1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu đổi mới hệ thống tổ chức trường đại học việt nam theo hướng tăng cường tự chủ và trách nhiệm xã hội

149 424 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO VIệN CHIếN Lợc chơng trình giáo dục BáO CáO TổNG KếT Đề TàI Nghiên cứu đổi hệ thống tổ chức Trờng đại học việt nam Theo hớng tăng cờng tự chủ tr¸ch nhiƯm x∙ héi M· sè: b 2006-37-18 Chđ nhiƯm đề tài: GS TSKH Vũ Ngọc Hải 7230 25/3/2009 Hà nội 5-2008 Danh sách ngời tham gia thực đề tài: GS TSKH Vũ Ngọc Hải, Viện Chiến lợc Chơng trình giáo dục - Chủ nhiệm đề tài Th.S Bùi Thị Tính, Viện Chiến lợc Chơng trình giáo dục - Th ký đề tài PGS TS Đặng Quốc Bảo, Học viện Quản lý giáo dục PGS TS Phan Văn Kha, Viện Chiến lợc Chơng trình giáo dục TS Lê Đông Phơng, Viện Chiến lợc Chơng trình giáo dục CN Nguyễn Việt Hùng, Viện Chiến lợc Chơng trình giáo dục Đơn vị phối hợp chính: Vụ Tổ chức cán (Bộ GD & ĐT) Vụ Đại học Sau đại học (Bộ GD & ĐT) Một số trờng đại học DANH MụC NHữNG Từ VIếT TắT bchtw BGD&§T CHXHCN CNH CS§T §H §HQG GD§H GD&§T H§QGGD KHCN KTXH NCKH NHNN TCH THPT WTO XHCN Ban chÊp hành trung ơng Bộ Giáo dục Đào tạo Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Công nghiệp hoá Cơ sở đào tạo Đại học Đại học quốc gia Giáo dục đại học Giáo dục đào tạo Hội đồng quốc gia giáo dục Khoa học công nghệ Kinh tế xà hội Nghiên cứu khoa học Ngân hàng Nhà nớc Toàn cầu hoá Trung học phổ thông Tổ chức thơng mại thÕ giíi X· héi chđ nghÜa MơC LơC PhÇn 1: mở đầu Error! Bookmark not defined a tính cấp thiết đề tài Error! Bookmark not defined b Mục tiêu đề tµi Error! Bookmark not defined c Néi dung nghiªn cøu Error! Bookmark not defined d Phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined e Phơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phần 2: kết nghiên cứu Error! Bookmark not defined A sở lý luận hệ thống tổ chức trờng đại học Error! Bookmark not defined Mét sè kh¸i niƯm Error! Bookmark not defined 1.1 Tæ chøc Error! Bookmark not defined 1.2 C¬ cÊu tỉ chøc Error! Bookmark not defined 1.3 Các thuộc tính cđa tỉ chøc Error! Bookmark not defined Tỉ chøc quản lý đại Error! Bookmark not defined 2.1 ThuyÕt qu¶n lý theo khoa häc Error! Bookmark not defined 2.2 ThuyÕt hµnh chÝnh Error! Bookmark not defined 2.3 Tr−êng ph¸i quan hƯ ng−êi qu¶n lý Error! Bookmark not defined 2.4 Thuyết hành vi quản lý Error! Bookmark not defined 2.5 Ln thut vỊ thiÕt kÕ c¬ cÊu tỉ chøc doanh nghiÖp Error! Bookmark not defined Trờng đại học Error! Bookmark not defined 3.1 HƯ thèng c¬ cÊu tỉ chức trờng đại học Error! Bookmark not defined 3.2 Tự chủ trách nhiệm trờng đại học Error! Bookmark not defined B thùc tr¹ng hƯ thèng tỉ chøc trờng đại học việt nam kinh nghiệm sè n−íc trªn thÕ giíi Error! Bookmark not defined Đặc điểm hệ thống tổ chức trờng đại học Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.1 Các loại trờng đại học Error! Bookmark not defined 1.2 Đặc trng chÕ qu¶n lý Error! Bookmark not defined 1.3 Đảm bảo trách nhiệm xà hội trờng đại họcError! Bookmark not defined 1.4 Thành tựu bất cập hệ thống tổ chức trờng đại häc ViÖt Nam Error! Bookmark not defined Kinh nghiƯm vỊ c¬ cÊu tỉ chức trờng đại học khu vực thÕ giíi Error! Bookmark not defined 2.1 Tổ chức trờng đại học Trung Quèc Error! Bookmark not defined 2.2 Tæ chøc tr−êng đại học Hàn quốc Error! Bookmark not defined 2.3 Tổ chức trờng đại học Nhật Bản Error! Bookmark not defined 2.4 Thực trạng quyền tự chủ trách nhiệm số trờng đại học khác thÕ giíi Error! Bookmark not defined 2.5 Mét sè kinh nghiƯm nghiªn cøu áp dụng Error! Bookmark not defined C định hớng giải pháp đổi hệ thống tổ chức trờng đại học việt nam đảm bảo quyền tự chủ chịu trách nhiệm x hội Error! Bookmark not defined Định hớng đổi hệ thống tổ chức trờng đại học Error! Bookmark not defined 1.1 Phân cấp quản lý, đảm bảo quyền tự chủ trách nhiệm Error! Bookmark not defined 1.2 Tồn hai loại trờng đại học công lËp vµ t− thơc Error! Bookmark not defined 1.3 Tr−êng đại học có quyền tự chọn cho mô hình tổ chức riêng theo luật pháp Nhà nớc Error! Bookmark not defined 1.4 Ph©n cÊp triệt để quyền hạn trách nhiệm cho trờng đại häc Error! Bookmark not defined 1.5 Tỉ chøc bé m¸y trờng đại học gọn nhẹ hiệu Error! Bookmark not defined Các giải pháp Error! Bookmark not defined 2.1 Giải pháp 1: Đổi quản lý giáo dục cấp Bộ, Ngành Error! Bookmark not defined 2.2 Giải pháp 2: Phối hợp quản lý trờng đại học theo truyền thống với qu¶n lý doanh nghiƯp tri thøc Error! Bookmark not defined 2.3 Giải pháp 3: Hoàn thiện quản lý đại học quốc gia chuyển đổi quản lý tất trờng đại học theo mô hình Error! Bookmark not defined 2.4 Giải pháp 4; Tăng quyền tự chủ tính trách nhiệm cho khoa môn tất trờng đại học Error! Bookmark not defined 2.5 Giải pháp 5: Từng trờng đại học đợc quyền tự chọn cấu tổ chức máy phù hợp để phát triển nhà trờng Error! Bookmark not defined 2.6 Giải pháp 6: Xây dựng tổ chức đảm bảo chất lợng trờng đại học Error! Bookmark not defined 2.7 Giải pháp 7: Sinh viên thành viên Hội đồng trờng Error! Bookmark not defined Phần 3: Kết luận Và KIếN NGHÞ Error! Bookmark not defined A KÕT LUËN Error! Bookmark not defined B KIÕN NGHÞ Error! Bookmark not defined tài liệu tham khảo Error! Bookmark not defined PHô LôC Error! Bookmark not defined TóM TắT KếT QUả NGHIÊN CứU Đề tài: Nghiên cứu đổi hệ thống tổ chức Trờng đại học việt nam Theo hớng tăng cờng tự chủ tr¸ch nhiƯm x∙ héi M· sè: b 2006-37-18 Chđ nhiƯm đề tài: GS TSKH Vũ Ngọc Hải Tel: 0903216506; Email: vungochai@fpt.vn Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Chiến lợc Chơng trình giáo dục Thời gian thực đề tài: từ tháng năm 2006 đến tháng năm 2008 Mục tiêu đề tài Định hớng kiến nghị triệt để đổi cấu hệ thống tổ chửc trờng đại học theo hớng tăng quyền tự chủ tính trách nhiệm xà hội, xác lập mối quan hệ hợp lý công tác tổ chức đơn vị thành viên trờng tròng với quan quản lý cấp Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận xây dựng cấu hệ thống tổ chức trờng đại học Kinh nghiệm xây dựng cấu tổ chức trờng ®¹i häc ë mét sè quèc gia khu vùc giới Đánh giá thực trạng cấu tổ chức tổ chức trờng đại học Việt Nam Đề xuất định hớng giảI pháp tiếp tục đổi cấu hệ thống tổ chức cho trờng đại học theo hớng tăng tính tự chủ trách nhiệm xà hội Phạm vi nghiên cứu Đê tài nghiên cứu đợc giới hạn phạm vi cấu hệ thống tổ chức trờng đại học công lập Phơng pháp nghiên cứu Ngoài tổ hợp phơng pháp nghiên cứu nh đà trình bày đề cơng nghiên cứu, nhóm tác giả tận dụng phơng pháp chuyên gia, thông qua nhiều lần trao đổi với cán quản lý quan: Văn phòng Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Công nghiệp Bộ Công thơng, Bộ Lao động thơng binh xà hội, Ban Khoa giáo trung ơng, Ban Tuyên giáo trung ơng Uỷ ban Văn hoà, giáo dục niên, thiếu niên nhi đồng Quốc hội Nhóm tác tiếp cận với với cán quản lý cấp khác từ lÃnh đạo trờng đến phòng, khoa, ban số thầy cô giáo, cán khoa học 19 trờng đại học để lấy ý kiến trực tiếp Đồng thời nhóm nghiên cứu đề tài đà sử dụng phơng pháp nghiên cứu điển hình Đại học Quốc gia Hà Nội theo mẫu cấu trúc đợc thiết kế sẵn Ngoài đề tài sử dụng phơng pháp nghiên cứu lý luận để tổng quan c¬ së lý ln vỊ c¬ cÊu hƯ thèng tỉ chức trờng đại học, nghiên cứu phân tích tổng hợp kinh nghiệm thực tiễn cuối nhóm nghiên cứu cịng ®· thu thËp nhiỊu ý kiÕn ®ãng gãp tỉng hợp lý luận lẫn thực tiễn định hớng giải pháp tiếp tục đổi tổ chức cấu hệ thống trờng đại học thông qua tổ chức hội thảo khoa học Các kết nghiên cứu - Phần sở lý luận, đề tài đà góp phần làm sáng tỏ số khái niệm liên quan đế tổ chức cấu hệ thống trờng đại học nh: tổ chức, cấu tổ chức, trờng đại học, hệ thống tổ chức trờng đại học, đổi hệ thống cấu tổ chức trờng đại học, tính tự chủ trách nhiệm trờng đại học - Phần thực trạng vấn đề nghiên cứu: kết trao đổi, vấn cán quản lý cấp Bộ ngành khác có liên quan đến công tác tổ chức cấu hệ thống trờng đại học thông qua kết thu đợc từ nghiên cứu điển hình nguồn số liệu khác đề tài đà đa đợc kết luận về: a/ phát triển thực trạng hệ thống trờng đại học Việt Nam từ 1945 đến nay; b/ Thực trạng cấu hệ thống tổ chức trờng đại học; Thực trạng phân cấp quản lý tổ chức trờng đại học Đồng thời đề tài đà tổng kết đợc số kinh nghiệm tổ chức phân cấp quản lý tổ chức trờng đại học số nớc khu vực giới - Đề tài đà đa đợc số định hớng giải pháp đổi cấu hệ thống tổ chức phân cấp quản lý tổ chức trờng đại học nớc ta thời gian tới là: Đổi t công tác tổ chức cấu hệ thống trờng đại học Đổi tổ chức máy trờng đại học Đề xuất rõ trách nhiệm Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ chủ quản ban ngành liên quan quản lý cấu hệ thống tổ chức trờng đại học Xác định quyền tự chủ trách nhiệm trờng đại học tổ chức máy nhà trờng Xác định quyền hạn trách nhiệm với tổ chức thành viên tr−êng Summary of research outcomes Project: Innovation within Vietnam Universities: On the Application of Autonomy and Accountabilities Project code: B 2006-37-18 Principle Researcher: Prof Vu Ngoc Hai Organization: National Institute for Education Strategy and Curriculum Development Research Period: June 2006 – June 2008 Aims of the Research: To strengthen the process of innovation within Vietnam Universities toward empowerment that allows Universities to take charge on autonomy and accountabilities; and to establish the organization structure in a way that there is a clear relationship and responsibilities between all departments within the universities, among universities, and between universities and the government Content of the Research: Theoretical Foundation on the Construction of a University Organization Structure Experiences in Developments within some Universities in Developed Countries The Current Issues with Vietnam Universities Organization Structure Solutions to the Current Issues within Vietnam Education Scope of the Research: The research is most relevant to the organization structure within State Universities Research Methodology: 3.2 Tự chủ trách nhiệm trờng đại học 3.2.1 Quyền tự chủ: quyền hạn trình định quyền đòi hỏi tuân thủ định gắn liền với vị trí, chức vụ quản lý cấu tổ chức 3.2.2 Trách nhiệm xà hội: Tính chịu trách nhiệm thực chất đánh giá việc thực hiện, giao tiếp thông tin công khai lực kết thực 3.2.3 Những yêu cầu chế độ tự chủ tính trách nhiƯm x· héi Qun tù chđ bao giê cịng ph¶i gắn với trách nhiệm Trờng đại học có quyền tự chủ lớn có nghĩa nhà trờng phải gánh trách nhiệm lớn tổ chức, tài chính, giảng dạy, nghiên cứuthông qua chất lợng th−¬ng hiƯu cđa tr−êng tù chđ vỊ tỉ chøc (sắp xếp máy; tổ chức tuyển sinh riêng; tổ chức trình dạy học; xây dựng kế hoạch chiến lợc); Tự chủ biên chế (sắp xếp giảng viên, công chức, viên chức, bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh khoa học, xoá bỏ chế độ biên chế); Tự chủ tài (gồm nguồn từ ngân sách Nhà nớc, khoản học phí, lệ phí, nguồn thu lợi từ nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ , nguồn thu tù hợp tác quốc tế khoản thu hợp pháp khác theo quy định pháp luật); Tự chủ định hớng phát triển nhà trờng (Đợc quyền định phát triển nhà trờng theo hớng nghiên cứu hớng nghề nghiệp ứng dụng); Tự chủ quan hệ quốc tế (đợc tự quyền thiết lập quan hệ với trờng đại học sở nghiên cứu, đào tạo khác khu vực quốc tế xây dựng trung tâm du học chỗ trờng; đợc tự cử định đoàn đón đoàn vào) Trách nhiệm xà hội trờng đại học: hiệu trởng trờng đại học chịu trách nhiệm trớc pháp luật xà hội việc quản lý tổ chức sử dụng đội ngũ giảng viên, công chức cán khác biên chế hợp đồng nhà tr−êng; Thùc hiƯn quy chÕ d©n chđ, quy chÕ sư dụng chi tiêu nội bộ, công khai việc sử dụng biên chế tài trờng Tạo điều kiện để thành viên trờng đợc tham gia thực giám sát theo tinh thần dân biết, dân làm, dân kiểm tra B thực trạng hệ thống tổ chức trờng đại học việt nam kinh nghiệm số nớc giới Đặc điểm hệ thống tổ chức trờng đại học Việt Nam 1.1 Các loại trờng đại học Trong tiến trình đổi giáo dục đại học, trờng đại học có hai hình thức công lập, công lập bao gồm: Đại học quốc gia; Đại học vùng; Trờng đại học chuyên ngành; Trờng đại học bán công; Trờng đại học dân lập; Trờng đại học t thục; Trờng đại học mở; Trờng đại học tỉnh quản lý; Trờng đại học 100% vốn đầu t nớc 1.1.1 Đại học quốc gia Việt Nam có hai đại học quốc gia: ĐHQG Hà Nội ĐHQG TP Hồ Chí Minh Các ĐHQG Việt Nam có số đặc thù sau: có quốc huy dấu có bốn cấp quản lý: Cấp giám đốc đại học quốc gia; CÊp HiƯu tr−ëng tr−êng §HQG; CÊp Tr−ëng khoa trờng cấp Chủ nhiệm môn Kinh phí đợc cấp phát thẳng từ Bộ Tài qua Bộ Giáo dục Đào tạo; Có tiêu riêng đào tạo tiến sĩ, thạc sĩ chờ tiêu riêng Bộ Giáo dục - Đào tạo; Bố trí nhân đợc trực tiếp với cấp nh Thủ tớng, Bộ Nội Vụ, Thành ủy Hà Nội/ Tp HCM qua Vụ Tổ chức - Cán Bộ Giáo dục đào tạo Thủ trởng Đại học Quốc gia Thủ tớng bổ nhiệm đợc gọi với chức danh Giám đốc Căn yêu cầu đào tạo NCKH, công nghệ thời kỳ, Thủ tớng Chính phủ định việc thành lập, bổ sung, điều chỉnh số lợng trờng đại học thành viên, viện NCKH số tổ chức khác có cấp quản lý tơng đơng 1.1.2 Đại học vùng Việt Nam có ba Đại học vùng: Đại học Huế; Đại học Thái Nguyên Đại học Đà Nẵng Các Đại học vùng Việt Nam có số đặc trng: trực thuộc Bộ Giáo dục - Đào tạo Ngời đứng đầu gọi giám đốc song Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo bổ nhiệm có bốn cấp quản lý: Cấp Giám đốc ĐH vùng; Cấp Hiệu trởng trờng thành viên; Cấp Trởng khoa; Cấp chủ nhiệm môn Kinh phí cấp phát từ Bộ Giáo dục - Đào tạo; Bố trí nhân Vụ Tổ chức - Cán Bộ Giáo dục Đào tạo phụ trách có kết hợp với việc lấy phiếu tín nhiệm 1.1.3 Trờng đại học trực thuộc Bộ, Ngành Tính đến năm học 2004 - 2005 toàn quốc mạng lới trờng cao đẳng, đại học công lập thuộc ngành có: 137 trờng cao đẳng 71 trờng đại học Trong trờng trực thuộc Bộ, Ngành lại chia thành hai loại: loại chịu huy toàn diện Bộ GD ĐT, loại liên cộng quản Tất trờng phải tuân thủ theo quy định Bộ GD&ĐT Bộ chủ quản cấu tổ chức, quản lý cán sở hạ tầng chuyên môn 1.1.4 Trờng đại học trực thuộc tỉnh (thành phố) Việt Nam đời trờng đại học trực thuộc tỉnh (thành phố) Tỉnh đạo nhân ngân sách tài Bộ Giáo dục Đào tạo quản lý chuyên môn 1.1.5 Trờng đại học thuộc doanh nghiệp Từ năm 2006 xuất loại hình trờng trực thuộc doanh nghiệp, điển hình Trờng đại học FPT Phần vốn để thành lập đại học vốn Công ty Cổ phần Phát triển Đầu t Công nghệ FPT ; Trờng đại học Dầu khí (Tập đoàn Dỗu-Khí Việt Nam); Trờng đại học Hoa Sen Tuy kh«ng cã tõ "T− thơc", song cã thể xem thiết chế vừa có tính chất "Công", vừa có tính chất "T" Sự đời trờng đại học FPT trờng Đại học Dầu khí số đại học khác mở triển vọng cho phát triển giáo dục đại học Việt Nam đào tạo gắn với nhu cầu nhân lực Hình thành mô hình bao quát bốn vấn đề: Giáo dục / Đào tạo - Sản xuất - Kinh doanh - Nghiên cứu khoa học 1.1.6 Trờng đại học dân lập Trờng Đại học Dân lập thờng tổ chức xà héi, tỉ chøc x· héi - nghỊ nghiƯp, tỉ chøc kinh tế thành lập hoạt động theo luật giáo dục, luật hợp tác xà Các trờng thờng nêu mục tiêu giáo dục không vụ lợi Nếu theo Luật giáo dục 2005 trờng dân lập cộng đồng dân c sở thành lập Cộng đồng đảm bảo kinh phí hoạt động vốn ngân sách nhà nớc nớc ta số đại học dân lập đời bảo trợ tổ chức x· héi, tỉ chøc x· héi - nghỊ nghiƯp vµ tiến hành trình đào tạo ngân sách ngân sách nhà nớc Tất trờng đại học dân lập đợc thành lập vào hoạt động dựa vào đề nghị Bộ GD&ĐT (là chính) với Thủ tớng phủ Bộ GD&ĐT chịu trách nhiệm quản lý trờng 1.1.7 Trờng đại học t thục Quy chế trờng đại học t thục nớc ta đợc nhà nớc ban hành từ năm 1993, nhng thực tế mÃi đến năm 2001 có trờng đại học t thục đời (Trờng đại học t− thơc 10 Cưu Long) Theo Lt Gi¸o dơc 2005 "Trờng T thục tổ chức xà hội, tỉ chøc x· héi nghỊ nghiƯp, tỉ chøc kinh tÕ, cá nhân thành lập đầu t xây dựng sở vật chất bảo đảm vốn ngân sách nhà nớc" 1.1.8 Trờng Đại học Mở Thiết chế Đại học Mở đời Việt Nam đầu thập niên 90 kỷ XX gồm Viện Đại học Mở Hà Nội trờng Đại học Mở thành phố HCM Các trờng đại học thờng có ba phân hệ: Phân hệ đào tạo theo hình thức "Vừa học vừa làm" kiểu học chức cho ngời lao động Phạm trù "Mở" loại hình đợc hiểu "Mở" hình thức tổ chức đào tạo, "Mở" chế quản lý 1.2 Đặc trng chế quản lý a Thẩm quyền thành lập đại học: Bộ trởng Bộ Giáo dục - Đào tạo định Trờng Cao đẳng chuyên nghiệp riêng cao đẳng nghề thủ trởng quan quản lý nhà nớc dạy nghề định Thủ tớng phủ định thành lập trờng đại học; Chủ thể có thẩm quyền thành lập cho phép thành lập có thẩm quyền đình hoạt động, sáp nhập, chia tách, giải thể nhà trờng b Quản lý nhà nớc giáo dục trờng đại học Đại học quốc gia có quyền chủ động cao hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học - công nghệ, tµi chÝnh, quan hƯ qc tÕ vµ tỉ chøc bé máy Các Đại học vùng Trờng Đại học chịu quản lý nhà nớc giáo dục có tính trực tiếp Bộ Giáo dục Đào tạo chịu quản lý hành theo lÃnh thổ UBND tỉnh thành trực thuộc TW nơi trờng đặt trụ sở Các Trờng Đại học có Bộ chủ quản chịu liên quản Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Chuyên ngành c Trong trờng Đại học mặt cấu nội có thiết chế sau: Hội đồng trờng (hội đồng quản trị); Hội đồng khoa học đào tạo; Các khoa môn trực thuộc trờng; Các môn thuộc khoa; Các trung tâm đào tạo nghiên cứu triển khai trực thuộc trờng; Các trờng chuyên, trờng thực hành (với số trờng đặc biệt); Các phòng chức giúp việc cho hiệu trởng; Các đơn vị phục vụ dịch vụ 1.3 Đảm bảo trách nhiệm xà hội trờng đại học Đảm bảo chất lợng đào tạo nguồn nhân lực trình độ đại học NCKH trách nhiệm chủ yếu trờng đại học xà hội nớc ta Tổ chức kiểm định chất lợng đào tạo công cụ cần thiết để trờng đại học đảm bảo chất lợng cho ngời học Một hệ thống đảm bảo chất lợng thờng xuyên đảm bảo cho trờng đại học đợc kiểm định trì đợc chuẩn chuyên môn đào tạo NCKH cao 1.4 Thành tựu bất cập hệ thống tổ chức trờng đại học Việt Nam 1.4.1 Thành tựu Hơn sáu thập kỷ (từ 9/1945 đến nay) Hệ thống tổ chức trờng đại học Việt Nam trải qua ba lần cải cách giáo dục, lần cải cách giáo dục thứ ba bao hàm trình 20 năm đổi Thành tựu thứ tổ chức đợc mạng lới trờng Cao đẳng - Đại häc phđ réng mäi miỊn cđa ®Êt n−íc NÕu chó ý hệ trờng cao đẳng 64 tỉnh thành, bảy vùng kinh tế có thiết chế Trong năm học từ 1995/96 đến 1999/2000 số lợng Trờng Cao đẳng, Đại học từ 101 11 trờng tăng lên 153 trởng (150%)*) thời kỳ số sinh viên tăng từ 138.572 (năm đầu kỳ kế hoạch) tăng lên 195.160 (năm cuối kỳ kế hoạch), số sinh viên tốt nghiệp hàng năm từ 43.025 tăng lên 121.693, số cán giảng dạy từ 22.313 ngời tăng lên 30.309 ngời Đó phát triển vợt bậc so sánh với trạng thái kinh tế thời kỳ GDP đầu ngời mức xấp xỉ 500USD Sau năm từ 2005 2007 (xem bảng 2): - Số trờng Cao đẳng Đại học tăng 97 trờng từ 255 trờng lên 352 trờng - Số trờng Đại học tăng 69 trờng (từ 104 trờng lên 173 trờng) - Số trờng Cao đẳng tăng 28 trờng (từ 151 trờng lên 179 trờng) - Số sinh viên hai hệ tăng từ 1363.167 lên 1540.201 (tăng 11%) - Số giảng viên cao đẳng đại học từ 48.579 lên 53.518 (tăng 10%) Thành tựu thứ hai đa dạng hoá loại hình đại học để thích ứng với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xà hội, hoàn cảnh nhân dân Thành tựu thứ ba thành lập khuyến khích phát triển hệ thống trờng đại học công lập Trờng ĐH công lập năm thu hút đợc hàng vạn sinh viên góp phần chia sẻ áp lực vào trờng công lập hạn chế điều kiện phát triển Thành tựu thứ t đảm bảo lÃnh đạo Đảng, quản lý nhà nớc đổi trờng đại học Thành tựu thứ năm số trờng Đại học đà xây dựng đợc kiểm định chất lợng với 10 tiêu chuẩn có tính bản, đợc cụ thể tiêu chí minh chứng Bộ tiêu chuẩn kiểm định dấu hiệu tốt đa giáo dục đại học vào đại hoá, chuẩn hoá (*) Thành tựu thứ sáu trờng Đại học Việt Nam đà có mối quan hệ hợp tác quốc tế khởi sắc tốt ngày phát triển bối cảnh đất nớc vào hội nhập Trờng Cao đẳng Công lập Ngoài công lập Đại học Công lập Ngoài công lập Sinh viên Công lập Ngoài công lập Đại học Công lập Ngoài công lập Giảng viên Bảng : Sự phát triển số lợng trờng cao đẳng - đại học, sinh viên, giảng viên 99-2000 2000-01 01-02 02-03 03-04 04-05 05-06 153 178 191 202 214 230 255 84 104 114 121 127 137 151 79 99 108 115 119 130 142 5 6 69 74 77 81 87 93 104 52 57 60 64 68 71 79 17 17 17 17 19 22 25 893754 918228 974119 1020667 1132030 1319754 1363167 161793 171922 192466 194856 206795 248642 277176 12119 14801 18397 20688 25468 24821 22118 719842 731505 763256 805123 898767 1046291 1016276 624423 642041 680663 713955 787113 933352 949511 95419 89464 82593 91168 111654 112939 138302 30309 32205 35938 38608 39985 47646 48579 06-07 (24/7/07) 322 352 183 179 166 17 139 173 109 30 1540201 330753 36304 1173147 1015977 157170 53518 1.4.2 Những bấp cập *) Đến năm học 2006 - 2007 tổng số trờng CĐ, ĐH nớc ta đà đạt số 352 trờng Sinh viên hệ cao đẳng có 367.054 SV, sinh viên hệ đại học có 1.173.147 sinh viên (*) Có thống tiêu chuẩn kiểm định chất lợng trờng đại học theo 10 mục tiêu sau: 12 So với trớc đổi trờng đại học nớc ta đà có mối quan hệ đợc nới lỏng với quan quản lý nhà nớc giáo dục, nhng kiểm soat Bộ, Ngành tồn nhiều khâu thuộc phạm vi quản lý nhà trờng nh cấu tổ chức trờng, tài chính, tuyển sinh, nội dung chơng trình, lập kế hoạch quản lý giảng viên đội ngũ cán thuộc trờng Với trờng đại học công lập, trừ hai đại học quốc gia, Bộ GD&ĐT, với Bộ KHĐT, Bộ Tài Bộ chủ quản gần nh thâu tóm quyền hành định tổ chức, nhân sự, tuyển sinh tài trờng đại học Bộ GD&ĐT việc quản lý năm mơi trờng đại học trực thuộc minh, quản lý hầu hết trờng đại học khác lập kế hoạch, sách tiêu tuyển sinh, xây dựng nội dung chơng trình, in ấn tài liệu giáo dục đại học Sự quản lý có tính ôm đồm đà làm hạn chế đổi tổ chức trờng đại học; góp phần làm trì trệ phát triển mang tính sáng tạo trờng đào tạo đáp ứng nhu cầu xà hội nnền kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việc tổ chức công tác tuyển sinh theo “ba chung” thùc chÊt lµ chun qun tun sinh từ trờng đại học nớc Bộ GD&ĐT Mặt khác với trờng đại học thành lập trờng đại học có kinh nghiệm tổ chức quản lý thờng ỷ lại, việc từ xác định mục tiêu trờng đến hầu hết việc khác tổ chức, nhân sự, tài chính, HTQT v.v Bộ GD&ĐT Bộ, Ngành định (xem bảng 2) Sáu bất cập là: Bất cập "Sức ì" "Độ trễ" hầu hết trờng đại học so với động đời sống kinh tế xà hội Bất cập thứ hai quản lý đại học Việt Nam chịu ba ràng buộc (Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ chủ quản quyền địa phơng) Ba chế quản lý thiếu đồng quán dẫn đến lúng túng điều hành số trờng Bất cập thứ ba thiết chế "Hội đồng trờng" cha vận hành kết Bất cập thứ t tập trung phân cấp có nhiều lúng túng điều hành vĩ mô, trung mô, vi mô giáo dục đại học Ngày tồn chế thân - quen làm nhiễu phát triển đại học Bất cập thứ năm cha hình thành liên kết ngang hệ trờng đại học, cao đẳng có sứ mệnh đào tạo để thực phối hợp thực nhiệm vụ lớn đất nớc đặt Bất cập thứ sáu phần lớn trờng đại học tỉnh thành (địa phơng) nhiều non yếu đội ngũ nghèo nàn sở vËt chÊt 13 CÔNG LẬP Đại học quốc gia Đại học vùng Đại học công lập khác, đại học địa phương cao đẳng NGỒI CƠNG LẬP Các sở bán công Đại học dân lập Đại học cao đẳng tư thục - Nhà nước sở hữu/quản lý - Do trung ương trợ cấp phần lớn (khơng phải hồn tồn), hầu hết sinh viên phải đóng học phí phí khác - Nhà nước sở hữu/quản lý Kinh phí lấy từ học phí, phí khác kinh phí nhà nước - Khu vực tư nhân, phi lợi nhuận quản lý - Kinh phí lấy từ học phí khoản khác - Cá nhân/cơng ty tư nhân sở hữu - Kinh phí lấy từ học phí khoản khác Tự chủ cao kiểm sốt Văn phịng Thủ tướng - Bộ GD-ĐT, Bộ Tài chính, Bộ KHĐT - Sinh viên quy tuyển sinh qua kỳ thi Bộ GD-ĐT - Đối với sinh viên lại, sở áp dụng tiêu chí khác (cộng với kết thi) Bộ GD-ĐT, Bộ ngành khác Tư nhân quản lý theo hướng dẫn Bộ GD-ĐT Tự thực với phê duyệt Chính phủ theo đề nghị Bộ GD-ĐT - Ngồi kết thi cịn có tiêu chí tuyển sinh riêng trường - Ngoại lệ trường đại học nước ngồi khơng u cầu nộp điểm thi - Bộ GD-ĐT cung cấp chương trình giáo dục chung, ngành duyệt nội dung khóa đào tạo, hướng dẫn chấm điểm, cấp - Nhiều định trường tổ chức dạy học địi hỏi phải có phê duyệt giám sát Bộ GD-ĐT - Tùy sở, hướng dẫn kiểm soát Bộ GD-ĐT Bộ giám sát - Hiệu trưởng Bộ giám sát bổ nhiệm (có khơng có tham gia/bầu đơn vị) Quy định, trách nhiệm xã hội đảm bảo chất lượng Quản lý cán Tổ chức dạy học Chính phủ/ Văn phòng Thủ tướng Bộ GD-ĐT Thuộc Bộ GD-ĐT, Bộ ngành khác quyền địa phương* Tuyển sinh Lập kế hoạch, cấu, tổ chức Cơ cấu quản lý Sở hữu tài sản kinh phí Cấp tổ chức LOẠI HÌNH Bảng 2: Cơ cấu quản trị sở giáo dục đại học (Nguồn Ngân hàng giới 2007) Khơng có kiểm sốt nội bộ, kiểm sốt bên Bộ GD-ĐT thực hiện, theo quy định trung ương không rõ ràng gần không thực Tư nhân quản lý * Năm 2005, 23 trường đại học trực thuộc Bộ ngành khác, bao gồm Bộ Xây dựng (1), Bộ Văn hóa Thông tin (9), Bộ Ngoại giao (1), Bộ Y tế (5), Bộ Công nghiệp (3) Bộ Tài Nguyên Môi trường (1), Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (1), Bộ Giao thông Vận tải (2); ba trường đại học khác tỉnh quản lý 14 Kinh nghiệm cấu tổ chức trờng đại học khu vực giới Bớc vào kỷ 21 với trình gia tăng quy mô giáo dục đại học phạm vi toàn giíi tõ 14 triƯu sinh viªn ( 1960 ) lªn khoảng 80 triệu sinh viên vai trò vị trí hệ thống giáo dục đại học nói chung trờng đại học nói riêng đà có thay đổi 2.1 Tổ chức trờng đại học Trung Quốc Sau gần 30 năm (1978-2006 ) thùc hiƯn chÝnh s¸ch më cưa, héi nhËp qc tÕ đại hoá trờng đại học Trung quốc đà có bớc phát triển vợt bậc mặt đặc biệt lực nghiên cứu chuyển giao công nghệ đại phục vụ nghiệp phát triển KT-XH, gắn nghiên cứu khoa học với đào tạo chuyển giao công nghệ đại 2.1.1 Vị trí "Đầu rồng" chiến lợc phát triển trờng ®¹i häc ë Trung quèc thÕ kû 21 - Phát triển chất lợng cao giáo dục đại học đại chúng - Định hớng thị trờng hội nhập quốc tế - Tăng tính tự chủ tự chiụ trách nhiệm trờng đại học 2.1.2 Các sách đòn bẩy cho phát triển trờng đại học - Khuyến khích doanh nghiệp thành lập phòng thí nghiệm sở đại học - Khuyến khích đại học tham gia phát triển ®Ỉc khu kinh tÕ, vïng kinh tÕ träng ®iĨm - Thành lập công viên khoa học, khu công nghệ cao cạnh trờng đại học - Thành lập Quĩ đặc biệt thuộc Bộ Giáo Dục để dại hoá sở công nghệ cao loại quĩ quốc gia khác để trợ giúp sở đại học Thực sách thu hút chuyên gia giỏi có trình độ cao nớc giảng dạy nghiên cứu khoa học đại học 2.1.3 Cải cách chế độ quản lý trờng đại học Nhà trờng có quyền lựa chọn chế độ sử dụng nhân lực thể chế quản lý khác nhau; Nhà trờng có quyền xếp, điều chỉnh cong vị, chức vụ chuyên môn kỹ thuật tuỳ theo nhu cầu; Nhà trờng có quyền xác định tiêu chuẩn phụ cấp nội trờng chế độ tổng khoán quỹ lơng; Nhà trờng có quyền từ chối quan khác đòi hỏi nhân lực, vật lực, tài lực trái với quy định hành nhà nớc 2.1.4 Tổ chức quản lý Đại học Bắc Kinh Đại học Bắc Kinh đại học lớn lâu đời Trung quốc đợc thành lập từ 1898 Đây đại học hàng đầu Trung quốc với định hớng phát triển trở thành Đại học đẳng cấp quốc tế Trung quốc năm đầu Thế kỷ 21 Với quy mô đào tạo khoảng 50.000 sinh viên (2006) đại học Bắc kinh có 31 trờng/cơ sở đào tạo hầu hết ngành khoa học công nghệ đại lĩnh vực khoa học tự nhiên; khoa học xà hội nhân văn; khoa học công nghệ y, dợc học v.v Chủ tịch trờng (President) ngời đại diện cao nhà tr−êng chÝnh phđ bỉ nhiƯm HiƯu tr−ëng cã tr¸ch nhiệm tổ chức, quản lý toàn hoạt động quản lý công tác giảng dạy, nghiên cứu dịch vụ xà hội nhà trờng phát triển mối quan hệ bên theo quy định pháp luật Chủ nhiệm khoa, giám đốc trờng thành viên sở trực thuộc có nhiệm vụ tổ chức quản lý hoạt động đơn vị phụ trách (thực chế độ 15 sách, hoạt động giảng dạy hoạt động khác) Cơ quan quản lý chung Hội đồng trờng (Hội đồng đại học hay hội đồng quản lý) đứng đầu chủ tịch (hiệu trởng) phó hiệu trởng, trởng trờng, khoa trực thuộc, đại diện tổ chức Đảng, đoàn thể quần chúng cán giảng dạy có chức quyền hạn lớn việc định hớng giám sát hoạt động quản lý công tác giảng dạy, nghiên cứu dịch vụ xà hội nhà trờng Thảo luận định vấn đề then chốt nhà trờng 2.2 Tổ chức trờng đại học Hàn quốc Chức cấu sách kế hoạch thuộc Hội đồng quản trị Ban kế hoạch (đối với trờng công Hội đồng đạo Ban kế hoạch) Luật giáo dục quy định chức chủ yếu Hội đồng quản trị nh sau: Thông qua ngân sách nhà trờng; Đảm bảo cân ngân sách; Thâm định ngân sách; Quản lý sử dụng nguồn lực hợp lý; Bảo đảm tự chủ nhà trờng Ngoài Hội đồng quản trị, Ban sách kế hoạch quan trực tiếp hoạch định thực thi sách kế hoạch đà đợc Hội đồng trờng Hiệu trởng phê duyệt Đại học quốc gia Seoul đứng đầu Chủ tịch Phó chủ tịch T vấn cho LÃnh đạo nhà trờng có Hội đồng đạo, Hội đồng đào tạo, Hội đồng văn v.v Cơ cấu tổ chức Đại học quốc gia Seoul bao gồm dơn vị sau: Cơ quan quản lý đào tạo (Office of Academic Affairs); Cơ quan quản lý sinh viên (Office Student Affairs); Cơ quan quản lý khoa học (Office Research Affairs); Cơ quan kế hoạch phát triển (Office Student Affairs); Văn phòng (Bureau of General Adminỉtation); Cơ quan quản lý sở vật chất, trang thiÕt bÞ (Bureau of Facilities Management) 2.3 Tỉ chøc trờng đại học Nhật Bản 2.3.1 Vài nét hệ thống giáo dục đại học Nhật Bản Hệ thống giáo dục đại học đại Nhật đợc hình thành từ cuối kỷ 19 với đời Đại học Tokyo (sau đợc gọi Đại học hoàng gia Tokyo) vào năm 1887 Các Đại học hoàng gia khác lần lợt đợc thành lập nh Đại học Kyoto, Tohoku, Osaca Các đại học đại học đa ngành đợc hình thành theo mô hình đại học Châu Âu (mô hình Đức) với hệ thống quản lý hành tập trung mạnh cấp trờng 2.3.2 Xu hớng tập đoàn hóa (Corporation) trình cải cách giáo dục đại học Nhật Bản Năm 2002 Luật giáo dục nhà trờng sửa đổi đà đợc ban hành cho phép nhà trờng linh hoạt việc cải tổ cấu tổ chức quản lý khoa đơn vị nghiệp vụ với hệ thống đánh giá bên đợc triển khai (Nhà trờng- Nhà nớc tổ chức xà hội-nghề nghiệp) Theo Luật nhà trờng đại học đợc tự chủ tự chịu trách nhiệm cấp văn bằng, chứng chơng trình đào tạo nhà trờng 2.3.3 Tập đoàn hóa trờng đại học công lập Tập đoàn hóa đại học đa đến thay đổi tổ chức, máy quản lý đại học công Theo tổ chức tập đoàn cấu tổ chức quản lý đại học Nhật tập trung quyền lực vào chủ tịch đại học có quan chủ yếu: Hội đồng giám đốc, quan có thẩm quyền thảo luận vấn đề quan trọng trớc chủ tịch đại học định; Hội đồng Quản trị: Thảo luận định vấn đề quan trọng vể quản trị nhà trờng; Hội đồng đào tạo nghiên cứu: Thảo luận, t vấn định vấn đề quan trọng vể đào tạo nghiên cứu nhà trờng 16 2.3.4 Đại học Hioshima qúa trình tập đoàn hóa Hệ thống quản lý Đại học Hiroshima đợc thiết lập theo hớng tập trung quyền lực quản lý vào Chủ tịch đại học sở tham vấn Hội đồng Quản trị, Hôi đồng Giám đốc Hội đồng đào tạo-nghiên cứu Các đơn vị thành viên có quyền độc lập tự chủ cao hoạt động nghiên cứu giảng dạy Bng 3: Mc tự chủ đại học công lập số nước giới Mơ hình quản trị nhà trường A Kiểm soát nhà nước B Bán tự chủ C Bán độc lập D Độc lập Tư cách pháp nhân trường đại học cơng lập Có thể là: quan Bộ Giáo dục công ty nhà nước Có thể là: quan Bộ Giáo dục tập đoàn nhà nước đơn vị luật quy định Đơn vị luật quy định, tổ chức nhân đạo công ty phi lợi nhuận kiểm soát Bộ Giáo dục Đơn vị luật quy định, tổ chức nhân đạo công ty phi lợi nhuận, khơng có tham gia phủ, kiểm soát gắn với chiến lược quốc gia liên quan đến kinh phí nhà nước Ví dụ Pháp New Zealand Singapore, Malaysia Úc, Anh Nguồn: John Fielden, Xu hướng toàn cầu quản lý đại học, tháng 11/2006 2.4 Thực trạng quyền tự chủ trách nhiệm số trờng đại học khác khu vực giới Để tạo điều kiện cho trờng đại học cạnh tranh phát triển, nhiỊu ChÝnh phđ c¸c n−íc khu vùc cịng nh− giới nh Thái Lan, Indonesia, Đan Mạch, Đức quốc gia đà định cho phép trờng đại học công lập mở rộng tự quản lý (Salmi, 2007) Mức độ tự chủ khác nhau, tõ viƯc tù m×nh lùa chän mét sè chøc đến tự chủ hoàn toàn gần nh trở thành đơn vị độc lập (xem bảng) 2.5 Một số kinh nghiệm nghiên cứu áp dụng Qua nghiên cứu đổi tái cấu trúc hệ thống trờng đại học số nớc khu vực giới, đặc biệt sách biện pháp cải cách giáo dục đại học từ nửa cuối kỷ 20 Hệ thống cấu tổ chức trờng đại học khu vực giới đà có thay đổi cấu trúc hệ thống , loại hình, quy mô trình độ đào tạo Nhiều quốc gia đà có trờng đại học ngang tầm quốc tế với khả cạnh tranh ngày cao, đáp ứng nhu cầu phát triển xà hội đại kinh tÕ tri thøc thÕ kû 21 Nh÷ng kinh nghiệm phần có giá trị ý nghĩa tổ chức cấu hệ thống trờng đại học nớc ta bình diện là: 17 a Đổi hệ thống cấu tổ chức trờng đại học công việc khó khăn, lâu dài cần có tầm nhìn xa, sáng suốt hoạch định sách phù hợp với xu hớng phát triển chung kiên trì, kiên tổ chức thực b Chính phủ Bộ ngành hữu quan có vai trò định tiến trình cải cách sở khuyến nghị tỉ chøc t− vÊn ( nh− Héi ®ång qc gia giáo dục trực thuộc Thủ tớng ) c Việc đỏi mô hình quản lý cho trờng đại học riêng ngành giáo dục mà cần đặt trình cải cách quản lý hành quốc gia (có liên quan đến Chính phủ Bộ nội vụ & quản lý công) d Sớm hình thành đại học đa ngành, đa lĩnh vực khu vực sở quy hoạch đầu t khu đại học để tạo môi trờng thuận lợi ( đất đai, sở vật chất ) với toàn quyền tự chủ có tính trách nhiệm cao giúp cho trờng có điều kiện phát triển ngang tầm quốc tế e Việc sáp nhập trờng đại học, phát triển đại học đa ngành, đa lĩnh ực môt xu hớng tất yếu (không đơn ghép trờng/cơ sở đại học với nhau) mà cần tổ chức, xếp lại để tập trung đầu t, tạo mối liên kết sở tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm đại học f Từng bớc bÃi bỏ chế bao cấp nhà nớc cho trờng đại học công áp dụng mô hình phơng pháp quản lý doanh nghiệp phù hợp với đặc điểm đại học ( doanh nghiệp tri thức ) nhằm nâng cao hiệu quản lý chất lợng đào tạo, nghiên cứu hiệu đầu t g Năng cao vai trò tổ chức chuyên môn, tổ chức xà hội, tổ chức xà hội-nghề nghiệp, tổ chức đánh giá độc lập đánh giá kiểm định chất lợng giáo dục đại học thông qua đánh giá bên h Tăng cờng liên kết với đại học quốc tế ( mời giáo s, nhà khoa học có uy tín sang nghiên cứu giảng dạy ; quốc tế hóa chơng trình đào tạo, liên kết đào tạo vv C định hớng giải pháp đổi hệ thống tổ chức trờng đại học việt nam đảm bảo quyền tự chủ chịu trách nhiệm x hội Định hớng đổi hệ thống tổ chức trờng đại học Với mục đích đạt đợc hiệu quản lý nhằm nâng cao chất lợng đào tạo nghiên cứu khoa học trờng đại học Nhà trờng đại học phải thực có quyền tự chủ linh hoạt tổ chức máy nhà trờng hớng đến đảm bảo quyền dân chủ tự chuyên môn trình hoạt động 1.1 Phân cấp quản lý, đảm bảo quyền tự chủ trách nhiệm Nhà nớc có chức chủ yếu là: giữ vững định hớng trị phát triển giáo dục đại học; Xác định tính u tiên cho tổ chức trờng đại học tạo điều kiện để trờng đại học thự tốt chủ động, sáng tạo sách Chính phủ phát triển nhà trờng đại học Nhà nớc chuyển từ ngời cung cấp, ngời làm giáo dục đại học sang vai trò ngời điều phối đảm bảo môI trờng tốt cho trờng đại học phát triển Trờng đại học đợc quyền linh hoạt hành quản lý (xem hình): Kiểu A (đuôi nặng) đặc trng cho trờng đại học châu Âu, quyền hạn đợc giao chủ yếu cho Khoa, Bộ môn đội ngũ giảng viên tiếp đến cấp Chính phủ, Bộ; Cấp nhà trờng có quyền hạn 18 Kiểu B (đuôi nặng) đặc trng cho trờng đại học Anh, theo kiểu quyền hạn đợc giao chủ yếu cho cấp Khoa, Bộ môn giảng viên, tiếp đến cấp trờng, cấp Chính phủ, Bộ lại có ảnh hởng gần nh không can thiệp trực tiếp Kiểu C (thân nặng), quyền hạn chủ yếu đợc giao cho cấp trờng, kiểu giao quyền mà trờng đại học nớc ta cần có đợc Đây kiểu mà nhiều trờng đại học nớc ta muốn có hớng tới Nhà trờng đợc giao quyền tự chủ thực Mọi hoạt động nhà trờng từ xây dựng chiến lợc phát triển nhà trờng đến công việc hàng ngày Hội đồng trờng, lÃnh đạo nhà trờng định chịu trách nhiệm Kiểu D E đặc trng cho đại học nớc xà hội chủ nghĩa cũ, nớc Bắc Âu nh Na Uy, Thuỵ Điền, Phần Lan nơi có sách an sinh xà hội tốt Qua phân tích đối sánh với quyền tự chủ trờng đại học nớc ta với trờng đại học giới, trờng đại học Việt Nam dù đà đợc giao quyền năm đổi giáo dục Song thực tế vận hành cách chậm chạp đờng chuyển đổi từ kiểu E sang kiểu D Do phân cấp quản lý giáo dục đại học, trờng đại học nớc ta cần nhanh chóng chuyển đổi sang mô hình đợc giao quyền hạn theo kiểu D Thực đợc giao quyền hạn theo kiểu D thực tế thực tốt Nghị 14/2005/NQ-CP ngày 2-11-2005 đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Nhà nớc, đồng thơì cách tốt thực đào tạo theo nhu cầu xà hội hoàn toàn phù hợp với chế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Tạo tự đổi cho nhà trờng đại học, nhấn mạnh vai trò cụ thể cấu tổ chức thực nhiệm vụ Các trờng đại học Việt Nam đứng trớc hội nh thách thức thời đại Những chủ trơng Đảng, Chính phủ nh Bộ Giáo dục Đào tạo thời gian gần đợc ngời ngành giáo dục quan tâm có việc đổi quản lý trờng đại học Có thể nói đổi cấu tổ chức đạo, điều hành trờng đại học theo hớng triệt để giao quyền tự chủ tính trách nhiệm xà hội khâu khó quản lý trờng đại học Công việc thực tế đà bát đầu từ năm đầu công đổi nghiệp giáo dục-đào tạo Đà 20 năm thực đổi đà qua hai đời Bộ trởng, song quyền tự chủ trách nhiệm trờng đại học gần nh đợc hởng quyền trách nhiệm đáng có cần có theo kiểu ban phát nhỏ giọt Sơ đồ 2: Các kiểu phân cấp quyền h¹n (Ngn Burton Clark,1983) CÊp ChÝnh phđ, Bé A B Khoa, Bộ môn, giảng viên D Trờng Đại học C 1 E 19 1.2 Tån t¹i hai loại trờng đại học công lập t thục Tổ chức lại trờng đại học nớc ta theo hai loại hình công lập t thục, phân biệt tính tự chủ, trách nhiệm, quyền hạn trờng đại học phải có Đảm bảo tính công quản lý Hai loại trờng khác nguồn ngân sách Không phân biệt việc đặt tên trờng, loại hình đào tạo văn ngời học theo kiểu hành cứng nhắc Thông qua cạnh tranh lành mạnh chất lợng đào tạo trờng để có đợc đánh giá tín nhiệm xà hội, ngời học thị trờng lao động Mỗi trờng có thơng hiệu riêng để tồn phát triển tiến trình gắn nhà trờng với phát triển kinh tế-xà hội công đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc 1.3 Trờng đại học có quyền tự chọn cho mô hình tổ chức riêng theo luật pháp Nhà nớc Tất trờng đại học dới lÃnh đạo Đảng, phạm vi khuôn khổ luật pháp Nhà nớc đợc nghiên cứu để tự đề xuất chọn mô hình tổ chức phù hợp riêng thích ứng với địa phơng, với đặc thù riêng trờng xu hội nhập toàn cầu hoá Mô hình đảm bảo cao quyền tự chủ tính trách nhiệm trờng đại học hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học , chuyển giao công nghệ sản xuất kinh doanh hớng tới nâng cao chất lợng toàn diện cho ngời học, chất lợng đội ngũ giáo s, giảng viên, cán quản lý trờng, đảm bảo thực tốt sứ mệnh đà đặt trờng 1.4 Phân cấp triệt để quyền hạn trách nhiệm cho trờng đại học Trong chuyển giao quyền tự chủ tính trách nhiệm cho trờng đại học cần thực đồng Trớc hết quan quản lý Nhà nớc giáo dục đại học Các Bộ, Ngành thực nắm chức trách, nhiệm vụ quyền hạn quản lý Nhà nớc, nhanh chóng xoá bỏ chế độxin-cho quản lý Công khai hoá hoạt động quản lý trờng đại học Nghiên cứu ban hành đồng văn pháp quy hoạt động trờng đại học, giúp cho trờng đại học sở văn pháp quy thực tốt quyền tự chủ trách nhiệm trờng 1.5 Tổ chức máy trờng đại học gọn nhẹ hiệu Hoàn thiện cấu tổ chức máy trờng theo hớng gọn nhẹ, không chồng chéo có thực quyền để đảm bảo hiệu đào tạo NCKH với chất lợng cao, chủ động, sáng tạo thích ứng với kinh tế thị trờng định hớng XHCN hội nhập quốc tế xu toàn cầu hoá Các giải pháp 2.1 Giải pháp 1: Đổi quản lý giáo dục cấp Bộ, Ngành Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ, Ngành cần tăng cờng quản lý nhà nớc, chuyển quản lý trờng đại học theo cách quản lý hành sang quản lý chất lợng hiệu Nâng cao tính hiệu lực việc xây dựng sách vĩ mô giám sát, tra, kiểm tra hệ thống Xây dựng thể chế, chế để thống quản lý nhà nớc luật, văn dới luật sách Bộ xây dựng chiến lợc phát triển giáo dục đại học tổ chức thực chiến lợc, kế hoạch phát triển trờng đại học 20 Lộ trình điều kiện thực giải pháp: giải pháp mang tính then chốt Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ, Ngành trớc hết cần thực chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nớc chủ động giao đày đủ trách nhiệm quyền hạn cho trờng đại học mà trớc hết quyền tổ chức máy trờng để phù hợp với đặc thù trờng, tạo động nhanh nhạy trờng thích ứng với tiến trình cải cách hành nhà nớc, hớng tới đào tạo đáp ứng đợc nhu cầu xà hội 2.2 Giải pháp 2: Phối hợp quản lý trờng đại học theo trun thèng víi qu¶n lý doanh nghiƯp tri thøc Tr−êng đại học lập tổ chức trờng theo nhiệm vụ công việc Làm rõ sứ mệnh, đặc thù, chức cấu hệ thống nhà trờng Tạo liên thông, quan hệ hữu phận, giúp phận sáng tạo, tự đổi hoàn thành trọng trách riêng chung toàn trờng Mối đơn vị trờng phải tự quản lý đợc toàn trờng dần hớng tới quản lý theo phơng thức Chính phủ điện tử Lộ trình điều kiện thực giải pháp: giải pháp cần đợc tiến hành đồng với giải pháp khác; không gây chồng chéo công việc đơn vị Kiên hình thành tổ chức có nhu cầu công việc thực sự, không lập tổ chức bố trí nhân 2.3 Giải pháp 3: Hoàn thiện quản lý đại học quốc gia chuyển đổi quản lý tất trờng đại học theo mô hình Hoàn thiện triển khai rộng với tất trờng đại học nh đại học quốc gia đợc hởng quyền tự chủ tính trách nhiệm xà hội Tiến tới xoá bỏ đẳng cấp giáo dục đại học mang nặng tính hình thức nh để tơng lai gần giáo dục đại học phân biệt trờng theo chất lợng đào tạo chất lợng nghiên cứu khoa học Lộ trình điều kiện thực giải pháp: giải pháp nµy mang tÝnh chun tiÕp giao qun tỉ chøc trách nhiệm cho tất trờng đại học điều kiện cụ thể Đây yếu tố đảm bảo cạnh tranh lành mạnh thông qua bình đẳng tổ chức quyền hạn để trờng có hội tự vợt lên đỉnh cao đào tạo có chất lợng hội nhập quốc tế 2.4 Giải pháp 4: Tăng quyền tự chủ tính trách nhiệm cho khoa môn tất trờng đại học Các khoa môn đợc quyền chủ động xây dựng đội ngũ giảng viên cán NCKH cho đơn vị mình, có quyền mời giảng viên kiêm chức có kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh NCKH từ quan trờng tham gia giảng dạy nghiên cứu Cấp trờng thực thể hợp pháp có quyền hạn trách nhiệm lớn trờng đại học Các khoa môn trờng đại học thiết thực thể ®éc lËp quan hƯ trùc tiÕp víi Bé Gi¸o dơc Đào tạo, Bộ chủ quản Lộ trình điều kiện thực giải pháp: giải pháp đảm bảo hoạt động tổ chức trờng đại học hoạt động hài hoà, đảm bảo đợc đặc thù riêng cho đơn vị, song đồng thời giữ đợc nguyên tắc tập trung dân chủ điều hành máy toàn trờng 2.5 Giải pháp 5: Từng trờng đại học đợc quyền tự chọn cấu tổ chức máy phù hợp để phát triển nhà trờng Trờng đại học đợc quyền tự đổi cấu tổ chức máy cho phù hợp với yêu cầu phát triển trờng thông qua việc thiết kế lại tổ chức, chuyển từ cấu học, hành máy móc sang cấu hữu linh hoạt 21 Lộ trình điều kiện thực giải pháp: Các tổ chức trờng đại học có điều kiện hội đợc thực chức trách mình, không gây chồng chéo, trùng lặp thực điều hành công việc 2.6 Giải pháp 6: Xây dựng tổ chức đảm bảo chất lợng trờng đại học Xây dựng tổ chức đảm bảo chất lợng trờng đại học Đây đá tảng quan trọng trờng đại học có ý nghĩa đảm bảo cho toàn hệ thống giáo dục đại học nớc ta cạnh tranh hội nhập đợc với trờng đại học tiên tiến khu vực giới Hệ thống đảm bảo chất lợng cần đợc độc lập, không chịu ¶nh h−ëng víi bÊt kú tỉ chøc nµo tr−êng đại học phải đợc quy định Luật Giáo dục đại học tơng lai Lộ trình điều kiện thực giải pháp: Đây việc cần làm lẽ sống nhà trờng tiến trình phát triển; tổ chức giúp cho nhà trờng thấy rõ sản phẩm để có điều chỉnh quản lý thích hợp 2.7 Giải pháp 7: Đa dạng hoá thành viên Hội đồng trờng Đa dạng hoá thành viên Hội đồng tr−êng víi sù tham gia cđa c¸c tỉ chøc x· hội-nghề nghiệp trờng (cổ đông) Đồng thời đa đại diƯn cđa tỉ chøc sinh viªn tham gia trùc tiÕp Hội trờng (Hội đồng quản trị) Sự tham gia thiết cần đợc quy định Luật Giáo dục đại học Lộ trình điều kiện thực giải pháp: Nhà trờng cần đợc biết tâm t, tình cảm, nguyện vọng sinh viên đồng thời thực tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên đợc đóng góp vào tiến trình xây dựng, phát triển nhà trờng cách kịp thời, toàn diện hiệu 22 Phần 3: Kết luận Và KIếN NGHị A KếT LUậN Mục tiêu phát triển giáo dục đại học đến năm 2020 mà Nhà nớc đạt là: Giáo dục đại họcphải có bớc chuển chất lợng quy mô, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp phát triển kinh tế - xà hội nâng cao trí tuệ dân tộc, tiếp cận trình độ tiên tiến khu vực giới, nâng số trờng lên đại học đẳng cấp quốc tế, góp phần nâng cao sức cạnh tranh nguồn nhân lực kinh tÕ ®Êt n−íc” Do vËy viƯc ®ỉi míi hƯ thèng tổ chức trờng đại học theo hớng triệt để giao quyền tự chủ trách nhiệm xà hội trờng đại học nớc ta phải đợc coi lµ cÊp thiÕt vµ nã sÏ lµ mét động lực chủ yếu, đòn bẩy để nhanh chóng phát triển giáo dục đại học, giải pháp hữu hiệu xoá bỏ chế xin cho rơi rớt chế độ tập trung, quan liêu, bao cấp tồn nặng nề quản lý giáo dục nói chung quản lý giáo dục đại học nói riêng nớc ta Giao quyền tự chủ trách nhiệm x· héi cho c¸c tr−êng vỊ tỉ chøc bé m¸y khoán 10 phát triển giáo dục đại học Có đợc thực đầy đủ quyền tự chủ trách nhiệm xà hội mình, chắn trờng đại học nớc ta nhanh chóng tự tạo hội đờng ngắn nhất, hiệu đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, chất lợng cao cho nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc chủ động nhanh chóng đờng hội nhËp víi khu vùc vµ qc tÕ xu thÕ toàn cầu hoá Kinh nghiệm giới cho thấy hệ thống trờng đại học tiên tiến phải động lực cho nghiên cứu phát triển, cung cấp kỹ chất lợng cao, cung cấp hội học tập phát triển cho sinh viên, đặc biệt cho sinh viên giỏi, sinh viên tài Tất quốc gia có trờng nh có hệ thống tổ chức máy đa dạng, thích hợp với trờng sở tự chủ tính chịu trách nhiệm B KIếN NGHị Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, chức trách, quyền hạn quan quản lý nhà nớc giáo dục cho trờng đại học để quan quản lý nhà nớc giáo dục không can thiệp vào hoạt động trờng đại học Cần có tiểu ban giám sát thực quyền tự chủ trách nhiệm xà hội trờng đại học Hội đồng Quốc gia giáo dục Tăng cờng tra, kiểm tra, giám sát đánh giá thực quyền tự chủ, trách nhiệm xà hội hệ thống tổ chc trờng đại học thông báo công khai Kiên thành lập Hội đồng trờng tất trờng đại học với thành phần Hội đồng chủ yếu thành viên trờng đại học, trừ đại diện sinh viên thiết nhà trờng Sớm nghiên cứu ban hành luật Giáo dục đại học sở pháp lý chỗ dựa chủ yếu để trờng đại học nớc ta phát triển Tăng cờng vai trò lÃnh đạo Đảng thực quyền tự chủ tính trách nhiệm xà hội trờng đại học 23 ... triển khai thực đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu đổi hệ thống tổ chức trờng đại học Việt Nam theo hớng tăng cờng tự chủ trách nhiệm x hội cần thiết Hệ thống trờng đại học Việt Nam năm đầu kỷ XXI đứng... trờng đại học Việt Nam Đề xuất định hớng giảI pháp tiếp tục đổi cấu hệ thống tổ chức cho trờng đại học theo hớng tăng tính tự chủ trách nhiệm xà hội Phạm vi nghiên cứu Đê tài nghiên cứu đợc giới... individual within the University organization Báo cáo kết nghiên cứu Đề tài Nghiên cứu đổi hệ thống tổ chức Trờng đại học việt nam Theo hớng tăng cờng tự chủ trách nhiƯm x∙ héi M· sè: b 2006-37-18

Ngày đăng: 22/12/2014, 14:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w