1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích báo cáo tài chính Công ty TNHH Mai Tiến Đạt

64 2,3K 37
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 533 KB

Nội dung

Phân tích báo cáo tài chính, Công ty TNHH Mai Tiến Đạt

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập tại trường Cao Đẳng nghề số 3 cùng với sự nỗlực, cố gắng học hỏi và sự giảng dạy tận tình của các thầy giáo cô giáo khoangoại ngữ tin học, em đã tiếp thu và tích lũy rất nhiều kiến thức Để củng cốnhững kiến thức đã học ở trường vào thực tế, em được thực tập tại công tyTNHH Mai Tiến Đạt

Trong khoảng thời gian thực tập hai tháng, công ty giúp đỡ, tạo điều kiện

và hướng dẫn nhiệt tình từ ban giám đốc, phòng kế toán đã tạo điều kiện cho emtiếp xúc thực tế với tình hình tài chính của công ty

Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin gởi lời cảm ơn đến:

- Ban Giám Đốc cùng toàn thể Cán Bộ Nhân Viên của công ty TNHH MaiTiến Đạt đã tạo điều kiện cho em thực tập và làm việc tại công ty Đặc biệt làchị Phạm Thị Nga phòng Kế Toán đã nhiệt tình giúp đỡ trong suốt quá trìnhthực tập, cung cấp thông tin tài liệu để em hoàn thành tốt đề tài này

- Cô giáo hướng dẫn Nguyễn Thị Hòa đã tận tình hướng dẫn và góp ý kiếnquý báu giúp em hoàn thành tốt đề tài này

- Các thầy cô khoa Ngoại ngữ tin học cùng thầy cô trường Cao Đẳng nghề số

3 đã giảng dạy và truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt quá trìnhhọc tập tại trường

Trong thời gian hoàn thành đề tài này em đã có nhiều sự cố gắng và nỗ lựcnhưng không tránh khỏi sự sai sót Em rất mong nhận được những ý kiến đónggóp từ Ban Giám Đốc và các Thầy cô để đề tài được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Cao Thị Thoa

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN



TP.Hạ Long, ngày tháng năm 2011

Ký tên

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA KHOA



TP Hạ Long, ngày tháng năm 2011

Ký tên

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP



TP Hạ Long, ngày tháng năm 2011

Ký tên

Trang 5

MỤC LỤC

Lời mở đầu 1

1 Lý do chọn đề tài

2 Mục đích nghiên cứu

3 Đối tượng nghiên cứu

4 Phương pháp nghiên cứu

5 Phạm vi nghiên cứu

6 Bố cục đề tài

Chương 1 Cơ sở lý luận chung 1 Cơ sở lý luận chung về phân tích báo cáo tài chính

1.1 Khái niệm, ý nghĩa và mục đích của phân tích báo cáo tài chính

1.2 Nhiệm vụ, mục tiêu của phân tích báo cáo tài chính

1.3 Tài liệu và phương pháp phân tích báo cáo tài chính

1.4 Phân tích khái quát báo cáo tài chính

1.5 Phân tích khái quát báo cáo kết quả hoạt hoạt động kinh doanh

2 Phân tích báo cáo tài chính thông qua các tỷ số

2.1 Phân tích khả năng thanh toán

3.Phân tích hiệu quả hoạt động………

3.1.Vòng quay hàng tồn kho………

3.2.Vòng quay các khoản phải thu………

3.3.Vòng quay tài sản cố định………

3.4.Vòng quay tổng tài sản………

4.Phân tích cơ cấu vốn………

4.1Phân tích cơ cấu tài sản ………

4.2.Phân tích cơ cấu nguồn vốn ………

5 Phân tích tình hình và khả năng sử dụng đòn bẩy tài chính

6 Phân tích mối quan hệ giữa hiệu sử dụng vốn chử sở hữu với đòn bẩy tài chính………

7.phân tích các khoản phải thu………

8.Phân tích các khoản phải trả………

Trang 6

9.Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí………

tích báo cáo tài chính 1.1 Khái niệm, ý nghĩa và mục đích của phân tích báo cáo tài chính Phần II: Phân tích báo cáo tài chính của công ty I.Giới thiệu về công ty

1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty

2.Lĩnh vực nghành nghề của công ty………

3.Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh………

4 Tổ chức bộ máy quản lý ở công ty

II Phân tích báo cáo tài chính của công ty………

1.Đánh giá tình hình chung………

2.Phân tích tỷ số tài chính của công ty………

2.1Phân tích khả năng thanh toán………

3.Phân tích hiệu quả hoạt động………

4.Tác động đòn bẩy nên rủi ro sinh lời………

5.Phân tích cơ cấu vốn………

6.Phân tích khả năng sinh lời………

Chương 3: Nhận xét và một số kiến nghị về vấn đề tài chính để nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty TNHH Mai Tiến Đạt

3.1 Nhận xét

3.1.2 Nhận xét về tình hình tài chính của công ty

3.1.3.Một số giải pháp………

3.14.Một số kiến nghị về vấn đề tài chính để nâng cao hoạt động công ty

Kết luận Phụ lục

Danh mục tài liệu tham khảo

Trang 7

KÝ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

BCĐKT : Bảng Cân Đối Kế Toán

BCKQHĐKD: Báo Cáo Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh

BCLCTT : Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

TMBCTC : Thuyết Minh Báo Cáo Tài Chính

DSO : Day Sale of Outtanding ( Kỳ Thu Tiền Bình Quân)

Trang 8

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Bảng cân đối kế toán năm 2009

Phụ lục 2: Bảng cân đối kế toán năm 2010

Phụ lục 3: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009Phụ lục 4: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, sự hội nhập kinh tế quốc tế củanước ta cùng sự phát triển, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càngtrở nên gay gắt hơn Điều này làm cho các nhà đầu tư cần phải cân nhắc kỹlưỡng hơn khi quyết định đầu tư vào một kênh kinh doanh nào đó, và họmong muốn với sự đầu tư này sẽ đem lại lợi nhuận cao nhất với doanh thutốt nhất Vậy để làm được điều này ngoài việc bỏ nguồn vốn ra các nhà đầu

tư, các doanh nghiệp luôn luôn phải tìm hiểu và đưa ra những giải pháp,chiến lược, chính sách đưa doanh nghiệp đến thành công Ngoài các chiếnlược, chính sách đưa ra các nhà đầu tư, doanh nghiệp cũng phải xác định vànắm bắt được dòng tiền của mình lưu chuyển ra sao Vì vậy các doanhnghiệp, nhà đầu tư cần phải có một đội ngũ, để giúp doanh nghiệp, các nhàđầu tư phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp một cách đầy đủ vàđúng đắn Trong quá trình thực tập tại công ty TNHH Inox Tâm Long, emnhận thấy công ty cần phải nắm rõ nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng củacác nhân tố trên đến tình hình tài chính của mình Do đó em quyết định chọn

đề tài: “Phân tích báo cáo tài chính Công ty TNHH Mai Tiến Đạt ” để làm

đề tài thực tập tốt nghiệp của mình

2 Mục đích nghiên cứu

Thực hiện đề tài này với mục đích nghiên cứu tình hình tài chính củacông ty thông qua các báo cáo tài chính Trên cơ sở đó đánh giá và đưa ranhững giải pháp thích hợp để gia tăng nguồn vốn công ty và nâng cao hơnnữa hoạt động kinh doanh của công ty

3 Đối tượng nghiên cứu

Trang 10

Tình hình tài chính của công ty TNHH Mai Tiến Đạt, bảng cân đối kếtoán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

4 Phương pháp nghiên cứu

Bằng việc áp dụng một số phương pháp khoa học như: phương pháptại bàn, phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, so sánh và phân tíchbáo cáo tài chính của công ty

5 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài giới hạn trong phạm vi hoạt động tài chính tại công ty TNHH

Mai Tiến Đạt thông qua các số liệu thống kê trong các bảng cân đối kế toán,bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm 2009 và năm 2010

6 Bố cục đề tài

Đề tài hoàn thành với nội dung 3 chương

Chương 1: Giới thiệu chung về công ty TNHH Mai Tiến Đạt

Chương 2: Phân tích tình hình tài chính của công ty TNHH Mai Tiến Đạt.Chương 3: Nhận xét và một số kiến nghị về vấn đề tài chính để nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty TNHH Mai Tiến Đạt

1 Cơ sở lý luận chung về phân tích báo cáo tài chính

1.1 Khái niệm, ý nghĩa và mục đích của phân tích báo cáo tài chính

Khái niệm về báo cáo tài chính

Báo cáo tài chính là báo cáo một cách tổng hợp và trình bày một cáchtổng quát, toàn diện tình hình tài sản, nguồn vốn, công nợ, tình hình và kếtquả hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ kế toán Báocáo tài chính còn phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinhtrong kỳ báo cáo tài chính của doanh nghiệp

Phân tích báo cáo tài chính là quá trình thu thập thông tin xem xét, đốichiếu, so sánh số liệu về tình hình tài chính hiện hành và quá khứ của công

Trang 11

ty, giữa đơn vị và chỉ tiêu bình quân nghành Để từ đó có thể xác định đượcthực trạng tài chính và tiên đoán cho tương lai về xu hướng tiềm năng kinh

tế của công ty nhằm xác lập một giải pháp kinh tế, điều hành, quản lý khaithác có hiệu quả, để được lợi nhuận như mong muốn

Trên thực tế, tất cả các công việc ra quyết định, phân tích tài chínhhay tất cả những việc tương tự đều nhằm hướng vào tương lai Do đó, người

ta sử dụng các công cụ và kỹ thuật phân tích báo cáo tài chính nhằm cố gắngđưa ra đánh giá có căn cứ về tình hình tài chính tương lai của công ty, dựatrên phân tích tình hình tài chính trong quá khứ và hiện tại, và đưa ra ướctính tốt nhất về khả năng của những sự cố kinh tế trong tương lai

Xuất phát từ các yêu cầu cần thiết trên, hệ thống báo cáo tài chính banhành theo quyết định 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 do Bộ Tài chínhban hành quy định chế độ kế toán tài chính định kỳ bắt buộc doanh nghiệpphải lập và nộp, kèm theo các văn bản, Thông tư, Chuẩn mực bổ sung đếnThông tư 20/2006/TT-BTC, Thông tư 21/2006/TT- BTC ngày 20/03/2006,

Hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp bao gồm:

- Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B 02-DN

- Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B 03-DN

- Bảng thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B 09-DN

Ý nghĩa của việc phân tích báo cáo tài chính

Cung cấp đầy đủ, kịp thời và trung thực các thông tin về tài chính chochủ sở hữu, người cho vay, nhà đầu tư, ban lãnh đạo công ty Để họ cónhững quyết định đúng đắn trong tương lai để đạt được hiệu quả cao nhất vềtình hình thực tế của doanh nghiệp

Đánh giá đúng thực trạng của công ty trong kỳ báo cáo về vốn, tàisản, mật độ, hiệu quả của việc sử dụng vốn và tài sản hiện có tìm ra sự tồn

Trang 12

tại và nguyên nhân của sự tồn tại đó để có biện pháp phù hợp trong kỳ dựđoán.Để có những chính sách điều chỉnh thích hợp nhằm đạt dược mục tiêu

mà công ty đã đặt ra

Cung cấp thông tin về tình hình huy động vốn, chính sách vay nợ, mật

độ sử dụng đòn bẩy kinh doanh, đòn bẩy tài chính với mục đích làm gia tănglợi nuận trong tương lai Kết quả phân tích tài chính phục vụ cho những mụcđích khác nhau, của nhiều đối tượng sử dụng thông tin trên báo cáo tàichính

1.2 Nhiệm vụ, mục tiêu của phân tích báo cáo tài chính

Nhiệm vụ của phân tích báo cáo tài chính

Phân tích báo cáo tài chính không chỉ là trách nhiệm nghĩa vụ đối vớicác nhà quản trị, nhà đầu tư, cơ quan nhà nước mà còn là mang một nhiệm

vụ quan trọng đối với chính phủ nước nhà.Trong xu thế cạnh tranh ngày nayđòi hỏi các doanh nghiệp, các nhà quản trị, các nhà lãnh đạo cần phải quantâm nhiều hơn tới cộng đồng xã hội nó còn là một sự thể hiện quan tâm tớicộng đồng xã hội, thể hiện sự minh bạch công khai trong kinh doanh tạo ramột thị trường kinh doanh lành mạnh công bằng

Mục tiêu của phân tích báo cáo tài chính

Thứ nhất, mục tiêu ban đầu của việc phân tích báo cáo tài chính lànhằm để "hiểu được các con số" hoặc để "nắm chắc các con số", tức là sửdụng các công cụ phân tích tài chính như là một phương tiện hỗ trợ để hiểu

rõ các số liệu tài chính trong báo cáo Như vậy, người ta có thể đưa ra nhiềubiện pháp phân tích khác nhau nhằm để miêu tả những quan hệ có nhiều ýnghĩa và chắt lọc thông tin từ các dữ liệu ban đầu

Thứ hai, do sự định hướng của công tác phân tích tài chính nhằm vào việc ra quyết định, một mục tiêu quan trọng khác là nhằm đưa ra một cơ sở hợp lý cho việc dự đoán tương lai Trên thực tế, tất cả các công việc ra quyết

Trang 13

định, phân tích tài chính hay tất cả những việc tương tự đều nhằm hướng vàotương lai Do đó, người ta sử dụng các công cụ và kĩ thuật phân tích báo cáo tài chính nhằm cố gắng đưa ra đánh giá có căn cứ về tình hình tài chính tương lai của công ty, dựa trên phân tích tình hình tài chính trong quá khứ vàhiện tại, và đưa ra ước tính tốt nhất về khả năng của những sự cố kinh tế trong tương lai.

1.3 Tài liệu và phương pháp phân tích báo cáo tài chính.

Tài liệu phân tích

Tài liệu được sử dụng phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp là:

- Bảng cân đối kế toán

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

- Thuyết minh báo cáo tài chính

+ Bảng cân đối kế toán:

Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) là một phương pháp kế toán, là một báo cáotài chính chủ yếu phản ánh tổng quát toàn bộ tài sản và nguồn hình thànhnên tài sản hiện có của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định

+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (BCKQHĐKD) là báo cáo tài chínhphản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh cũng như tình hình thựchiện trách nhiệm, nghĩa vụ như doanh nghiệp đối với nhà nước về các khoảnthuế, phí, lệ phí v.v trong một kỳ báo cáo

+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (BCLCTT) là báo cáo tài chính phản ánh việchình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanhnghiệp Thông tin phản ánh trong bảng cung cấp cho các đối tượng sử dụng

Trang 14

thông tin có cơ sở để đánh giá khả năng tạo ra tiền và việc sử dụng nhữngkhoản tiền đã tạo ra trong các hoạt động của doanh nghiệp

+ Thuyết minh báo cáo tài chính:

Thuyết minh báo cáo tài chính (TMBCTC) là một báo cáo tổng hợp được sửdụng để giải thích và bổ sung thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinhdoanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báocáo tài chính khác chưa trình bày rõ ràng, chi tiết và cụ thể được

Phương pháp phân tích báo cáo tài chính

Đối với công ty khi áp dụng các phương pháp phân tích báo cáo tàichính chủ yếu tập trung vào các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính Để thựchiện đuợc điều này, thì việc phân tích báo cáo tài chính một cách cụ thể và

rõ nét theo những phương pháp sau:

Thiết lập các báo cáo tài chính khi phân tích thì phân tích theo dạng sosánh theo chiều ngang, theo chiều dọc để có thể đánh giá một cách tổngquan về sự tăng giảm hay tốc độ thay đổi của các chỉ tiêu trên báo cáo tàichính công ty cần phân tich

Đánh giá, so sánh các tỷ lệ tài chính khi đã phân tích, chỉ ra sự biénđộng của các tỷ số theo thời gian, so sánh sự thay đổi giữa các kỳ khác nhaunhư thế nào, tốc độ biến động cao hay thấp

Thiết lập các dãy số theo thời gian tuỳ theo quy mô phân tích, kế quảphân tích có thể minh hoạ trên đồ thị để đưa ra được các dự báo cần thiếtgiúp cho việc đưa ra các quyết định quản trị

Thiết lập các mối quan hệ dự báo về các chỉ số tài chính, chỉ ra mốiliên quan giữa chỉ tiêu trên báo cáo tài chính và các báo cáo tài chính dựtoán để có quyết định phù hợp nhằm đạt được mục đích kinh doanh của côngty

Trang 15

Tóm lại, phương pháp báo cáo tài chính sẽ giúp cho các nhà quản trị đưa racác quyết định phù hợp hơn trong tiến trình quản lý của mình và cũng hoàntoàn tương tự với việc quản trị các công ty.

Các chỉ tiêu dùng trong phân tích báo cáo tài chính:

-Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn:

- Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

- Phân tích các chỉ số tài chính

1.4 Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán

Phân tích bảng cân đối kế toán là phân tích sự biến động của tài sản vànguồn vốn Bên cạnh đó phân tích các nhân tố tác động đến ảnh hưởng tàisản và nguồn vốn Từ đó đưa ra những biện pháp để cân đối tài sản vànguồn vốn, đảm bảo kinh doanh hiệu quả

1.5 Phân tích khái quát báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là phân tích các nhân

tố như: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vu, giá vốn hàng bán, doanhthu thuần về bán hàng và cungc ấp dịch vu, doanh thu hoạt động tài chính,lợi nhuận gộp, lợi nhuận thuần, lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuếqua các năm Từ đó đưa ra những nhận xét chung đồng thời tìm ra phươngpháp hoạt động hiệu quả

2 Phân tích báo cáo tài chính thông qua các tỷ số

2.1 Phân tích khả năng thanh toán

- Phân tích các khoản phải thu

- Khái Niệm: Phân tích khoản phải thu của công ty là một quá trình so sánh

các khoản mục đầu năm và các khoản mục cuối năm, tư đó đánh giá tìnhhình tài chính của công ty

Trang 16

Công thức:

Các khoản phải thu

Tỷ lệ giữa các khoản phải thu =

và nguồn vốn Tổng nguồn vốn

- Phân tích các khoản phải trả

Khái Niệm: Phân tích các Khoản phải trả là quá trình so sánh các

khoản nợ phải trả với Tổng nguồn vốn của công ty, so sánh các khoản đầunăm và cuối năm, để thấy được mức độ ảnh hưởng đến tình hình tài chínhcủa công ty

Công thức: Tỷ số nợ = Tổng nợ phải trả / Tổng nguồn vốn

- Phân tích khả năng thanh toán bằng tiền

Khái Niệm: Tỷ số thanh toán bằng tiền của công ty là tỷ số đo lường số

tiền mặt hiên tại của công ty có đủ để thanh toán các khoản nợ ngắn hạnphải trả của công ty Số tiền này còn cho thấy lượng lưu trữ tiền mặt củacông ty tới đâu

Công thức:

Tiền + các khoản tương đương tiền

Tỷ số thanh toán nhanh =

bằng tiền mặt Nợ phải trả ngắn hạn

- Phân tích khả năng thanh toán hiện thời

Khái Niệm: Phân tích khả năng thanh toán là xem xét tài sản của công

ty có đủ trang trải cho các khoản nợ ngắn hạn

Trang 17

Công thức:

Khả năng thanh Tài sản lưu động

toán hiện thời =

Nợ ngắn hạn

Phân tích khả năng thanh toán nhanh

Khái niệm: Khả năng thanh toán nhanh cho thấy khả năng thanh toán

thực sự của công ty trước những khoản nợ ngắn hạn

Công thức:

Tiền + khoản phải thu

Tỷ số khả năng thanh toán nhanh =

Nợ ngắn hạn

3.PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

3.1 Vòng quay hàng tồn kho

- Khái niệm: Vòng quay hàng tồn kho phản ánh mỗi quan hệ giữa hàng tồn

kho và giá vốn hàng bán.trong một năm.và qua đây cũng biết được số ngàyhàng tồn kho

Công thức:

Vòng quay hàng tồn kho = giá vốn hàng bán/hàng tồn kho trung bình

Trong đó: Hàng tồn kho trung bình= (hàng tồn kho trong báo cáo nămtrước+ hàng tồn kho năm nay)/2

3.2.Vòng quay các khoản phải thu

- Khái Niệm: Vòng quay khoản phải thu dùng để do lường tính thanh khoản

ngắn hạn cũng như hiệu quả hoạt động của công ty

Trang 18

Công thức:

Doanh số thuần hàng năm Vòng quay các khoản phải thu =

Các khoản phải thu trung bình

Trong đó: Các khoản phải thu trung bình= (các khoản phải thu còn lại trong báo cáo của năm trước và các khoản phải thu năm nay)/2

- Kỳ thu tiền bình quân DSO ( Day Sale of Outtanding) là số ngày của một

vòng quay khoản phải thu

- Khái Niệm: Vòng quay tài sản cố định đo lường mức vốn cần thiết phải

đầu tư vào tài sản cố định để có được một đồng doanh thu

Công thức:

Doanh thu thuần

Vòng quay tài sản cố định =

Bình quân giá trị tài sản cố định

Trong đó: Bình quân giá trị tài sản cố định = ( tài sản cố định năm trước +tài sản cố định năm nay) /2

3.4.Vòng quay tổng tài sản

Trang 19

- Khái Niêm: Vòng quay tổng tài sản là nhằm đánh giá chung giữa tài sản

ngắn hạn vàn tài sản dài hạn

Công Thức:

Doanh thu thuần

Vòng quay tổng tài sản =

Bình quân giá trị tổng tài sản

Trong đó: Bình quân giá trị tổng tài sản = ( tổng tài sản năm trước + tổng tàisản năm nay)/2

4.Phân tích cơ cấu vốn

4.1Phân tích cơ cấu tài sản.

Để tiến hành phân tích cơ cấu tài sản ta lập bảng cơ cấu tài sản (bảng

số 01)

Ngoài việc so sánh tổng tài sản cuối kỳ so với đầu năm vẫn còn phảixem xét tỷ trọng loại tài sản chiếm trong tổng số tài sản và xu hướng biếnđộng của việc phân bổ tài sản Điều này được đánh giá trên tính chất kinhdoanh và tình hình biến động của từng bộ phận Tuỳ theo loại hình kinhdoanh để xem xét tỷ trọng từng loại tài sản chiếm trong tổng số là cao haythấp

Khi đánh giá sự phân bổ TSCĐ và ĐTDH trong tổng tài sản cần kếthợp với tỷ suất đầu tư để phân tích chính xác và rõ nét hơn

Trang 20

Tỷ suất đầu tư =

Tài sản cố định và đang đầu tư

x 100Tổng số tài sản

Tỷ suất này phản ánh tình trạng bị cơ sở vật chất kỹ thuật nói chung

và máy móc thiết bị nói riêng của doanh nghiệp Nó cho biết năng lực sảnxuất và xu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp Trị số chỉ tiêu này phụthuộc vào từng ngành kinh doanh cụ thể

Khi phân tích cơ cấu tài sản, cần xem xét sự biến động của từngkhoản mục cụ thể, xem xét tỷ trọng của mỗi loại là cao hay thấp trong tổng

số tài sản Qua đó, đánh giá tính hợp lý của sự biến đổi để từ đó có giải pháp

cụ thể Có thể lập bảng tương tự như phân tích cơ cấu tài sản Bảng 02

Ngoài việc xem xét đánh giá tình hình phân bổ vốn cần phân tích cơcấu nguồn vốn để đánh giá khả năng tự tài trợ về mặt tài chính cũng nhưmức độ tự chủ, chủ động trong kinh doanh và những khó khăn mà doanhnghiệp phải đương đầu

4.2Phân tích cơ cấu nguồn vốn

Để tiến hành phân tích cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng: Phân tích cơ cấunguồn vốn: (Bảng số 03)

Đối với nguồn hình thành tài sản cần xem xét tỷ trọng của từng loạichiếm trong tổng số cũng như xu hướng biến độnh của chúng Nếu nguồnvốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao trong tổng số thì doanh nghiệp có đủ khảnăng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập của doanh nghiệp đốivới chủ nợ là cao Ngược lại, nếu công nợ phải trả chiếm chủ yếu trong tổng

số thì khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp sẽ thấp Điềunày dễ thầy rằng thông qua chỉ tiêu tỷ suất tài trợ

Tỷ suất tài trợ = Tổng nguồn vốn chủ sở hữu x 100

Tổng nguồn vốn

Trang 21

Chỉ tiêu này càng cao càng thể hiện khả năng độc lập cao về mặt tàichính hay mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp càng tốt bởi vì hầu hết tài sản

mà doanh nghiệp hiện có đều được đầu tư bằng số vốn của mình

Tổng nguồn vốn

Tỷ suất này cho biết số nợ mà doanh nghiệp phải trả cho các doanhnghiệp hoặc cá nhân có liên quan đến hoạt động kinh doanh tỷ suất này càngnhỏ càng tốt Nó thể hiện khả năng tự chủ về vốn của doanh nghiệp

Sau khi đánh giá khái quát tình hình tài chính thông qua các phần phảiphân tích, chúng ta cần đưa ra một vài nhận xét chung về tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp để có cơ sở cho những phân tích tiếp theo

5.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH

5.1.1Tỷ số nợ trên tổng tài sản

- Khái Niệm: Tỷ số nợ trên tổng tài sản là nhằm đo lường mức độ sử dụng

nợ của công ty để tài trợ cho tổng tài sản

Công thức: Tỷ số nợ so với tổng tài sản = Tổng nợ / tổng tài sản

5.1.2.Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu

- Khái Niệm: Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu đo lường mức độ sử dụng vốn

chủ sở hữu

Công Thức: Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu = Tổng nợ / vốn chủ sở hữu.

5.1.3.Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu

- Khái Niệm: Tỷ số này phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu

nhằm cho biết đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận để đạtđược chiến lược kinh doanh của mình

Trang 22

5.1.4.Lợi nhuận trước thuế và lãi vay so với tổng tài sản

- Khái Niệm: Tỷ số lợi nhuận trước thuế và lãi vay so với tổng tài sản của

công ty hay còn gọi là tỷ suất sinh lợi căn bản là nhằm đánh giá khả năngsinh lợi căn bản của công ty

Công Thức:

Lợi nhuận trước thuế và lãi

Tỷ số lợi nhuận trước thuế và =

lãi vay so với tổng tài sản Tổng tài sản

5.1.5.Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản

- Khái Niệm: Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản dùng để đo lường khả

năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của công ty

Trang 23

Đây là một chỉ số cho thấy tính hiệu quả của chính sách tín dụng màdoanh nghiệp áp dụng đối với các bạn hàng Chỉ số vòng quay càng cao sẽcho thấy doanh nghiệp được khách hàng trả nợ càng nhanh Nhưng nếu sosánh với các doanh nghiệp cùng ngành mà chỉ số này vẫn quá cao thì có thểdoanh nghiệp sẽ có thể bị mất khách hàng vì các khách hàng sẽ chuyển sangtiêu thụ sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh cung cấp thời gian tín dụng dài hơn Và như vậy thì doanh nghiệp chúng ta sẽ bị sụp giảm doanh số Khi so sánh chỉ số này qua từng năm, nhận thấy sự sụt giảm thì rất có thể là doanh nghiệp đang gặp khó khăn với việc thu nợ từ khách hàng và cũng có thể là dấu hiệu cho thấy doanh số đã vượt quá mức.

Vòng quay các khoản phải thu = Doanh số thuần hàng năm

Các khoản phải thu trung bình

Trong đó: các khoản phải thu trung bình = (các khoản phải thu còn lại

trong báo cáo của năm trước và các khoản phải thu năm nay)/2

- Chỉ số số ngày bình quân vòng quay khoản phải thu :

Cũng tương tự như vòng quay các khoản phải thu, có điều chỉ số này cho chúng ta biết về số ngày trung bình mà doanh nghiệp thu được tiền của khách hàng

Có nghĩa là doanh nghiệp sẽ ít rủi ro hơn nếu nhìn thấy trong báo cáo tàichính, khoản mục hàng tồn kho có giá trị giảm qua các năm Tuy nhiên chỉ

Trang 24

số này quá cao cũng không tốt vì như thế có nghĩa là lượng hàng dự trữtrong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngột thì rất khả năngdoanh nghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần.

Thêm nữa, dự trữ nguyên liệu vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất không đủ có thể khiến cho dây chuyền bị ngưng trệ Vì vậy chỉ số vòng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn để đảm bảo mức độ sản xuất đáp ứng được nhu cầu khách hàng.

Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán

Hàng tồn kho trung bình

Trong đó: Hàng tồn kho trung bình = (hàng tồn kho trong báo cáo năm

trước + hàng tồn kho năm nay)/2

- Chỉ số số ngày bình quân vòng quay hàng tồn kho:

Tương tự như vòng quay hàng tồn kho có điều chỉ số này quan tâm đến

số ngày

Số ngày bq vòng quay hàng tồn kho = Vòng quay hàng tồn kho360

- Chỉ số vòng quay các khoản phải trả:

Chỉ số này cho biết doanh nghiệp đã sử dụng chính sách tín dụng của nhà cung cấp như thế nào Chỉ số vòng quay các khoản phải trả quá thấp có thể ảnh hưởng không tốt đến xếp hạng tín dụng của doanh nghiệp.

Vòng quay các khoản phải trả = Doanh số mua hàng thường niên

Phải trả bình quân

Trong đó

Doanh số mua hàng thường niên = giá vốn hàng bán + hàng tồn khocuối kỳ - hàng tồn kho đầu kỳ

Trang 25

Phải trả bình quân = (phải trả trong báo cáo năm trước + phải trả nămnay)/2

- Chỉ số số ngày bình quân vòng quay các khoản phải trả:

- Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần thường ( ROCE ):

Đo lường khả năng sinh lợi đối với các cổ đông thường không bao gồm cổ đông ưu đãi.

ROCE = Thu nhập ròng - Cổ tức ưu đãi

Vốn cổ phần thường bình quân

Trong đó : Vốn cổ phần thường bình quân = (Vốn cổ phần thường trong

báo cáo năm trước + Vốn cổ phần thường hiện tại)/2

- Tỷ suất sinh lợi trên tổng vốn cổ phần (ROE):

Đo lường khả năng sinh lơị đối với cổ phần nói chung, bao gồm cả cổ phần ưu đãi.

Tổng vốn cổ phần bình quân

Trang 26

Trong đó: Vốn cổ phần bình quân = (Tổng vốn cổ phần năm trước +

Tổng vốn cổ phần hiện tại) / 2

- Tỷ suất sinh lợi trên tổng vốn ( ROTC)

Tổng vốn được định nghĩa là tổng nợ phải trả và vốn cổ phần cổ đông Chi phí lãi vay được định nghĩa là tổng chi phí lãi vay phải trả trừ đi tất cả thu nhập lãi vay (nếu có) Chỉ số này đo lường tổng khả năng sinh lợi trong hoạt động của doanh nghiệp

Vòng quay tổng tài sản = Tổng tài sản trung bìnhDoanh thu thuần

Vòng quay tài sản cố định:

Cũng tương tự như chỉ số vòng quay tổng tài sản chỉ khác nhau và vớichỉ số này thì chỉ tính cho tài sản cố định

Vòng quay tài sản cố định = Tài sản cố định trung bìnhDoanh thu thuần

Chỉ số này đo lường khả năng doanh nghiệp tạo ra doanh thu từ việcđầu tư vào tổng vốn cổ phần( bao gồm cổ phần thường và cổ phần ưu đãi)

Trang 27

Tỷ số này bằng 3 có nghĩa là với mỗi đô la đầu tư vào vốn cổ phần, công ty

sẽ tạo ra 3 đô la doanh thu

Vòng quay vốn cổ phần = Doanh thu thuần

Tổng vốn cổ phần trung bình

- Chỉ số rủi ro:

bao gồm chỉ số rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính Rủi ro kinh doanh liênquan đến sự thay đổi trong thu nhập ví dụ như rủi ro của dòng tiền không ổnđịnh qua các thời gian khác nhau Rủi ro tài chính là rủi ro liên quan đến cấutrúc tài chính của công ty, ví dụ như việc sử dụng nợ

- Chỉ số rủi ro kinh doanh

Rủi ro kinh doanh được định nghĩa như là rủi ro liên quan đến nhữngbiến động trong doanh thu Để đo lường rủi ro kinh doanh ngưòi ta dùngnhiều phương thức từ đơn giản đến phức tạp

- Phương thức đơn giản:

Bốn chỉ số dưới đây đại diện cho phương thức đơn giản trong việc tínhtoán các chỉ số rủi ro kinh doanh Rủi ro kinh doanh là rủi ro mà công ty cóthể kiếm được ít tiền hơn hoặc tệ hơn là mất tiền khi doanh số giảm xuống.Trong một môi trường có doanh số đang trên đà sụp giảm, một công ty cóthể thua lỗ nếu công ty ấy sử dụng chi phí cố định quá nhiều Nếu phần lớnchi phí trong công ty chỉ là chi phí biến đổi thì nó sẽ ít khi nào rơi vào tìnhtrạng trên Tất cả các doanh nghiệp đều sử dụng chi phí cố định và chi phíbiến đổi Do vậy việc hiểu được cấu trúc chi phí cố định của doanh nghiệpthật sự là điều cần thiết khi đánh giá rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp đó.Một vài chỉ số thường được sử dụng là:

- Chỉ số biên lợi nhuận phân phối.

Trang 28

Chỉ số này cho biết phần lợi nhuận tăng thêm từ sự thay đổi của mỗi đô

la trong doanh thu Nếu chỉ số biên phân phối lợi nhuận của công ty bằng20%, sau đó nếu có sự sụp giảm $50.000 trong doanh thu thì sẽ có sự sụpgiảm $10.000 trong lợi nhuận

Biên phân phối = 1 - Chi phí biến đổi

Doanh thu

- Mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy kinh doanh (OLE)

Chỉ số đòn bẩy kinh doanh được sử dụng để dự đoán bao nhiêu phầntrăm thay đổi trong thu nhập và tỷ suất sinh lợi trên tài sản đối với mỗi phầntrăm thay đổi trong doanh thu

Nếu doanh nghiệp có OLE lớn hơn 1 thì sau đó đòn bẩy kinh doanh vẫnđược duy trì Nếu OLE bằng 1, sau đó tất cả các chi phí là biến đổi, vì vậy

cứ 10% gia tăng trong doanh thu, thì ROA của công ty cũng gia tăng 10%

Chỉ số ảnh hưởng đòn bẩy kinh doanh

- Mức độ ảnh hưởng đòn bẩy tài chính( FLE):

Công ty sử dụng nợ để tài trợ cho các hoạt động, do đó sẽ tạo nên ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính và gia tăng tỷ suất sinh lợi cho các cổ đông, thể hiện rủi ro kinh doanh tăng thêm khi doanh thu thay đổi.

FLE = Thu nhập hoạt động

Thu nhập thuần

Trang 29

Nếu một công ty có FLE bằng 1.33 thì, khi thu nhập hoạt động gia tăng50% sẽ tạo nên sự gia tăng 67% trong thu nhập ròng.

Chỉ số hiệu ứng đòn bẩy tổng thể (TLE) bằng sự kết hợp giữa OLE vàFLE ta có hiệu ứng đòn bẩy tổng thể (TLE)

TLE được xác định bằng:

TLE = OLE x FLE

Trong ví dụ trước, doanh số gia tăng $50.000, OLE bằng 20% và FLEbằng 1.33 Chỉ số hiệu ứng đòn bẩy tồng thể bằng $13,333, ví dụ, thu nhậpròng sẽ tăng $13.33 cho mỗi $50.000 doanh thu tăng thêm

Chỉ số này cho thấy tỷ lệ nợ được sử dụng trong tổng cấu trúc vốn của công ty Tỷ

số nợ trên vốn lớn ám chỉ rằng các cổ đông đang thực hiện chính sách thâm dụng nợ và

và do đó làm cho công ty trở nên rủi ro hơn.

+ Tỷ suất lợi nhuận so LN dòng

với nguồn vốn chủ sở hữu = x 100

vốn chủ sở hữu

Trang 30

+ Tỷ suất lợi nhuận so LN dòng

với tổng tài sản = x 100

Tổng tài sản

Tỷ suất LN so với nguồn VCSH + Chỉ số đòn bẩy =

Tỷ suất LN so với tổng tài sản

2.Phân tích các khoản phải thu

- Để phân tích tình hình thanh toán, các nhà phân tích thường tính ra và so

sánh giữa kỳ phân tích với kỳ gốc các chỉ tiêu phản ánh các khoản phải thu, phải trả cho doanh nghiệp

Tỷ lệ các khoản phải thu so với các Tổng các khoản phải thu

khoản nợ phải trả = x 100

Tổng nợ phải trảChỉ tiêu này phản ánh quan hệ giữa các khoản thu so với nợ phải trả của doanh nghiệp.Chỉ tiêu này thường phụ thuộc vào đặc điểm kinh

doanh,nghành nghề kinh doanh,hình thức sở hữu vốn của doanh nghiệp

- Tổng số nợ phải trả lấy từ chỉ tiêu mã số 300 trên bảng kế toán

Trang 31

- Số dư bình quân các khoản phải thu được tính như sau.

Số dư bình quân các khoản Tổng số các khoản phải thu đk và ck phải thu =

2

- Bên cạnh đó ta còn xác định thời gian của một vòng quay các khoản phải thu

Thời gian của một vòng quay Thời gian của kỳ phân tích

Số vòng luân chuyển các khoản phải thu

7.Phân tích các khoản phải trả

- Số vòng luân chuyển các khoản phải trả là chỉ tiêu phản ánh trong kỳ phân tích các khoản phải trả quay được bao nhiêu vòng.Chỉ tiêu này được xác định bằng công thức

Số vòng luân chuyển các khoản Tổng số tiền hàng mua chịu

Số dư bình quân các khoản Tổng số các khoản phải trả đk và ck

2

- Các thông tin tổng số nợ phải thu , phải trả đầu kỳ cuố kỳ đều căn cứ vào

sổ chi tiết theo dõi các khoản công nợ của kế toán để đảm bảo chinh xác các chỉ tiêu cần phân tích

Thời gian của một vòng quay Thời gian của kỳ phân tích

Trang 32

các khoản phải trả =

Số vòng luân chuyển các khoản phải trả

8.Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí

- Chi phí trong kỳ của doanh nghiệp chi ra thường bao gồm:giá vốn hàng bán,chi phí bán hàng,chi phí quản lý doanh nghiệp,chi phí tài chính,chi phí khác.Đố là khoản chi phí bỏ ra để thu lợi nhuận trong kỳ.Để đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí thường xác định những chỉ tiêu sau

a.Tỷ suất lợi nhuận so với giá vốn hàng bán

- Chỉ tiêu này được xác định như sau:

Tỷ suất lợi nhuận so với Lợi nhuận thuần từ HĐKD

giá vốn hàng bán

- Chỉ tiêu này cho biết, trong kỳ phân tích doanh nghiệp đầu tư 100 đồng giávốn hàng bán thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng cao, chứng tỏ mức lợi nhuận giá vốn hàng bán càng lớn, thể hiện các mặt hàng kinh doanh lời nhất.Do vậy doanh nghiệp càng đẩy cao khối lượng tiêu thụ

b.Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí bán hàng

- Chỉ tiêu này được xác định như sau:

Tỷ suất lợi nhuận so với Lợi nhuận thuần từ HĐKD

Chi phí hàng bán

- Chỉ tiêu này cho biết, trong kỳ phân tích doanh nghiệp đầu tư 100 đồng chiphí hàng bán thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng cao, chứng tỏ mức lợi nhuận chi phí hàng bán càng lớn, doanh nghiệp đã tiết kiệm được chi phí bán hàng

c.Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí quản lý doanh nghiệp

- Chỉ tiêu này được xác định như sau:

Ngày đăng: 28/03/2013, 15:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Sơ đồ hình thức ghi sổ kế toán - Phân tích báo cáo tài chính Công ty TNHH Mai Tiến Đạt
Sơ đồ h ình thức ghi sổ kế toán (Trang 40)
Bảng CĐTK - Phân tích báo cáo tài chính Công ty TNHH Mai Tiến Đạt
ng CĐTK (Trang 40)
1.Đánh giá tình hình chung - Phân tích báo cáo tài chính Công ty TNHH Mai Tiến Đạt
1. Đánh giá tình hình chung (Trang 41)
Bảng 03: Phân tích cơ cấu vốn - Phân tích báo cáo tài chính Công ty TNHH Mai Tiến Đạt
Bảng 03 Phân tích cơ cấu vốn (Trang 43)
Bảng 03: Phân tích cơ cấu vốn - Phân tích báo cáo tài chính Công ty TNHH Mai Tiến Đạt
Bảng 03 Phân tích cơ cấu vốn (Trang 43)
Dựa vào bảng cân đối kế toán ta lập bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn: Bảng 02. - Phân tích báo cáo tài chính Công ty TNHH Mai Tiến Đạt
a vào bảng cân đối kế toán ta lập bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn: Bảng 02 (Trang 44)
Qua bảng phân tích cho thấy khả năng thanh toán nhanh đầu năm 0. là 0,59 và cuối năm giảm còn 0,34 - Phân tích báo cáo tài chính Công ty TNHH Mai Tiến Đạt
ua bảng phân tích cho thấy khả năng thanh toán nhanh đầu năm 0. là 0,59 và cuối năm giảm còn 0,34 (Trang 51)
Bảng 06: Phân tích tình hình thanh toán của Công ty TNHH Mai Tiến - Phân tích báo cáo tài chính Công ty TNHH Mai Tiến Đạt
Bảng 06 Phân tích tình hình thanh toán của Công ty TNHH Mai Tiến (Trang 51)
Bảng 07: Phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của Công ty TNHH - Phân tích báo cáo tài chính Công ty TNHH Mai Tiến Đạt
Bảng 07 Phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của Công ty TNHH (Trang 53)
Bảng 08: Bảng phân tích khả năng thanh toán của Công ty Công ty TNHH - Phân tích báo cáo tài chính Công ty TNHH Mai Tiến Đạt
Bảng 08 Bảng phân tích khả năng thanh toán của Công ty Công ty TNHH (Trang 53)
Để đánh giá tình hình lợi nhuận của Công ty trong năm qua chúng ta sử dụng các chi tiết thông qua bảng sau - Phân tích báo cáo tài chính Công ty TNHH Mai Tiến Đạt
nh giá tình hình lợi nhuận của Công ty trong năm qua chúng ta sử dụng các chi tiết thông qua bảng sau (Trang 54)
Bảng 09: Bảng phân tích, đánh giá tình hình lợi nhuận của  Công ty - Phân tích báo cáo tài chính Công ty TNHH Mai Tiến Đạt
Bảng 09 Bảng phân tích, đánh giá tình hình lợi nhuận của Công ty (Trang 54)
Thứ nhất, hiện nay đơn vị chỉ có tài sản cố định hữu hình chứ không có các loại tài sản khác, hơn nữa tỷ trọng tài sản cố định lại chiếm một tỷ lệ  nhỏ - Phân tích báo cáo tài chính Công ty TNHH Mai Tiến Đạt
h ứ nhất, hiện nay đơn vị chỉ có tài sản cố định hữu hình chứ không có các loại tài sản khác, hơn nữa tỷ trọng tài sản cố định lại chiếm một tỷ lệ nhỏ (Trang 58)
Sơ đồ hạch toán dự phòng phải thu khó đòi. - Phân tích báo cáo tài chính Công ty TNHH Mai Tiến Đạt
Sơ đồ h ạch toán dự phòng phải thu khó đòi (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w