu về bao bì ngày càng tăng lên Từ một Xưởng sản xuất bao bì được Tổng Giám đốc Tống Công ty Sông Đà quyết định thành lập Xí nghiệp sản xuất Bao Bì số 05 TGĐ/TCT ngày 22 thang 11 năm 1996 với chức năng sản xuất kinh doanh vỏ bao bì có công suất 5 triệu vỏ/năm, có giá trị đầu tư tài sản tới năm 1997 là : 3.234.000.000 đồng Sự ra đời của xí nghiệp gắn liền với ý nghĩa vô cùng to lớn nhằm giải quyết công ăn việc làm cho hơn 600 cán bộ công nhân viên sau khi cơng trình xây dựng nhà máy thuỷ

điện Sông Đà kết thúc

Công ty được Giám đốc sở kế hoạch đầu tư Tỉnh Hà Tây cấp giấy phép kinh doanh số 307119 ngày 20 tháng I1 năm 1997 Địa chi tại: Phường Quang Trung - Hà Đông - Hà Tây Tháng 3 năm 2002 công ty xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Như vậy công ty ngày càng phát triển và mở rộng cả về quy mô và nguồn vốn đầu tư cũng như công suât

Giai đoạn từ năm 2003 đến năm nay

Thực hiện chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, ngày 07/04/2003 được sự quan tâm của Lãnh đạo Tổng công ty Sông Đà, Công ty

Sông Đà 12, cộng với sự cố gắng nỗ lực rất lớn của tập thể cán bộ công nhân

viên, Công ty đã tiến hành chuyên đổi cỗ phần hoá doanh nghiệp nhà nước,

Trang 40

chuyền đổi công ty sản xuất bao bì thành Công ty cổ phần Bao Bì Sơng Đà theo

quyết định số 383 QĐ/BXD, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số

0303000082 ngày 18/04/2003 của Phòng Đăng ký kinh doanh — Sở Kế hoạch và

Đầu tư tỉnh Hà Tây Tại thời điểm cỗ phần hóa, vốn điều lệ của công ty là 4 tỷ

đồng Vốn điều lệ của công ty tăng một cách nhanh chóng từ 4 tỷ đồng lúc mới

cổ phần hóa đến ngày 06/04/2007 vốn điều lệ lên 15 tỷ đồng nhờ đó giúp cơng

ty ngày càng mở rộng sản xuất kinh doanh về cả quy mô và chủng loại

Ngày 03 tháng 05 năm 2007 công ty đổi tên từ Công ty Cổ phần Bao bì

Sông Đà thành Công ty Cổ phần Công nghiệp Thương mại Sông Đà theo giấy

đăng ký kinh doanh số 0303000082 sửa đổi lần 5 Từ một doanh nghiệp Nhà

nước hoạt động chính trong lĩnh vực sản xuất bao bì, sau khi cơ phần hố Công

ty từng bước mở rộng hoạt động sản xuất và kinh doanh Đó là những ngành

nghề chủ yếu sau: sản xuất kinh doanh bao bì, kinh doanh vật tư vận tải, xây dựng các công trình dân dụng, cơng nghiệp vừa và nhỏ, xuất nhập khâu máy

móc thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất, bao bì các loại, sản xuất các sản phẩm

khác từ giấy và bì, khai thác quặng kim loại quý hiếm (trừ những loại Nhà nước

cam)

Đặc điểm sản xuất kinh doanh, ngành nghề kinh doanh

Công ty sản xuất các loại bao bì và kinh doanh một số loại vật tư nhưng

sản phẩm bao bì vẫn là sản phẩm chủ yếu Sản phẩm bao bì của cơng ty bao gồm 3 loại chính sau:

Vỏ bao 03 lớp KPK (Kraft - PP - Kraft): Lớp ngoài là lớp giây kraft được phức hợp với 01 lớp vải dệt PP, lớp lót trong cùng là giấy kraft

Vỏ bao PP: Gồm 01 lớp vải đệt PP có tráng hoặc không tráng nhựa, đầu bao được gấp, may bằng chỉ may PE

Vỏ bao KP: (Kraft - PP) gồm 01 lớp giấy kraft phức hợp với 01 lớp vải dệt PP, sau đó may đầu bao bằng chỉ may PE có băng nẹp giấy

Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong một vài năm gần đây

Ngày đăng: 22/12/2014, 19:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w