I. Hoạt động tài chính doanh nghiệp và vai trò của nó trong sản xuất kinh
2. Giá thành sản phẩm
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh khi quyết định lựa chọn phơng án sản xuất một loại sản phẩm nào đó thì doanh nghiệp cần phải tính đến loựng chi phí bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đó. Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp phải xác định đợc giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí của doanh nghiệp để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một loaị sản phẩm nhất định giữa giá thành sản phẩm và chi phí sản phẩm có sự giống nhau và khác nhau.
Chi phí sản xuất hợp thành giá thành sản phẩm nhng không phải toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ đều đợc tính vào giá thành sản phẩm trong kỳ. Giá thành sản phẩm biểu hiện lợng chi phí để hoàn thành việc sản xuất, việc tiêu thụ một đơn vị hay một khối lợng sản phẩm nhất định. Còn chi phí sản xuất và tiêu thụ thể hiện số chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ trong một thời kỳ nhất định. Giá thành sản phẩm của một doanh nghiệp biểu hiện chi phí cá biệt của một doanh nghiệp để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Cùng một loại sản phẩm trên thị trờng có thể có nhiều doanh nghiệp cùng sản xuất, nhng do trình độ trang thiết bị. Công nghệ sản xuất và trình độ quản lý khác nhau, giá thành sản phẩm của các doanh nghiệp về loại sản phẩm đó cũng có sự khác biệt.
Trong phạm vi sản xuất và tiêu thụ sản phẩm có thể phân biệt giá thành sản xuất sản phẩm và giá thành tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. giá thành sản xuất sản phẩm (đối với sản phẩm công nghiệp đợc gọi là giá thành công xởng, đối với sản phẩm xây lắp là giá thành thi công) bao gồm toàn bộ chi phí của doanh nghiệp bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất sản phẩm. Giá thành tiêu thụ sản phẩm hàng hoá hoặc còn gọi là giá thành toàn bộ của sản phẩm hàng hoá bao gồm toàn bộ chi phí để hoàn thành sản xuất cũng nh tiêu thụ sản phẩm (tức là gồm cả chi phí lu thông, chi phí quảng cáo sản phẩm).
Trong kinh doanh, doanh nghiệp phải dự kiến giá thành sản phẩm và thực hiện các biện pháp thực hiện dự kiến đó, nói cách khác, doanh nghiệp cũng tiến hành kế hoạch hoá giá thành.
Trên góc độ kế hoạch hoá, giá thành sản phẩm của doanh nghiệp đợc phân thành giá thành kế hoạch và giá thành thực tế.
Trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chỉ tiêu giá thành sản phẩm giữ một vị trí quan trọng, thể hiện ở các mặt chủ yếu sau:
- Giá thành là thớc đo mức chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, là một căn cứ để doanh nghiệp xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh và ra quyết định trong sản xuất kinh doanh. Để quyết định lựa
cầu thị trờng và điều tất yếu phải biết mức chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đó của bản thân doanh nghiệp phải bỏ ra. Trên cơ sở nh vậy mới xác định đợc hiệu quả sản xuất loại sản phẩm đó để quyết định lựa chọn và quyết định khối lợng sản xuất nhằm đạt lợi nhuận tối đa. khi xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh thực tế một loại sản phẩm nhất định cũng cần phải xác định chính xác giá thành thực tế của nó.
- Giá thành là một công cụ quan trọng của doanh nghiệp để kiểm soát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, xem xét hiệu quả của các biện pháp tổ chức, kỹ thuật. Thông qua tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, doanh nghiệp có thể xem xét tình hình sản xuất, và bỏ chi phí vào sản xuất, tác động và hiệu quả thực hiện các biện pháp tổ chức kỹ thuật đến sản xuất, phát hiện và tìm ra nguyên nhân dẫn đến phát sinh chi phí không hợp lý để có biện pháp loại trừ.
- Giá thành là một căn cứ quan trọng để doanh nghiệp xây dựng “chính sách” giá cả của doanh nghiệp đối với từng sản phẩm.
iii. tiêu thụ sản phẩm
Nền kinh tế ở nớc ta hiện nay là nền kinh tế hàng hoá, do đó các quan hệ hàng hoá - tiền tệ ngày càng mở rộng và phát triển. Do đa dạng hoá các thành phần kinh tế (quốc doanh, công ty hợp doanh tập thể, t nhân ), nên… các đơn vị sản xuất kinh doanh ở các thành phần này cùng sản xuất hàng hoá, cùng tồn tại, cạnh tranh với nhau và bình đẳng với nhau trớc pháp luật. Các đơn vị sản xuất vật chất nh xí nghiệp công nghiệp, nông nghiệp, xây lắp nhận thầu (gọi là doanh nghiệp sản xuất) là những đơn vị sản xuất hàng hoá, sản phẩm sản xuất ra mang tính chất là sản phẩm hàng hoá. Do vậy, các doanh nghiệp không những có nhiệm vụ sản xuất ra sản phẩm mà còn có nhiệm vụ tổ chức tiêu thụ số sản phẩm đó.
Thực hiện tiêu thụ sản phẩm, các doanh nghiệp mới hoàn thành các quá trình kinh tế của sản xuất, mới đảm bảo cho quá trình tái sản xuất đợc thờng xuyên, liên tục.
Tiêu thụ sản phẩm là quá trình đơn vị sản xuất giao sản phẩm cho đơn vị mua và thu đợc khoản tiền về số sản phẩm đó.
Đứng dới góc độ luân chuyển vốn thì tiêu thụ sản phẩm là một quá trình chuyển hoá hình thái giá trị cuả vốn từ hình thái là sản phẩm hàng hoá sang hình thái tiền tệ.
Nói chung, nếu không áp dụng tín dụng hàng hoá (mua chịu) và tín dụng thơng mại thì thời điểm tiêu thụ không phải tính từ lúc xuất giao sản phẩm cho đơn vị hay ngời mua hàng của họ, tức là kể từ khi doanh nghiệp đã thu đợc tiền về hoặc tiền đã nhập vào tài khoản tiền gửi của doanh nghiệp ở ngân hàng do đơn vị mua trả. Việc xác định rõ thời điểm tiêu thị sản phẩm nh vậy có ý nghĩa quan trọng, chẳng những nó thúc đẩy doanh nghiệp không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, làm cho các doanh nghiệp quan tâm hơn nữa đến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm mà còn gắn chặt chẽ hơn giữa sản xuất và tiêu dùng. Nó thúc đẩy doanh nghiệp tăng cờng cải tiến việc tiêu thụ sản phẩm từ khâu xuất giao hàng đến khâu thu tiền bán hàng, mặt khác cũng giúp cho việc xác định chính xác kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Khi tiêu thụ sản phẩm và thu tiền về, các doanh nghiệp sẽ có một khoản thu nhập bán hàng hay còn gọi là doanh thu về tiêu thụ sản phẩm.
Do đặc điểm sản xuất của từng ngành có khác nhau nên việc tiêu thụ sản phẩm cũng có những đặc trng riêng, do đó doanh thu cũng phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất tiêu thụ của từng ngành và ảnh hởng đến tình hình tài chính của mỗi doanh nghiệp.
Trong ngành công nghiệp, do sản phẩm sản xuất đa dạng, nhất là những sản phẩm tiêu dùng, phải dựa trên trình độ kỹ thuật cao, việc sản xuất ít phụ thuộc vào thiên nhiên và thời vụ sản phẩm đợc tiêu thụ nhanh do đó tiền thu bán hàng về cũng nhanh hơn và thờng xuyên hơn.
Do đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản là khâu đầu của tái sản xuất mở rộng đóng vai trò quyết định trong việc tạo ra tài sản cố định của nền
sản phẩm. Nói chung thi công xây lắp là một loại hình sản xuất công nghiệp theo đơn đặt hàng. Sản phẩm xây lắp đợc sản xuất theo yêu cầu về giá trị sử dụng, về chất lợng đã định của ngời giao nhận. Do đó, tiêu thụ sản phẩm xây lắp tức là bàn giao công trình đã hoàn thành cho đơn vị giao thầu và thu tiền về. Việc tiêu thụ sản phẩm chịu ảnh hởng khách quan của chế độ thanh toán nh có thể áp dụng phơng thức thanh toán theo hạng mục công trình và khối l- ợng hoàn thành theo giai đoạn quy ớc hoặc thanh toán theo đơn vị hạng mục công trình đã hoàn thành. Do đó, doanh thu cũng phụ thuộc vào thời gian và tiến độ hoàn thành công việc.
Trong ngành nông nghiệp do đặc điểm sản xuất mang tính chất thời vụ làm việc tiêu thụ sản phẩm cũng mang tính thời vụ, đa đên doanh thu về tiêu thụ sản phẩm trong năm của doanh nghiệp thờng tập trung vào vụ thu hoạch.
Tiêu thụ đợc sản phẩm, doanh nghiệp sẽ đạt đợc số doanh thu bán hàng, đây là một chỉ tiêu rất quan trọng không những đối với bản thân doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa đối với cả nền kinh tế quốc dân. doanh thu bán hàng phản ánh quy mô của quá trình tái sản xuất kinh doanh, tổ chức công tác thanh toán. có đợc doanh thu bán hàng cũng chứng tỏ rằng doanh nghiệp đã sản xuất sản phẩm đợc ngời tiêu dùng chấp nhận, mà trong sản xuất hàng hoá ngày nay ngời ra phải đặc biệt tôn trọng ngời tiêu dùng. Nó cũng chứng tỏ sản phẩm sản xuất và tiêu thụ xét về mặt khối lợng, giá trị sử dụng, chất l- ợng và giá cả đã phù hợp với nhu cầy và thị hiếu của họ.
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm là nguồn quan trọng để doanh nghiệp trang trải các khoản chi phí về công cụ lao động, đối tợng lao động hay hao phí trong quá trình sản xuất – kinh doanh hay nói cách khác đi là đã trang trải số vốn đã ứng ra cho sản xuất – kinh doanh, trả lơng hay tiền công, tiền th- ởng cho ngời lao động, trích bảo hiểm xã hội và các khoản chi phí khác trong quá trình sản xuất, doanh nghiệp có thể làm các nghĩa vụ tài chính với Nhà n- ớc nh nộp các khoản thuế sản xuất – kinh doanh theo luật định.
Doanh nghiệp thực hiện đợc doanh thu bán hàng đầy đủ kịp thời góp phần thúc đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn lu động tạo điều kiện cho quá
trình sản xuất sau. Vì vậy tình hình thực hiện chỉ tiêu doanh thu bán hàng có ảnh hởng rất lớn đến tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng nh đến quá trình tái sản xuất. Việc không hoàn thành đợc sự kiến chỉ tiêu doanh thu bán hàng hoặc thực hiện không kịp thời đêù làm cho tình hình tài chính của doanh nghiệp gặp khó khăn và gây trở ngại cho quá trình sản xuất. Tuỳ theo ngành sản xuất, doanh thu tiêu thụ sản phẩm của một doanh nghiệp sản xuất gồm các bộ phận sau:
- Doanh thu do bán những sản phẩm hàng hoá thuộc những hoạt động sản xuất kinh doanh chính nh doanh thu về bán các thành phẩm, nửa thành phẩm bao gồm cả doanh thu do tiêu thụ sản phẩm sản xuất bằng nguyên liệu của doanh nghiệp và của ngời đặt hàng; doanh thu về bàn giao khối lợng công trình xây dựng cơ bản và hoàn thành, công tác thăm dò địa chất và công tác thiết kế, doanh thu về tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp của các nông trờng, lâm trờng, hợp tác xã, các tập đoàn sản xuất, các trạm, trại thí nghiệm, các tổ chức chăn nuôi, trồng trọt, đánh bắt khai thác thuỷ sản.
- Doanh thu về tiêu thụ khác nh cung cấp lao vụ cho bên ngoài, bán các bản quyền phát minh, sáng chế, tiêu thụ những sản phẩm chế biến từ phế liệu, phế phẩm.
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng năm nhiều hay ít do nhiều nhân tố quyết định, những nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến doanh thu là khối lợng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, chất lợng sản phẩm, kết cấu mặt hàng, giá bán sản phẩm và công việc thanh toán tiền hàng.
Khối lợng sản phẩm sản xuất có ảnh hởng trực tiếp đến khối lợng sản phẩm tiêu thụ. Sản phẩm sản xuất ra càng nhiều thì khả năng về doanh thu sẽ càng lớn. Tuy vậy khối lợng sản xuất và tiêu thụ không chỉ phụ thuộc vào việc sản xuất sản phẩm mà nó còn phụ thuộc vào quy mô của doanh nghiệp, tình hình tổ chức, công tác tiêu thụ sản phẩm nh việc ký kết các hợp đồng tiêu thụ với các khách hàng, việc xuất giao hàng, vận chuyển và thanh toán
đo đạc khối lợng hoàn thành có chính xác không, có bỏ sót nhất là khối lợng ngầm dới đất, có thể làm cho các xí nghiệp này mất doanh thu khi thanh toán theo giai đoạn quy ớt. Do đó, chuẩn bị tốt việc ký kết các hợp đồng kinh tế với các đơn vị mua, xuất giao hàng nhanh chóng sau khi sản phẩm đợc sản xuất xong, kịp thời lập các chứng từ thanh toán, thanh toán bằng nhiều hình thức thích hợp, xác định và giữ vững kỷ luật thanh toán với đơn vị mua – tính toán chính xác khối lợng sản xuất và khối lợng xây lắp hoàn thành Tất… cả những việc đó đều có ý nghĩa quan trọng để nâng cao doanh thu bán hàng.
Việc sản xuất phải gắn liền với việc đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm. Chất lợng sản phẩm đợc nâng cao không những có ảnh hởng tới giá bán sản phẩm mà còn ảnh hởng tới khối lợng tiêu thụ, do đó có ảnh hởng trực tiếp tới doanh thu. Sản phẩm đợc sản xuất ra có thể phân loại thành những phẩm cấp khác nhau: loại I, loại II, loại III và giá bán của mỗi loại cũng… khác nhau. Sản phẩm có phẩm chất cao giá bán sẽ cao hơn, vì vậy chất lợng chính là giá trị đợc tạo thêm ở những doanh nghiệp sản xuất nông nghịêp, thuỷ hải sản, phần lớn sản phẩm là loại sản phẩm có tính chất tơi sống, cùng một khối lợng chi phí bỏ ra nhng nếu doanh nghiệp biêt tổ chức thu hoạch, chế biến, bảo quản kịp thời, có phơng pháp khoa học thì có thể tăng đợc số l- ợng sản phẩm cấp cao và giảm đợc số lợng sản phẩm cấp thấp, từ đó có thể tăng đợc doanh thu bán hàng. Trong xây dựng cơ bản, thi công nhanh nhng chất lợng kém cũng không thể bàn giao cho đơn vị giao thầu. Hậu quả của chất lợng kém có thể là phải tốn thêm nhiều chi phí để sửa chữa, gia cố, thậm chí phải phá đi, làm lại, không thể bàn giao đợc đối với sản phẩm xây lắp đợc đem ra sử dụng, yêu cầu đảm bảo chất lợng là một điều bắt buội. Nâng cao chất lợng sản phẩm còn tạo điều kịên tiêu thu sản phẩm dễ dàng nhanh chóng thu đợc tiền bán hàng. Ngợc lại những loại sản phẩm chất lợng kém không đúng với yêu cầu trong hợp đồng thì đơn vị mua hàng có thể từ chối việc chấp nhận thanh toán và sẽ dẫn đến sản phẩm phải bán với giá thấp làm giảm bớt mức doanh thu.
Mỗi doanh nghiệp có thể sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, giá của chúng cũng khác nhau. Việc định giá cả sản phẩm dựa trên nhiều căn cứ: Những sản phẩm công trình có tính chất chiến lợc đối với nền kinh tế quốc dân nhà nớc sẽ định giá, còn lại các doanh nghiệp sẽ căn cứ vào những chủ trơng có tính chất hớng dẫn của Nhà nớc. Căn cứ vào tình hình cung cầu trên thị trờng mà tự định đoạt lấy giá bán sản phẩm. Khi sản xuất có thể có những mặt hàng yêu cầu chi phí sản xuất tơng đối nhiều mà giá bán lại thấp. Do đó việc thay đổi kết cấu mặt hàng sản xuất cũng ảnh hởng đến doanh thu tuy nhiên cũng cần thấy rằng mỗi loại sản phẩm đều có tác dụng nhất định trong việc thỏa mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng, cho nên phấn đấu tăng doanh thu, các doanh nghiệp cũng phải chú ý đến việc thực hiện đảm bảo kế hoạch sản xuất những mặt hàng mà doanh nghiệp đó hợp đồng trách nhiệm sản xuất. Trong trờng hợp nếu nh các nhân tố khác không thay đổi, thì việc thay đổi giá bán cũng có ảnh hởng trực tiếp đến doanh thu. Việc thay đổi giá bán (giá bán cao hay hạ) một phần quan trong do quan hệ cung cầu trên thị trờng quyết định. Việc tổ chức công tác, kiểm tra tình hình chấp hành những điều khoản về thanh toán, cũng nh việc thay toán đầy đủ kịp thời. Tất cả những việc đó đều có ý nghĩa quan trọng góp phần tăng doanh thu bán hàng.