Hoạt động tài chính doanh nghiệp trong nền kinh tế hàng hóa

Một phần của tài liệu Đặc điểm và sự hoạt động của Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh (Trang 25 - 27)

I. Hoạt động tài chính doanh nghiệp và vai trò của nó trong sản xuất kinh

1. Hoạt động tài chính doanh nghiệp trong nền kinh tế hàng hóa

Hoạt động tài chính là một khâu trong hệ thống tài chính của nền kinh tế thị trờng. Là một phạm trù kinh tế khách quan gắn liền với sự ra đời của nền kinh tế. Là một phạm trù kinh tế khách quan gắn liền với sự ra đời của nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ, tính chất và mức độ của tài chính doanh nghiệp cũng phụ thuộc vào tính chất và nhịp độ phát triển của nền kinh tế hàng hoá. Nền kinh tế tập chung đã nảy sinh ra cơ chế quản lý tài chính tập trung, nền kinh tế thị trờng đã làm xuất hiện hàng loạt quan hệ tài chính mới. Do đó tính chất và phạm vi hoạt động của tài chính doanh nghiệp cũng có những thay đổi đáng kể.

Để đổi mới về cơ bản cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp Nhà nớc, nâng cao hơn nữa quyền tự chủ tài chính gắn liền với trách nhiệm của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh và trong việc sử dụng vốn, tài sản của Nhà nớc, đồng thời đảm bảo sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ của các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền trong công tác quản lý tài chính doanh nghiệp Nhà nớc, góp phần nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp Nhà nớc, ngày 03 tháng 10 nă 1996 Chính phủ đã ban hành “quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối với doanh nghiệp Nhà nớc” kèm theo Nghị định số 59 – CP.

Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động tài chính doanh nghiệp trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đợc đặc trng bằng những nội dung chủ yếu sau:

- Một là, tài chính doanh nghiệp phản ánh những luồng chuyển dịch giá trị trong nền kinh tế, luồng chuyển dịch đó chính là sự vận động của các nguồn tài chính gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đó là sự vận động của các nguồn tài chính đợc diễn ra trong nội bộ doanh nghiệp để tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh và đợc diễn ra giữa doanh nghiệp với ngân sách Nhà nớc (thông qua nộp thuế, hàng hoá, sức lao động, tài chính, thông tin dịch vụ trong việc cung cấp các yếu tố sản xuất… (đầu vào) cũng nh bán hàng hoá dịch vụ, (đầu ra) của quá trình sản xuất kinh doanh. Rõ ràng là sự vận động của các nguồn tài chính nêu trên đều nảy sinh gắn liền với các khâu trong quá trình tái sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

- Hai là, sự vận động của các nguồn tài chính doanh nghiệp không phải diễn ra một cách hỗn loạn mà nó đợc hoà nhập vào chu trình kinh tế của nền kinh tế thị trờng. Đó là sự vận động chuyển hàng hoá từ nguồn tài chính thành các quỹ hoặc vốn kinh doanh của doanh nghiệp và ngợc lại. Sự chuyển hoá đó đợc điều chỉnh bằng hệ thống các quan hệ phân phối dới hình thức giá trị nhằm để tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ, phục vụ cho các mục tiêu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Từ những đặc trng trên, có thể rút ra kết luận: hoạt động tài chính trong doanh nghiệp kinh doanh là hệ thống các luồng chuyển dịch giá trị, các luồng vận động và chuyển hoá của các nguồn tài chính trong quá trình phân phối để tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đạt tới mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp trong khuôn khổ cho phép của pháp luật.

Theo điều 12 Luật doanh nghiệp Nhà nớc ngày 20 tháng 4 năm 1995 quy định doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động kinh doanh thực hiện chế dộ nộp thuế và các khoản nộp ngân sách Nhà nớc theo quy định của pháp luật.

Doanh nghiệp Nhà nớc có nghĩa vụ thực hiện chế độ và các quy định về quản lý vốn, tài sản, các quỹ về kế toán, chế độ kiểm toán hạch toán và các chế độ khác do Nhà nớc quy định. Chịu trách nhiệm về tính xác thực và hợp pháp các hoạt động tài chính của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp Nhà nớc có nghĩa vụ công bố công khai báo cáo tài chính hàng năm, các thông tin để đánh giá đúng đắn và khách quan về hoạt động của doanh nghiệp. Chính phủ quy định chế độ cụ thể về công khai báo cáo tài chính và thông tin của các loại hình doanh nghiệp Nhà nớc.

Tài chính doanh nghiệp có hai chức năng là: Phân phối và giám đốc. Đâ là thuộc tính khách quan, là công cụ kinh tế của phạm trù tài chính.

Nhờ có chức năng phân phối mà doanh nghiệp có khả năng khai thác, thu hút nguồn tài chính trong nền kinh tế để hình thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Cũng nhờ có khả năng phân phối mà vốn doanh nghiệp đợc đầu t, sử dụng vào mục tiêu kinh doanh để tạo ra thu nhập và tích luỹ tiền tệ của doanh nghiệp. Lợi nhuận ròng thu đợc là mục đích của kinh doanh, nó là yếu tố quan trọng nhất quyết định phơng hớng và cách thức phân phối của doanh nghiệp.

Song song với chức năng phân phối tài chính doanh nghiệp còn có chức năng giám đốc. Đó là khả năng giám sát, dự báo hiệu quả của quá trình phân phối. Nhờ khả năng giám đốc tài chính, doanh nghiệp có thể phát hiện thấy những khuyết tật trong kinh doanh để kịp thời điều chỉnh nhằm thực hiện các mục tiêu kinh doanh đã đợc hoạch định.

Một phần của tài liệu Đặc điểm và sự hoạt động của Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w