I. Hoạt động tài chính doanh nghiệp và vai trò của nó trong sản xuất kinh
1. Chi phí sản xuất kinh doanh
Hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của một doanh nghiệp sản xuất trong lĩnh vực doanh nghiệp, nông nghiệp, xây dựng là thực hiện sản xuất… ra những loại sản phẩm nhất định và tiêu thụ sản phẩm đó trên thị trờng nhằm thu lợi nhuận. Để đạt đợc những mục tiêu kinh doanh trong hoạt động các doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí nhất định.
Những chi phí trớc đó trớc hết là chi phí cho việc sản xuất sản phẩm. Trong quá trình tạo ra sản phẩm doanh nghiệp phải tiêu hao các loại vật t nh nguyên liệu và phải chịu sự hao mòn của công cụ máy móc thiết bị, phải… trả tiền lơng (hoặc tiền công) cho công nhân viên chức của doanh nghiệp. do vậy, có thể thấy rằng chi phí sản xuất của một doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về vật chất và về lao động mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất sản phẩm trong một kỳ nhất định. Các chi phí này phát sinh có tính chất thờng xuyên và gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm.
Thông t hớng dẫn chế độ quản lý doanh thu, chi phí và giá thành sản phẩm, dịch vụ tại các doanh nghiệp Nhà nớc của Bộ tài chính ngày 15 tháng 11 năm 1996 quy định về quản lý chi phí và giá thành hoạt động kinh doanh: “Chi phí hoạt động kinh doanh bao gồm các chi phí có liên quan đến quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh: chi phí nguyên, nhiên vật liệu, khấu hao tài sản cố định, tiền lơng và các khoản có tính chất lơng, các khoản trích nộp theo quy định của Nhà nớc nh bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và chi phí công đoàn, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác”.
Sau khi so đợc sản xuất ra doanh nghiệp phải tổ chức tiêu thu sản phẩm và thu tiền về. Để thực hiện việc tiêu thu sản phẩm, doanh nghiệp cũng phải bỏ ra những chi phí nhất định. Tuỳ theo việc ký hợp đồng tiêu thụ, doanh
nghiệp có thể phải bỏ ra nhnngx chi phí phục vụ cho việc tiêu thụ nh chi phí đóng gói sản phẩm, chi phí vận chuyển, chi phí bốc dỡ sản phẩm mặt khác,… trong điều kiện sản xuất hàng hoá có cạnh tranh, thị trờng hàng hoá ngày càng phong phú và đa dạng, để sản xuất và tiêu thụ đợc sản phẩm, các doanh nghiệp cần phải bỏ ra nghiên cứu thị trờng, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, thực hiện việc bảo hành sản phẩm Những chi phí liên quan đến việc tiêu… thu so đợc gọi là chi phí tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp hoặc còn đợc gọi là chi phí lu thông sản phẩm.
Điều 25 quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối với doanh nghiệp Nhà nớc quy định: “Chi phí quản lý doanh nghiệp là các chi phí chi cho bộ máy quản lý và điều hành doanh nghiệp, các chi phí có liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh: chi phí công cụ lao động nhỏ, khấu hao tài sản cố định phục vụ bộ máy quản lý và điều hành doanh nghiệp, tiền lơng, các khoản trích nộp theo quy định của bộ máy quản lý và điều hành doanh nghiệp, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền phát sinh ở doanh nghiệp nh chi phí tiếp tân, giao dịch, tiền điện thoại, tiền văn phòng phẩm, khoản trợ cấp thôi việc cho ngời lao động theo quy định tại Nghị định số 198 – CP ngày 31 tháng 12 năm 1994 của Chính phủ quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động các khoản chi phí dự phòng giảm giá, trích lập theo quy định tại khoản 3 Điều 13 Quy chế này, khoản trích nộp để hình thành nguồn chi phí quản lý cho cấp trên và các khoản chi phí khác.
Ngoài những chi phí sản xuất và chi phí tiêu thụ sản phẩm, để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải nộp các khoản tiền thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu (nếu có). Đối với một doanh nghiệp, những khoản tiền thuế phải nộp trên là những khoản chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra trong kinh doanh vì thế nó mang tính chất là khoản chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.
sản phẩm và các khoản tiền thuế mà doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải luôn quan tâm đến việc quản lý chi phí bở lẽ mỗi đồng chi phí không hợp lý đều làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. vì vậy vấn đề quan trọng đặt ra cho những ngời quản lý của doanh nghiệp là phải tiết kiểm soát đợc tình hình chi phí, tiết kiệm một cách hợp lý trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trớc hết phải xác định hoạt động sản xuất kinh doanh chính của doanh nghiệp mình, lựa chọn việc sản xuất kinh doanh những loại sản phẩm nhất định thuộc phamh vi ngành nghề sản xuất nhất định của xã hội. Mỗi ngành sản xuất vật chất của xã hội nh công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng… có những đặc điểm kinh tế kỹ thuật riêng. Những đặc điểm đó sẽ ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hoạt động trong ngành sản xuất ấy. Có thể thấy ảnh hởng của đặc điểm kinh tế kỹ thuật mỗi ngành sản xuất xã hội đến chi phí sản xuất kinh doanh cả doanh nghiệp nh sau:
Ngành công nghiệp:
Đặc điểm nổi bật của sản xuất công nghiệp là chu kỳ sản xuất nói chung tơng đối ngắn (trừ ngành đóng tàu và một vài ngành công nghiệp khác). So với các ngành khác sản xuất sản phẩm công nghiệp ít phụ thuộc vào điều kiện khí hậu và tự nhiên (trừ ngành khai thác). Bởi vậy phần lớn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp phục thuộc vào trình độ tổ chức quản lý, trình độ kỹ thuật trên sản phẩm sản xuất ra và sự cốgắng của bản thân doanh nghiệp. Cơ cấu chi phí sản xuất của sản phẩm công nghiệp thờng ổn định. Tuy nhên việc hoàn thiện kỹ thuật và nâng cao năng suất lao động làm giảm một cách có hệ thống tỷ lệ chi phí tiền lơng và nâng cao tơng ứng tỷ lệ chi phí vật chất, nhng quá trình này chỉ thực hiện dần dần chứ không thể thay đổi đột biến trong cơ cấu sản xuất.
Nếu so sánh việc sản xuất sản phẩm của ngành xây dựng cơ bản với các ngành kinh tế khác thì về mặt tổ chức tài chính cũng nh nội dung chi phí sản xuất gần giống nh ngành công nghiệp. Sự khác biệt giữa chúng có xu hớng thu hẹp tuỳ theo trình độ cơ giới hoá, mức độ lắp ghép của sản phẩm xây dựng cơ bản. Đặc điểm quan trọng nhất của ngành này là chu kỳ sản xuất dài. Do đó mà thành phần và kết cấu chi phí sản xuất không những phụ thuộc vào từng loại công trình mà còn phụ thuộc vào từng giai đoạn xây dựng công trình đôi khi còn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên (thời tiết). Trong thời kỳ khởi công xây lắp, chi phí về tiền lơng để sử dụng máy móc thi công chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số chi phí, thời kỳ tập trung thi công chi phí về nguyên vật liệu, thiết bị lại tăng nên thời kỳ hoàn thiện công trình chi phí tiền lơng lại cao lên. trên thực tế phần lớn chi phí của doanh nghiệp hoạt động trong ngành xây dựng cơ bản đều nằm ở các công trình cha hoàn thành. Vì thế, nhiệm vụ quan trọng của doanh nghiệp là phải ra sức tập trung tiền vốn rút ngắn thời hạn thi công, tăng thêm số công trình hoàn thành hàng năm.
Mặt khác, do điều kiện xây dựng mỗi công trình có những đặc điểm khác nhau, lại phân tán trên nhiều địa điểm khác nhau, bị ảnh hởng thời tiết, phần lớn công tác xây lắp phải nằm ngoài trời, địa bàn và phạm vi hoạt động rộng lớn, phân tác, máy máy thiết bị và công nhân thờng xuyên di động. Do đó, phát sinh thêm một số chi phí điều động máy móc thiết bị, công nhân đến nơi thi công, chi phí tháo lắp, chạy thử máy, chi phí xây dựng và tháo dỡ những công trình tạm phục vụ cho việc sử dụng máy..v.. ngoài ra, trờng hợp máy đi thuê còn phải thanh toán với bên cho thuê một khoản tiền thuê máy thi công.
Ngành nông nghiệp:
Đặc điểm trớc hết của sản xuất sản phẩm nông nghiệp là phụ thuộc rất lớn vào điều kiện khí hậu và tự nhiên. Do đó doanh nghiệp nông nghiệp ít có khả năng lựa chọn thay đổi sản phẩm để sản xuất nh ngành công nghiệp, đồng thời cũng do đó mà chi phí sản xuất cùng một số loại sản phẩm nhng ở
chu kỳ sản xuất tơng đối dài, hơn nữa thời gian làm việc chỉ là một phần tơng đối nhỏ so với chu kỳ sản xuất. Sản xuất có tính chất thời vụ, việc thu hoạch và tiêu thụ cũng mang tính chất thời vụ. Nên có thời gian chỉ bỏ phi mà không có doanh thu, có thời gian doanh thu rất ít không đủ bù chi phí, chính vì vậy mà việc phát triển rộng rãi nghề phụ trong các thời kỳ nông nhàn có ý nghĩa quan trọng đối với việc điều hoà thu nhập trong nông nghiệp. sự không ăn khớp giữa năm sản xuất và năm công lịch này chuyển sang năm công lịch làm cho một lợng lớn chi phí sản xuất của năm công lịch này chuyển sang năm công lịch sau, gây khó khăn cho việc xác định chi phí sản xuất.
Để khai thác tiềm năng sản xuất, thông thờng việc tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nông nghiệp đợc thực hiện theo hớng chuyên môn hoá sản xuất kết hợp với việc phát triển kinh doanh tổng hợp. Vì thế, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nông nghiệp thờng bao gồm nhiều ngành sản xuất khác nhau và đợc chia thành ngành sản xuất kinh doanh chính và ngành sản xuất kinh doanh phụ.
Ngành sản xuất kinh doanh chính bao gồm các ngành: trồng trọt, chăn nuôi và công nghiệp chế biến. Ngành sản xuất phụ đợc tổ chức nhằm cung cấp sản phẩm và lao vụ phục vụ cho ngành sản xuất chính, nó cũng bao gồm nhiều loại sản xuất: điện, nớc, sửa chữa cơ khí, ô tô vận tải, máy kéo, súc vật làm việc, vận tải bằng sức kéo của súc vật. Do đó sự cấu thành chi phí sản xuất của doanh nghiệp nông nghiệp khá phức tạp.