Vai trò của hoạt động tài chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Đặc điểm và sự hoạt động của Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh (Trang 27 - 32)

I. Hoạt động tài chính doanh nghiệp và vai trò của nó trong sản xuất kinh

2. Vai trò của hoạt động tài chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh

ở doanh nghiệp

Vai trò của hoạt động tài chính doanh nghiệp sẽ trở nên tích cực hay thụ động, thậm chí có thể là tiêu cực đối với kinh doanh là do nhiều nhân tố tác động. Sở dĩ nh vậy là do tài chính không chỉ là một phạm trù kinh tế khách quan mà còn là công cụ để quản lý kinh tế. Sự phát huy vai trò, tác dụng của

mặt khác còn phụ thuộc vào các yếu tố khách quan nh môi trờng kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh và cơ chế quản lý vĩ mô của Nhà nớc, hay nói cách khác là mức độ can thiệp bằng “bàn tay hữu hình” của Nhà nớc vào nền kinh tế.

Song song với việc chuyển dịch sang nền kinh tế thị trờng, Nhà nớc đã hoạch định hàng loạt chính sách đổi mới nhằm xoá bỏ có chế tập chung bao cấp, xác lập cơ chế quản lý năng động bằng các chính sách khuyến khích đầu t kinh doanh, mở rộng khuyến khích giao lu vốn, đẩy mạnh kinh tế đối ngoại. Trong điều kiện môi trờng kinh doanh đã từng bớc đợc cải thiện, tài chính doanh nghiệp có đầu đủ điều kiện thuận lợi để phát huy vai trò của mình trên những mặt có bản sau:

Một là: tài chính doanh nghiệp – một công cụ khai thức, thu hút các nguồn tài chính nhằm đảm bảo nhu cầu vốn cho đầu t kinh doanh của doanh nghiệp.

Trong cơ chế hạch toán tập chung bao cấp trớc đây, các xí nghiệp quốc doanh đều đợc ngân sách tài trợ vốn, nếu thiếu vốn sẽ đợc ngân hàng cho vay với lãi suất u đãi. Với cơ chế bao cấp nặng nề nh vậy nên vai trò khai thác, thu hút vốn của doanh nghiệp không đợc đặt ra nh nhu cầu cấp bách, có tính sống còn đối với các doanh nghiệp. Chế độ cấp phát giao nộp một mặt đã thủ tiêu tính chủ động của các doanh nghiệp, mặt khác đã tạo ra sự cân đối giả tạo về quan hệ cung cầu vốn trong nền kinh tế. Đây là lý do chủ yếu để lý giải câu hỏi tại sao trong thời kỳ bao cấp lại vắn mặt, không cần thiết có thị trờng vốn.

Chuyển sang nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần, các doanh nghiệp Nhà nớc chỉ còn là một bộ phận cũng song song tồn tại với hàng loạt các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Cạnh tranh và khát vọng lợi nhuận đã thực sự trở thành động lực, thôi thúc các doanh nghiệp tăng cờng đầu t đổi mới thiết bị công nghệ, đầu t vào những ngành nghề mới, đầu t chiếm lĩnh thị trờng Tình hình trên đây đã làm gia tăng nhu cầu vốn trong… nền kinh tế.

Trong nềng kinh tế thị trờng, sự hoạt động của quy luật cung cầy rất mạnh mẽ. ở đâu, ở lĩnh vực nào có nhu cầu thì ở đó có nguồn cung cấp. Vì vậy khi các doanh nghiệp có nhu cầu vốn thì tất yếu thị trờng vốn sẽ đợc hình tành với những hình thức đa dạng của nó. Đây là môi trờng hết sức thuận lợi để các doanh nghiệp chủ động khai thác và thu hút các nguồn vốn trong xã hội (kể cả vốn nớc ngoài) nhằm phục vụ cho các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Vấn đề là ở chỗ ngời quản lý phải xác định chính xác nhu cầu vốn, cân nhắc lựa chọn những hình thức, phơng pháp thích hợp để khai thác thu hút vốn, sử dụng các cộng cụ đòn bẩy kinh tế nh lãi suất vay, cổ tức vay khi phát hành trái phiếu, cổ phiếu nhằm khai thác và huy động vốn, lựa chọn phơng án đầu t vốn có hiệu quả, linh hoạt sử dụng các nguồn vốn, đảm bảo khả năng thanh toán chi trả. Đó chính là việc khai thác các chức năng phân phối và giám đốc tài chính để nâng cao vai trò của tài chính doanh nghiệp trong việc tạo lập, khai thác huy động vốn phục vụ cho các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.

Điều 8 Luật Doanh nghiệp Nhà nớc quy định:

“Doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động kinh doanh có quyền quản lý tài chính nh sau:

- Đợc sử dụng vốn và các quỹ của doanh nghiệp để ohục vụ kịp thời các nhu cầu trong kinh doanh theo nguyên tắc bảo toàn và có hoàn trả.

- Tự huy động vốn để hoạt động kinh doanh nhng không thay đổi hình thức sở hữu, đợc phát hành trái phiếu theo quy định của pháp luật, đợc thế chấp quyền sử dụng đất gắn liền với tài sản của doanh nghiệp tại các ngân hàng Việt Nam để vay vốn kinh doanh theo quy định của pháp luật.

- Đợc sử dụng quỹ khấu hao cơ bản của doanh nghiệp, mức và tỷ lệ trích quỹ khấu hao cơ bản, chế độ quản lý quỹ khấu hao cơ bản do Chính phủ quy định.

- Sau khi làm nghĩa vụ đối với Nhà nớc, lập quỹ đầu t phát triển và các quỹ khác theo quy định, doanh nghiệp đợc chia phần lợi nhuận cho ngời lao

động theo cống hiến của mỗi ngời và kết quả kinh doanh trong năm và theo cổ phần.

- Đợc hởng các chế độ u đãi đầu t hoặc tái đầu t theo quy định của Nhà nớc”.

- Hai là: tài chính doanh nghiệp có vai trò trong việc sử dụng vốn tiết kiệm, có hiệu quả.

Cũng nh khai thác huy động vốn, việc sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả đợc coi là điều kiện tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trờng yêu cầu của các quy luật kinh tế (quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá trị) đã đặt ra trớc mọi doanh nghiệp những chuẩn mực hết sức khắt khe. Sản xuất không thể với bất cứ giá nào, phải bán đợc những hàng hoá, dịch vụ mà thị trờng cần và chấp nhận đợc, chứ không phải bán những cái mà mình có. Trớc sức ép nhiều mặt của thị trờng đã buộc các doanh nghiệp phải sử dụng vốn một các tiết kiệm và có hiệu quả.

Điều lu ý ở đây cần phân biệt giữa chỉ tiêu và lợi nhuận và chỉ tiêu hiệu quả kinh tế. Nói chung sự gia tăng hiệu quả kinh tế sẽ bao hàm cả yếu tố tăng chỉ tiêu lợi nhuận nhng lại không có hiệu quả. Ví dụ: để đạt đợc mức lợi nhuận tăng gấp đôi trong lúc phải sử dụng vốn tăng gấp mời lần thì đó không phải là hiệu quả kinh tế. Vì thế hiệu quả kinh tế chỉ có thể có đợc khi vốn đợc sử dụng tiết kiệm mà vẫn đảm bảo mức gia tăng lợi nhuận.

Trong nền kinh tế thị trờng, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều phản ánh bằng các chỉ tiêu giá trị, các chỉ tiêu tài chính, bằng các số liệu của kế toán và bằng bảng tổng kết tài sản. với đặc điểm này, ngời cán bộ tài chính có khả năng phân tích, giám sát các hoạt động kinh doanh, điều chỉnh các quan hệ tỉ lệ dự báo những xu hớng phát triển để đảm bảo sản xuất kinh doanh với hiệu quả cao, vốn kinh doanh đợc bảo toàn và tiết kiệm.

Ba là: tài chính doanh nghiệp đợc sử dụng nh một công cụ để kích thích thúc đẩy sản xuất kinh doanh.

Khác với nền kinh tế tập trung, trong nền kinh tế thị trờng các quan hệ tài chính doanh nghiệp đợc mở ra trên một phạm vi rộng lớn. Đó là những quan hệ với hệ thống ngân hàng thơng mại, với các tổ chức tài chính trung gian khác, các thành viên góp vốn đầu t, liên doanh, các cổ đông, các khách hàng mua bán dịch vụ và những quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp Những quan hệ tài chính trên đây chỉ có thể đ… ợc diễn ra khi cả hai bên cùng có lợi và trong khuôn khổ của pháp luật. Dựa vào khả năng này nhà quản lý có thể sử dụng các công cụ tài chính nh: đầu t, xác định lãi xuất, tổ chức, giá bán hoặc mua sản phẩm dịch vụ, tiền lơng, tiền thởng để kích… thích tăng năng suất lao động kích thích tiêu dùng, kích thích thu hút vốn… nhằm thúc đẩy sự tăng trởng trong hoạt động kinh doanh.

Trong những biện pháp sử dụng các công cụ tài chính nêu trên việc sử dụng công cụ đầu t tài chính thờng đem lại đợc hieẹu quả kinh tế cao và vững chắc nhất. Đầu t đổi mới kỹ thuật đặc biệt là đầu t vào yếu tố con ngời (nh nâng cao trình độ của ngời lao động sẽ tạo ra khả năng rộng lớn để tăng… năng suất lao động. Đây là nhân tố hết sức quan trọng nhằm tăng khả năng cạnh tranh và kéo dài chu kỳ sống của doanh nghiệp.

Bốn là: tài chính doanh nghiệp – một công cụ quan trọng để kiểm tra các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Tình hình tài chính doanh nghiệp là tấm gơng phản ánh trung thực mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thông qua các số liệu kế toán, các chỉ tiêu tài chính nh hệ số thanh toán, hiệu quả sử dụng vốn, hệ số sinh lời, cơ cấu các nguồn và cơ cấu khối phân phối sử dụng vốn ng… ời quản lý có thể dễ dàng nhận biết thực trạng tốt xấu trong các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Với khả năng đó ngời quản lý có thể kịp thời phát hiện các khuyết tật và các nguyên nhân của nó để điều chỉnh quá trình kinh doanh nhằm đạt đợc các mục tiêu đã đợc dự định.

Để sử dụng có hiệu quả công cụ kiểm tra tài chính, đòi hỏi nhà quản lý doanh nghiệp cần tổ chức công tác hạch toán kế toán, hạch toán thống kê,

xây dựng các chỉ tiêu phân tích tài chính và duy trì nề nếp chế độ phân tích hoạt động kinh tế của doanh nghiệp.

ii. Chi phí sản xuất kinh doanh và giá trị sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Đặc điểm và sự hoạt động của Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w