0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Những đặc điểm chính của trang User-defined web

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT BÃI GIỮ XE TỰ ĐỘNG QUA ETHERNET (Trang 51 -51 )

Tạo trang User-defined web

+Ƣu điểm:

- Việc tạo ra phần trang web tự tạo là một ƣu điểm nếu hệ thống HMI không cần thiết, nhƣng thông tin chuẩn đoán và hiển thị một cách thỉnh thoảng (không cập nhật liên tục). Kể từ khi công nghệ web tiêu chuẩn đƣợc sử dụng, không cần thêm bất kỳ phần mềm hay phần cứng để hiển thị nào cả.

- Một giải pháp với AWP là hợp lý cho những ứng dụng đơn giản và trang web có thể đƣợc thiết kế riêng biệt phù hợp với yêu cầu của bạn.

+ Phƣơng pháp:

1. Tạo file HTML cho CPU với một công cụ chỉnh sửa HTML. Toàn bộ ứng dụng web bao gồm các file nguồn đơn lẻ, ví dụ nhƣ : *.html, *.png, *.js, *.css,…Để truy cập vào các biến của CPU, một cú pháp tƣơng ứng ( lệnh AWP) đƣợc cung cấp.

2. Gán một tên biểu tƣợng trong STEP 7 vào biến mà bạn muốn sử dụng trên web.

3. Tạo Data Blocks (Web Control DB and fragment DBs) với STEP7 từ file nguồn. Số thứ tự của các DB có thể đƣợc cấu hình một cách tự động ( mặc định là từ DB333 tới DB334). Các DB đƣợc chứa ở thƣ mục "Program blocks > System blocks > Web server" trong cây thƣ mục. Các DB bao gồm một khối điều khiển mà nó để điều khiển sự hiển thị trên trang web và một hoặc nhiều khối phân mảnh để biên dịch trang web.

4. Với chƣơng trình STEP 7, bạn tạo 1 S7 program. Cho sự đồng bộ giữa chƣơng trình của mình với web server bạn phải gọi lệnh WWW ( SFC99) trong chƣơng trình mình viết.

5. Transfer toàn bộ khối tới CPU bằng chƣơng trình STEP 7.

6. Mở trình duyệt web và nhập vào URL "http://ww.xx.yy.zz" hoặc "https://ww.xx.yy.zz".

"ww.xx.yy.zz" tƣơng ứng với địa chỉ IP của CPU S7-1200.

Trình duyệt web yêu cầu trang web của CPU thông qua giao thức http, CPU cung cấp trang web nhƣ một web server.

Truy cập tới web server của CPU thì độc lập với cấu hình của máy tính, mỗi ngõ ra thiết bị với một trình duyệt web tích hợp và truy cập tới giao diện Profiner của CPU có thể hiển thị trên trang web.

Để truy xuất hay ghi giá trị tới trang web, bạn phải đăng nhập.

Các khối hàm cần thiết cho User-defined web pages: +“WWW” (SFC99)

Chƣơng trình STEP 7 phải thực hiện lệnh WWW cho các trang Web user- defined để truy cập từ các trang Web tiêu chuẩn. Bạn muốn các trang Web user- defined có sẵn chỉ dƣới các tình huống nhƣ đƣợc ra lệnh bằng những yêu cầu ứng dụng quyền ƣu tiên của bạn.Trong trƣờng hợp này, chƣơng trình logic của bạn có thể điều khiển khi gọi lệnh “WWW”.

Bảng 4.4: Cấu trúc lệnh WWW

Bạn có thể cung cấp thông số input điều khiển data block (CTRL_DB) tƣơng ứng với số nguyên DB của điều khiển DB. Bạn có thể tìm thấy số điều khiển block DB này (đƣợc gọi là Web DB Number) trong properties Web Server của CPU sau khi bạn tạo ra các block cho user-defined Web pages. Đánh số nguyên DB nhƣ thông số CTRL_DB hay lệnh “WWW”. Giá trị sau khi sử dụng (RET_VAL) chứa kết quả hàm. Chú ý lệnh “WWW” thực hiện trạng thái không đồng bộ và ngõ ra RET_VAL phải có giá trị ban đầu là 0 mặc dù 1 lỗi có thể xảy ra sau đó. Chƣơng trình có thể kiểm tra trạng thái của điều khiển DB để đảm bảo ứng dụng đƣợc bắt đầu 1 cách thành công, hay kiểm tra RET_VAL gọi theo sau là “WWW”.

RET_VAL Mô tả

0 Không có lỗi

16#00yx x: 1 yêu cầu đƣợc biểu diễn bằng 1 bit tƣơng ứng trong trạng thái chờ: x=1: yêu cầu 0

x=2: yêu cầu 1 x=4: yêu cầu 2 x=8: yêu cầu 3

Các giá trị x có thể hợp lý OR-ed biểu diễn cho các trạng thái chờ của nhiều yêu cầu.Nếu x=6,ví dụ,các yêu cầu 1 và 2 đang chờ. y:0: không lỗi; 1:lỗi tồn tại và “last_error” đƣợc đặt trong điều khiển DB

16#9081 Điều khiển DB là loại , định dạng hay phiên bản không đúng. 16#80C1 Không có nguồn tài nguyên có sẵn ứng dụng web ban đầu

Bảng 4.5: Thông số của ngõ ra RET_VAL của lệnh WWW

+ Web control DB và fragment DBs (DB điều khiển web và các DB phân đoạn) Phần căn bản của trang web đƣợc thiết kế bởi bạn là 1 file HTML (hoặc nhiều file HTML đƣợc kết nối lại bằng hình ảnh).

Để cho phép CPU biên dịch file HTML, nó đƣợc chứa trong các khối DB chung với các file yêu cầu khác. Sử dụng STEP 7 cho mục đích này.

Web Control DB (mặc định là : DB333) bao gồm : • Quan sát trạng thái và điều khiển các biến của trang web.

• Trạng thái truyền thông (ví dụ khi nào yêu cầu từ trình duyệt web đến web server bị kẹt).

•Thông tin lỗi.

Thêm vào Web Control DB các DB phân đoạn đƣợc bắt đầu mặc định với DB334. Các DB này chứa mã trang web và dữ liệu truyền thông (nhƣ hình ảnh).

Tất cả Web Control DBs đƣợc lƣu vào thƣ mục “Program blocks > System blocks> Web server”.

Kích thƣớc của trang User-define web do đó xác định kích thƣớc của chƣơng trình lập trình. Kích thƣớc của chƣơng trình lập trình, dữ liệu và cấu hình đƣợc giới hạn bởi các vùng nhớ tải cho phép và vùng nhớ chính của CPU.

Hiển thị biến trên CPU từ trang web

Các biến phải đƣợc khai báo thông qua lệnh AWP: Cú pháp: :=<Varname>:

Trong đó: Varname là biến cần đọc trong STEP 7,có thể là I/O, a data block hoặc là biến nhớ M. Tên Tag phải đặt giữ dấu ngoặc kép, riêng đối với dữ liệu trong data block thì tên biến ta phải đặt trong dấu nháy („) và tên Data Block phải

đặt trong dấu ngoặc kép. Nhƣng đối với tên địa chỉ biến cụ thể thì ta không dùng dấu ngoặc kép. Ví dụ: :="Conveyor_speed": :="My_Data_Block".flag1: :=I0.0: :=MW100:

Viết giá trị biến vào CPU với sự hỗ trợ của trang web

• Các biến phải đƣợc khai báo thông qua lệnh AWP:

<!-- AWP_In_Variable Name='<Varname1>' [Use='<Varname2>'] ... --> Trong đó:

Varname1: là tên biến trong PLC

Varname2: là tên biến sử dụng trên HTML thay thế cho tên biến trong PLC trong trƣờng hợp tên biến dài hoặc khó nhớ.

• Các biến phải đƣợc chuyển giao tới CPU (ví dụ phƣơng pháp POST trong file HTML).

Ví dụ: Ghi dữ liệu vào PLC thông qua Input trong HTML <!-- AWP_In_Variable Name='"Target_Level"' --> <form method="post">

<p>Input Target Level: <input name='"Target_Level"' type="text"> </p>

</form>

Nối các biến với các phần chữ trong file HTML (Dạng Enum)

Lệnh AWP, thông qua dạng ENUM có cú pháp là : <!-- AWP_Enum_Def Name= ="<Name Enum type>"

Values='0:"<Text_1>", 1:"<Text_2>", ... , x:"<Text_x>"' --> Ví dụ cho dạng ENUM “Alarm Value”:

Ví dụ:

<!-- AWP_Enum_Def Name="AlarmValue" Values='0:"Tank empty!", 1:"Tank level below minimum!", 2:"Tank level between minimum

and midth!", 3:"Tank level between midth and maximum!", 4:"Tank level over maximum!", 5:"Tank level overflow!"' -->

CHƢƠNG 5: MÃ VẠCH

5.1. GIỚI THIỆU

Mã vạch ngày nay là một bộ phận của hàng hoá. Nó giúp cho việc thuận tiện hơn trong việc xác định hàng hoá. Mã vạch là bộ ký hiệu đƣợc sử dụng trên sản phẩm để nhận biết sản phẩm, nó thể hiện thông tin mà máy móc có thể đọc đƣợc

Ý tƣởng về mã vạch đƣợc phát triển bởi Norman Joseph Woodland và Bernard Silver. Năm 1948 khi đang là sinh viên ở trƣờng Đại học tổng hợp Drexel, họ đã phát triển ý tƣởng này sau khi đƣợc biết mong ƣớc của một vị chủ tịch của một công ty buôn bán đồ ăn là làm sao để có thể tự động kiểm tra toàn bộ quy trình. Một trong những ý tƣởng đầu tiên của họ là sử dụng mã Morse để in những vạch rộng hay hẹp thẳng đứng. Sau đó, họ chuyển sang sử dụng dạng "điểm đen" của mã vạch với các vòng tròn đồng tâm. Họ đã gửi đến cơ quan quản lý sáng chế Mỹ 2,612,994 ngày 20 tháng 10 năm 1949 công trình Classifying Apparatus and Method (Thiết bị và phƣơng pháp phân loại) để lấy bằng sáng chế. Bằng sáng chế đã đƣợc phát hành ngày 7 tháng 10 năm 1952.

Mã số mã vạch đƣợc thu nhận bằng một máy quét mã vạch, là một máy thu nhận hình ảnh của mã vạch in trên các bề mặt và chuyển thông tin chứa trong mã vạch đến máy tính hay các thiết bị cần thông tin này. Nó thƣờng có một nguồn sáng kèm theo thấu kính, để hội tụ ánh sáng lên mã vạch, rồi thu ánh sáng phản xạ về một cảm quang chuyển hoá tín hiệu ánh sáng thành tín hiệu điện. Ngoài ra, nhiều máy quét mã vạch còn có thêm mạch điện tử xử lý tín hiệu thu đƣợc từ cảm quang để chuyển thành tín hiệu phù hợp cho kết nối với máy tính.

Hình 5.1: Cấu trúc mã vạch

5.2. CÁC LOẠI MÃ VẠCH

Mã vạch xuất hiện ở khắp mọi nơi, mọi chỗ, trên hầu hết các sản phẩm lƣu hành hợp pháp trên thị trƣờng với các ký hiệu quen thuộc . Ai cũng đều thấy chúng nhƣng ít ai hiểu đƣợc nhiều về chúng. Nhƣng ít ai hiểu những kí hiệu đó mã hoá những con số gì .Nói nhƣ vậy nghiễm nhiên mã vạch chỉ có một loại duy nhất là … mã vạch và nó đƣợc sử dụng để lƣu trữ 1 con số gì đó nhƣ giá tiền chẳng hạn.

Thực ra mã vạch gồm nhiều chủng loại khác nhau. Tuỳ theo dung lƣợng thông tin, dạng thức thông tin đƣợc mã hoá cũng nhƣ mục đích sử dụng mà ngƣời ta chia ra làm rất nhiều loại, trong đó các dạng thông dụng trên thị trƣờng mà ta thấy gồm :UPC, EAN, Code 39, Interleaved 2of 5, Codabar và Code 128. Ngoài ra, trong 1 số loại mã vạch ngƣời ta còn phát triển làm nhiều Version khác nhau, có mục đích sử dụng khác nhau, thí dụ UPC có các version là UPC-A, UPC-B, UPC-C, UPC-D và UPC-E; EAN có các version EAN-8, EAN-13, EAN-14, Code 128 gồm Code 128 Auto, Code 128-A, Code 128-B, Code 128-C.

5.3. ỨNG DỤNG CÁC LOẠI MÃ VẠCH

Có thể mã hoá đủ loại thông tin thành mã vạch. Ví dụ:

 Số hiệu linh kiện (Part Numbers)

 Số nhận diện ngƣời bán, nhận diện nhà sản xuất, doanh nghiệp (Vendor ID Numbers, ManufactureID Numbers)

 Số hiệu Pallet (Pallet Numbers) Nơi trữ hàng hoá

 Ngày nhận

 Tên hay số hiệu khách hàng

 Giá cả món hàng

 Số hiệu lô hàng và số xê ri

 Số hiệu đơn đặt gia công

 Mã nhận diện tài sản

 Số hiệu đơn đặt mua hàng v.v….

5.4. ĐẦU ĐỌC MÃ VẠCH: MÁY QUÉT MÃ VẠCH CD 100-BU

Hình 5.2: Máy quét mã vạch CD 100-BU

THÔNG SỐ HOẠT ĐỘNG

Công nghệ in mã vạch 632 nm visible red LED Hệ thống quang học Chùm CCD

Vi mạch xử lý 32 bit

Bề rộng của tia 60 mm (UPC/EAN 100%, PCS=90%) Góc đọc 42°

Tốc độ đọc 100 scans/ giây

mã vạch PCS=90%);

Độ tƣơng phản Min. 30% @ UPC/EAN 100%

Âm bíp Âm đƣợc lập trình sẵn và theo thời gian

Kết nối vào máy tính Keyboard, RS-232C, HID USB, USB virtual COM port, wand

THÔNG SỐ VẬT LÝ

Kích cỡ 179 × 81 × 63.5 mm (device only) Trọng lƣợng 120 g (device only)

Cáp kết nối 2m

THÔNG SỐ ĐIỆN NĂNG

Điệp áp vào 5 VDC ±5% Cƣờng độ hoạt động 110 mA typical

THÔNG SỐ HIỆU CHỈNH

EMC CE & FCC DOC compliance, VCCI, BSMI

THÔNG SỐ MÔI TRƢỜNG

Nhiệt độ hoạt động 0°C – 50°C (32°F – 122°F) Nhiệt độ cất giữ -20°C – 70°C (-4°F – 140°F)

Độ ẩm 5% – 95% RH (Chƣa tới nhiệt độ gây đông)

Độ chiếu sáng cho phép 0 – 100,000 Lux, có thể đọc dƣới ánh sang mặt trời Độ cao rơi cho phép 1,5m

Bảng 5.1: Thông số máy quét mã vạch CD 100-BU

Máy quét phải đƣợc cấp nguồn chính xác trƣớc khi chạy chƣơng trình. Khi quét qua mã vạch đƣợc hỗ trợ , máy quét laze chấp nhận ngay và đọc , đồng thời phát ra 1 tiếng beep ngắn để xác định đã đƣợc giải mã . Nó sẽ gởi đến một tiếng

CHƢƠNG 6: PC ACCESS

6.1. ỨNG DỤNG TRONG THỰC TẾ

Hình 6.1: Ứng dụng PC Access

6.2. GIAO DIỆN VÀ CÁCH KẾT NỐI

Hình 6.2: Tạo giao diện PC Access Chỉnh lại kết nối trong StatusPG/PC Interface…

Hình 6.3: PG/PC Interface 1

Chỉnh lại kết nối là mạng Lan nên kết nối phải trùng với Card mạng của máy tính

Tiếp tục ta đặt tên PLC và đặt địa chỉ IP trùng với IP PLC s7-1200, Local=10.00 và Remote=03.01

Đây là các biến trong Symbol table trong STEP 7 MICRO/WIN

Hình 6.5: Bảng các biến trong PC Access Sau đó vào Save lại và chạy StatusStart test client

CHƢƠNG 7: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ WINCC V7.0

SP3

7.1. ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA WINCC

WinCC 7.0 chạy trên hệ điều hành Microsoft Window XP,Windows 2000, Windows 7. Do có tính chất mở và thƣờng xuyên đƣợc cập nhật,phát triển nên

WinCC tƣơng thích với nhiều phần mềm chuẩn tạo nên giao diện ngƣời và máy đáp ứng nhu cầu sản xuất.Nếu bạn là những nhà phát triển hệ thống,có thể ứng dụng WinCC để phát triển ứng dụng của mình qua giao diện mở của WinCC.Chƣơng trình tích hợp nhiều ứng dụng ,tận dụng dịch vụ của hệ điều hành làm cơ sở mở rộng hệ thống.Với WinCC, ta có thể sử dụng nhiều giải pháp khác nhau để giải quyết công việc,từ việc xây dựng hệ thống có quy mô nhỏ và vừa khác nhau.Cho tới việc xây dựng hệ thống có quy mô lớn.

Ứng dụng phổ biến nhất của WinCC là:

Tự động hoá quá trình và giảm sát quy trình sản xuất.Khi một hệ thống dùng chƣơng trình WinCC để điều khiển và thu thập dữ liệu từ quá trình,nó có thể mô phỏng bằng hình ảnh các sự kiện xảy ra trong quá trình điều khiển dƣới dạng các chuỗi sự kiện.WinCC cung cấp nhiều hàm chức năng cho mục đích hiển thị,thông báo bằng đồ hoạ,xứ lý thông tin đo lƣờng,các tham số công thức,các bảng ghi báo cáo,v.v…

7.2. ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA WINCC

WinCC 7.0 chạy trên hệ điều hành Microsoft Window XP,Windows 2000, Windows 7. Do có tính chất mở và thƣờng xuyên đƣợc cập nhật,phát triển nên

WinCC tƣơng thích với nhiều phần mềm chuẩn tạo nên giao diện ngƣời và máy đáp ứng nhu cầu sản xuất.Nếu bạn là những nhà phát triển hệ thống,có thể ứng dụng WinCC để phát triển ứng dụng của mình qua giao diện mở

hành làm cơ sở mở rộng hệ thống.Với WinCC, ta có thể sử dụng nhiều giải pháp khác nhau để giải quyết công việc,từ việc xây dựng hệ thống có quy mô nhỏ và vừa khác nhau.Cho tới việc xây dựng hệ thống có quy mô lớn.

Ứng dụng phổ biến nhất của WinCC là:

Tự động hóa quá trình và giảm sát quy trình sản xuất.Khi một hệ thống dùng chƣơng trình WinCC để diều khiển và thu thập dữ liệu từ quá trình,nó có thể mô phỏng bằng hình ảnh các sự kiện xảy ra trong quá trình điều khiển dƣới dạng các chuổi sự kiện.WinCC cung cấp nhiều hàm chức năng cho mục đích hiển thị,thông báo bằng đồ họa,xứ lý thông tin đo lƣờng,các tham số công thức,các bảng ghi bảo cáo,v.v…

7.3. TỔNG QUAN VỀ LẬP TRÌNH WINCC CHỨC NĂNG CỦA TRUNG TÂM ĐIỀU KHIỂN (CONTROL CENTER)

7.3.1. Chức năng

Control Center chứa tất cả chức năng quản lý của toàn hệ thống.Trong Control Center,có thể đặt cấu hình và khở động module Run-time

Nhiệm vụ quản lý dữ liệu

Quản lý dữ liệu cung cấp ảnh quá trình với các giá trị tag.Tất cả các hoạt động của quán lý dữ liệu đều chạy trên một nền (background)

Nhiệm vụ của Control Center: Các nhiệm vụ chính của control Center:

 Lập cấu hình hoàn chỉnh

 Hƣớng dẫn giới thiệu việc lập cấu hình

 Thích ứng việc ẩn định,gọi và lƣu trữ các dự án (Projects)

 Quản lý các dự án

 Có khả năng nối mạng và soạn thảo cho nhiều ngƣời sử dụng trong một project

 Quản lý phiên bản

 Diễn tả bằng đồ thị của dữ liệu cấu hình

 Điều khiển và đặt cấu hình cho các hình vẽ/cấu trúc hệ thống

 Thiết lập việc cài đặt toàn cục

 Đặt cấu hình cho các chức năng định vị đặc biệt

 Tạo và soạn thảo các tham khảo đan chéo

 Phản hồi tài liệu

 Báo cáo trạng thái hệ thống

 Thiết lập hệ thống đích

 Chuyển giữa Run-Time và cấu hình

 Kiểm tra chế độ mô phỏng,trợ giúp thao tác để đặt cấu hình dữ liệu bao gồm:Dịch hình vẽ,mô phỏng tag,hiển thị trạng thái và thiết lập thông báo

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT BÃI GIỮ XE TỰ ĐỘNG QUA ETHERNET (Trang 51 -51 )

×