Cấu trúc

Một phần của tài liệu đề tài: ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT BÃI GIỮ XE TỰ ĐỘNG QUA ETHERNET (Trang 66)

Control center có các cấu trúc sau:

 Tìm hiểu WinCC trong Control Center.

Giao diện đồ họa cho cấu hình dƣới môi trƣờng Windows 2000 và Windows XP, Windows 7

 Quản lý dữ liệu.

Cung cấp ảnh quá trình với các giá trị của biến(tag)

Truyền dữ liệu và quản lý dữ liệu đã nhận từ các hệ thồng tự động.  Các module chức năng.

 Phân hệ đồ họa (Graphic Desiger) Hiển thị và kết nối quá trình bằng độ thị

 Viết chƣơng trình cho các thao tác (Gobal Scrips).

Tạo một dự án động cho các yêu cầu đặc biệt.  Hệ thống thông báo (Alarm Logging).

Xuất các thông báo và hồi đáp.

 Lƣu trử và soạn thảo các giá trị đo lƣờng (Tag Logging) Soạn thảo các giá trị đo và lƣu giữ chúng trong thời gian dài.  Phân hệ báo cáo(Report Designer)

Báo cáo trạng thái và hệ thống  Phản hồi tài liệu

Đối với trung tam điều khiển (Control Center),việc in ra một hệ thống định sẵn có trong báo cáo thiết kể (Report Designer) để hiển thị nội dung tài liệu.Tất cả các máy tính,các biển (tags) và các kết nối đã đƣợc định hình đều đƣợc in ra bằng Prin Job hay hiển thị trên màn hình.

Các kiểu dữ liệu dự án đƣợc suất ra bằng cách phản hồi tài liệu.

Máy tính:Tên và kiểu máy tính(Server hay Client)

Tag management: Tên biến (tag),kiểu dữ liệu,kết nối,kênh.  Kết nối:Kết nối đơn vị và tham số.

Các kiểu dữ liệu

Biến phải gán một trong các kiểu dữ liệu sao cho mỗi biến đƣợc định cấu hình.Việc gán kiểu dữ liệu cho biến đƣợc thực hiện trong khi tạo một biến mới.

Kiểu dữ liệu của một biến độc lập với kiểu biến (Biến nội hay biến quá trình).Trong WinCC,một kiểu dữ liệu nào đó cũng đều có thể đƣợc chuyển đổi thành kiểu khác bằng cách điều chỉnh lại dạng.

Các kiểu dữ liệu có trong WinCC:

Binary Tag:Kiểu nhị phân

Signed 8-Bit Value:Kiểu 8 bit có dấu

Unsigned 8-Bit Value:Kiểu 8 bit không dấu

Signed 16-Bit Value:Kiểu 16 bit có dấu.

Signed-Bit Value:Kiểu 8 bit có dấu

Signed 32-Bit Value:Kiểu 32 bit có dấu

Unsigned 32-Bit Value:Kiểu 32 bit không dấu.

Floating Point Number 32 bit IEEE 754:Kiểu số thực 32 bit theo tiêu chuẩn IEEE 754

Floating Point Number 64 bit IEEE 754:Kiểu số thực64 bit theo tiêu chuẩn IEEE 754

Text tag 8 bit character set:Kiểu kí tự 8 bit.

Text tag 16 bit character set:Kiểu kí tự 16 bit.

Raw Data type:Kiểu dữ liệu thô.

Sau đây là vài kiểu dữ liệu thƣờng dùng:

CHƢƠNG 8: LƢU ĐỒ GIẢI THUẬT 8.1. LƢU ĐỒ GIẢI THUẬT CHÍNH

Lƣu đồ chính

Lƣu đồ quét mã vạch và phát hiện xe trái và phải

Hình 8.2: Lƣu đồ quét mã vạch cất và lấy xe

Bắt đầu Cộng thêm 1 xe trong bãi Cất xe Kết thúc Quét Mã Vạch Cho phép cất xe Bắt đầu Trừ thêm 1 xe trong bãi Lấy xe Kết thúc Quét Mã Vạch Cho phép lấy xe

Đ Bắt đầu Thông báo đầy xe trái Buồng ở vị trí ban đầu Bộ trƣợt về giữa Đóng thanh chắn trái Cộng thêm 1 xe vào bãi

Cất xe trái Bộ trƣợt sang trái Mở thanh chắn trái Quét mã vạch Kết thúc S ô còn trống

Báo đầy xe trái bằng 1 Đ Buồng chuyển xe đi ra S Đ S Cảm biến trái = 1 Kết thúc Kết thúc Hình 8.3: Lƣu đồ phát hiện xe vào trái

Đ Bắt đầu Thông báo đầy xe phải Buồng ở vị trí ban đầu Bộ trƣợt về giữa Đóng thanh chắn phải Cộng thêm 1 xe vào bãi

Cất xe phải Bộ trƣợt sang phải Mở thanh chắn phải Quét mã vạch S ô còn trống

Báo đầy xe phải bằng 1 Đ Buồng chuyển xe đi ra S Đ S Cảm biến phải = 1 Kết thúc Kết thúc Hình 8.4: Lƣu đồ phát hiện xe vào phải

8.2. LƢU ĐỒ XÁC ĐỊNH TỌA ĐỘ

Hình 8.5: Lƣu đồ xác định tọa độ Bắt đầu

Cảm biến cột Buồng chạy vào

Tăng biến đếm cột Kết thúc Đ S Bắt đầu Cảm biến tầng Buồng đi lên

Tăng biến đếm tầng

Kết thúc Đ

8.3. LƢU ĐỒ CẤT XE

Hình 8.6: Lƣu đồ cất xe trái

Hình 8.7: Lƣu đồ cất xe phải

8.4. LƢU ĐỒ LẤY XE

Bắt đầu Chƣơng trình lấy xe

Băng tải đi vào Đếm cột

Đêm cột= số cột trái

Kết thúc

Băng tải đi lên Đếm tầng

Đếm tầng= số tầng trái

Buồng đi xuống Bộ trƣợt sang trái

Bộ trƣợt sang phải

Tác động CTHT trƣợt giữa

Buồng đi lên Đ S Đ S Đ S Hình 8.8: Lƣu đồ lấy xe trái

Bắt đầu Chƣơng trình lấy xe

Băng tải đi vào Đếm cột

Đêm cột= số cột phải

Kết thúc

Băng tải đi lên Đếm tầng

Đếm tầng= số tầng phải

Buồng đi xuống Bộ trƣợt sang phải

Bộ trƣợt sang trái

Tác động CTHT trƣợt giữa

Buồng đi lên Đ S Đ S Đ S Hình 8.9: Lƣu đồ lấy xe phải

CHƢƠNG 9: THI CÔNG 9.1. TẠO PROJECT TRONG TIA V11

9.1.1. Kết nối qua giao thức TCP/IP

Để lập trình SIMATIC S7-1200 từ PC hay Laptop cần một kết nối TCP/IP Để PC và SIMATIC S7-1200 có thể giao tiếp với nhau, điều quan trọng là các địa chỉ IP của cả hai thiết bị phải phù hợp với nhau

Hình 9.1: Kết nối PLC qua TCP/IP

9.1.2. Tạo một Project trong TIA Portal

Bƣớc 1: Từ màn hình desktop nhấp đúp chọn biểu tƣợng Tia Portal V11

Hình 9.2: Biểu tƣợng TIA PORTAL V11 Bƣớc 2 : Click chuột vào Create new project để tạo dự án.

Hình 9.3: Tạo dự án mới

Bƣớc 3 : Nhập tên dự án vào Project name sau đó nhấn create

Hình 9.4: Đặt tên dự án Bƣớc 4 : Chọn configure a device

Bƣớc 5 : Chọn add new device

Hình 9.6: Thêm thiết bị mới cho dự án Bƣớc 6 : Chọn loại CPU PLC sau đó chọn add.

Bƣớc 7 : Project mới đƣợc hiện ra

9.1.3. Làm việc với một trạm plc

9.1.3.1. Quy định địa chỉ IP cho module CPU

IP TOOL có thể thay đổi IP address của PLC S7-1200 bằng 1 trong 2 cách. Phƣơng pháp thích hợp đƣợc tự động xác định bởi trạng thái của địa chỉ IP đó :

-Gán một địa chỉ IP ban đầu : Nếu PLC S7-1200 không có địa chỉ IP, IP TOOL sử dụng các chức năng thiết lập chính để cấp phát một địa chỉ IP ban đầu cho PLC S7-1200.

-Thay đổi địa chỉ IP : nếu địa chỉ IP đã tồn tại, công cụ IP TOOL sẽ sửa đổi cấu hình phần cứng (HW config) của PLC S7-1200.

9.1.3.2. Đổ chƣơng trình xuống CPU

Đổ từ màn hình soạn thảo chƣơng trình bằng cách kích vào biểu tƣợng download trên thanh công cụ của màn hình

Hình 9.8: Đổ chƣơng trình PLC

Chọn cấu hình Type of the PG/PC interface và PG/PC interface nhƣ hình dƣới sau đó nhấn chọn load

Hình 9.9: Kiểm tra kết nối PLC với thiết bị tải về Chọn start all nhƣ hình vẽ và nhấn finish

9.1.3.3. Giám sát và thực hiện chƣơng trình

Để giám sát chƣơng trình trên màn hình soạn thảo kích chọn Monitor trên thanh công cụ.

Hình 9.11: Chƣơng trình chính (OB1) Hoặc cách 2 làm nhƣ hình dƣới

Hình 9.12: Kết nối PLC và máy tính

Sau khi chọn monitor chƣơng trình soạn thảo xuất hiện nhƣ sau:

9.2. TẠO PROJECT TRONG WINCC

9.2.1. Tạo Project và kết nối các Tag với PC Access

Hình 9.14: Tạo dự án trong WinCC V7.0

Chọn tag trong PC Access để đƣa vào WinCC theo các bƣớc sau Click phải vào tag management, chọn Add new driver

Hình 9.16: Chọn kiểu kết nối OPC cho WinCC

Hình 9.17: Thông số hệ thống Chọn S7200.OPCServer sau đó chọn Browse Server

Hình 9.18: Chọn kết nối PC Access trong WinCC Ta chọn Next

Hình 9.19: Lọc các biến vào trong WinCC

Hình 9.20: Thêm biến cho WinCC Chọn ok…

Hình 9.21: Tạo kết nối mới trong WinCC Click vào S7200_OPCServer rồi click vào Finish

Cuối cùng thì ta thấy các tag cần đƣa vào WinCC đã hoàn thành

Hình 9.23: Các biến trong WinCC Chạy giao diện WinCC:

Nhấn nút trong cửa sổ Graphic Designer. Sau đó nhấn nút ON và OFF rồi quan sát sự thay đổi của đèn báo Q0.0 trên mô hình PLC.

9.2.2. Cách tạo giao diện của bãi giữ xe

Hình 9.24: Các đối tƣợng trong WinCC Sau đó vẽ vào giao diện với kích thƣớc mong muốn

Đƣa chuột vào hình vừa vẽ, click phải => Properties => Effects => ở mục Status chọn No nhƣ trên hình vẽ

Hình 9.25: Độ bóng của hình ảnh trong WinCC

Hình 9.26: Phong nền của giao diện chính Tiếp theo ta thiết kế các nút nhấn

Cũng vào Object Palette => Windows Objects => Button

Vẽ các nút nhấn theo ý muốn và theo số lƣợng cần tạo, tƣơng tự nhƣ vậy ta tạo ra thêm các nút nhấn khác

Sau khi tạo các nút nhấn xong, ta click chuột phải => Properties => chọn Font. Tại các mục Text ta gõ tên nút nhấn, Font chọn loại chữ, Font size chọn cỡ chữ…

Chọn Font, ta chọn Colors để tô màu cho chữ nhƣ hình bên dƣới. Sau đó nhấn OK để chấp nhận.

Sau khi đã tạo xong các nút nhấn, ta bắt đầu gắn các tag vào các nút nhấn vừa tạo. Đầu tiên, rê chuột vào nút nhấn click phải chuột => chọn Properties, hộp thoại Object Properties xuất hiện => chọn thẻ Events => chọn Mouse => chọn Mouse Action => cuối cùng ta chọn C-Action

Hộp thoại Edit Action xuất hiện => ta chọn Internal functions => tag => set => double click vào mục SetTagBit => hộp thoại Assigning Parameters => ta chọn vào biểu tƣợng phía sau ô Tag_Name => rồi chọn Tag selection nhƣ hình mô tả bên dƣới

Ta dẫn link đến tag mong muốn rồi nhấn OK để chấp nhận

Trở lại hộp thoại Assigning Parameters tại ô value gõ 1. Sau đó nhấn OK để chấp nhận

Tƣơng tự nhƣ vậy ta làm cho các nút còn lại.

9.2.3. Một số thao tác để tạo các chi tiết trong những giao diện còn lại - Chức năng hiển thị bằng I/O field và Static Text - Chức năng hiển thị bằng I/O field và Static Text

Hình 9.28: I/O field and Static Text

Chọn chức năng Static Text từ Object Palette => Standard Objects => I/O field

Hình 9.29: Nhập mã vạch Click chuột phải vào chọn configuration Dialog

Hình 9.30: Hộp thoại cấu hình

Hình 9.31: Chon Tag cho I/O field nhập mã vạch Điều chỉnh trong Object properties lạ là 9999

Hình 9.32: Cấu hình ngõ ra của Mã Vạch Tạo hình ảnh các Xe, Động cơ cũng tƣơng tự nhƣ trên

Hình 9.32: Giao diện buồng chuyển xe Bằng những cách nhƣ trên, ta thiết kế đƣợc các giao diện còn lại Các giao diện còn lai đƣợc thiết kế nhƣ sau:

GIAO DIỆN INTERFACE

Hình 9.34: Giao diện INTERFACE 1

Hình 9.36: Giao diện INTERFACE 3

9.2.4. Tạo User và phân quyền ngƣời sử dụng

Hình 9.37: Giao diện phân quyền chính

Hình 9.38: Thay đổi mật khẩu của Admin

Tiếp đó ta sẽ tạo nhóm ngƣời chỉ có chức năng là điều khiển xe vào và ra là Operator

Hình 9.39: Tao nhóm ngƣời dùng Tạo group Operator

Hình 9.40: Nhóm vận hành

Sau đó ta sẽ tạo User cho Operator (Ở đây ta sẽ tạo ví dụ ngƣời điều khiển là ngvanphu và password là 123456789)

Hình 9.41: Tạo ngƣời vận hành

Hình 9.42: Đặt mật khẩu cho ngƣời vận hành

Hình 9.43: Ngƣời vận hành Bây giờ ta sẽ tạo phân quyền:

Hình 9.44: Thêm quyền

Hình 9.45: Thêm dòng phân quyền

Ta sẽ cho quyền là INFORMATION CAR PARK (18), INTERFACE (19), MONTHLY CAR (20), USER (21) đối với Administrator.

Hình 9.46: Phân quyền cho Admin Còn với Operator thì ta chi chọn:

Hình 9.47: Phân quyền cho ngƣời vận hành

Sau đó tao nhấp vào INTERFACE chọn PropertiesMiscellaneous. Chọn Operator-Control Enable là Yes và Authorization là INTERFACE.

Hình 9.48: Phân quyền từng mục Làm tƣơng tự với những nút còn lại

9.2.5. Tạo report thông qua Excel Code( xem Phụ lục) Code( xem Phụ lục)

9.3. TẠO WEB SERVER

9.3.1. Những tính năng chính của file html

Trong phần này sẽ cung cấp một sự giải thiết chi tiết của các phần đơn lẻ trong file HTML. Cho việc tạo file HTML, trang chỉ cố định những giá trị đƣợc sử dụng cho vụ trí và kích thƣớc của tối tƣợng. Điều này hạn chế các phần tử di

chuyển và chồng chéo lên nhau khi cửa sổ trình duyệt nhỏ hơn.

Lệnh AWP

Lệnh AWP đƣợc chèn vào nhƣ kiểu một chú thích của file HTML. Lệnh AWP đƣợc đặt ở bất kỳ vị trí nào trong file HTML. Tuy nhiên, nhằm để rõ ràng, các lệnh AWP thƣờng đƣợc đặt ở phần đầu của file HTML.

Tất cả các biến đƣợc chuyển giao tới CPU phải đƣợc định nghĩa bằng cú pháp AWP_In_Variable

Code Giải thích <!DOCTYPE HTML PUBLIC "-

//W3C//DTD HTML 4.01 Transitional//EN">

Xác định đây là dạng tài liệu HTML, ngôn ngữ phiên bản V4.01 trong biến “Transitional:. Mã ngôn ngữ “EN” (tiếng Aanh). Dạng tài liệu luôn luôn đứng trƣớc tag <html>

<html> … </html> Chứa nội dung file HTML <title>Userdefined Website –

Application Example</title>

Nội dung của trang web sẽ đƣợc hiển thị sau đó trong phần đầu của trình duyệt web

<meta http-equiv="Content-Language" content="en" >

Ngôn ngữ của nội dung file HTML

<meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8" Với "content="text/html" dạng MIME đƣợc xác định, sử dụng ký tự dạng UTF-8 <meta http-equiv="refresh" content="10; URL=Overview.htm">

Tuỳ chọn dữ liệu meta: với lệnh này, trang web đƣợc tự động làm mới mỗi 10 giây. Đặc biệt việc giám sát xử lý để làm mới trang web một cách chu kỳ. Cho các trang với các input field, làm mới chu kỳ có thể nảy sinh các vấn đề

<link rel="stylesheet" type="text/css" href="Stylesheet/siemens_Stylesh eet.css">

Thông qua tag <link…>, một file CSSS đƣợc tham chiếu, file này chứa toàn bộ thông tin về các tuỳ chọn thiết kế của trang web, ví dụ nhƣ hình nền màu

trắng,… <script src="Script/siemens_script.js"

type="text/javascript"> </script>

Vùng cho các tập lệnh ( ví dụ nhƣ JavaScript) đƣợc định nghĩa giữa 2 tag <script…> và </script>. Viết các tập lệnh trong khu vực ngôn ngữ script hoặc tích hợp nó vào 1 file riêng

<body> …</body> Bao gồm phần nội dung của file HTML

Bảng 9.1: Giải thích các lệnh trong tiêu đề Web  Hiển thị của các khu vực

Có 3 khu vực đƣợc sử dụng trong file HTML: • Header area (header)

• Navigation bar (navi) • Data area (page) -Ví dụ:

Code Hƣớng dẫn #page { POSITION: absolute; left: 150px; top: 0; height: 800px; width: 920px; padding-top: 180px; padding-left: 30px; padding-right: 30px; text-align: left; border-color: white; border-style: solid; border-width: 1px; background-color: Định dạng CSS có cấu trúc nhƣ sau:

Selector {Property: value }

Trong ví dụ của chúng ta, “page” là vật chọn với các khai báo (

rgb(208,211,218);

border-collapse : separate; z-index: 1; }

Bảng 9.2: Giải thích các lệnh định dạng trong Web  Hiển thị hình ảnh

-Các loại hình ảnh đƣợc sử dụng trong file HTML. • Hình ảnh tĩnh.

• Hình nền.

• Hình ảnh với chiều cao thay đổi.

• Hình ảnh động đƣợc thay đổi dựa vào trạng thái bit của CPU. Giải thích: Code Giải thích <img src="Images/SIEMENS_Logo.PNG"> Hình ảnh đƣợc tích hợp thông qua tag “img”

<img style =vertical-align:

bottom;margin: Opx; height: 50px; width: 50px;” scr="Images\Status0:= "STARTSTOP".PNG”/><cr>

Hình ảnh dựa vào giá trị của biến "STARTSTOP". Biến này có thể có giá trị “0” hoặc “1”

Các hình ảnh đƣợc chứa có thiết kế trong file Status00.png (van đóng) và Status01.png (van mở).

Một phần của tài liệu đề tài: ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT BÃI GIỮ XE TỰ ĐỘNG QUA ETHERNET (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)