1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu bảo vệ bột sắt siêu mịn trong môi trường nghèo ôxy

167 192 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 4,72 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, gió mùa và có đường bờ biển kéo dài, các yếu tố đó đã gây nên những tác động rất lớn đến sự ăn mòn, phá hủy các kim loại, cũng như đặt ra vấn đề lớn đối với bảo quản lương thực, thực phẩm, quân trang, quân dụng, máy móc, vũ khí trang thiết bị, vật liệu và các công trình kết cấu từ kim loại. Trên thế giới, thiệt hại do ăn mòn kim loại hàng năm rất lớn, chiếm 10 % tổng sản lượng kim loại được sản xuất ra trong năm [57]. Đối với những nước công nghiệp, tổng thiệt hại do ăn mòn gây ra chiếm 4 - 6 % thu nhập quốc dân. Ngoài ra, ăn mòn kim loại cũng có tác động nguy hiểm làm tăng ô nhiễm môi trường và trong nhiều trường hợp là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến mất an toàn lao động. Nghiên cứu về ăn mòn kim loại để tìm ra các biện pháp bảo vệ, cũng như để chống lại quá trình ăn mòn kim loại là cần thiết. Đây là một trong các vấn đề đang được quan tâm nhất hiện nay. Bột sắt siêu mịn đã và đang được ứng dụng trong rất nhiều ngành kinh tế, lĩnh vực của đời sống và sản xuất, như trong công nghệ luyện kim bột chế tạo thiết bị bằng thiêu kết; chế tạo bột mài, bột hàn; chế tạo các sản phẩm từ mềm; chế tạo các loại sơn từ tính, các sản phẩm muối sắt và rất nhiều các ứng dụng trong lĩnh vực hoá học; hay trong lĩnh vực in ấn ... đặc biệt là chế tạo chất kh ôxy và ứng dụng để x lý ô nhiễm môi trường. Tuỳ từng mục đích s dụng mà người ta dùng các dạng bột sắt với kích thước hạt khác nhau, từ macro, micro đến nanomét. Bột sắt được chế tạo bằng nhiều phương pháp khác nhau. Các phương pháp khác nhau có thể tạo ra sản phẩm bột sắt có kích thước hạt giống nhau, tuy nhiên các tính chất khác của bột như bề mặt riêng, độ xốp, thành phần ... lại khác nhau, vì vậy hoạt tính bề mặt của bột sắt hoàn toàn khác nhau. Trong quá trình chế tạo, bảo quản và s dụng thì bột sắt vẫn bị ôxi hoá ở mức độ nào đó ngoài mong muốn bởi ôxy không khí và khi kích thước hạt càng mịn thì khả năng bột sắt bị ôxi hoá càng lớn kể cả trong điều kiện có môi trường bảo vệ. Bởi vì trên thực tế không thể đảm bảo được nồng độ ôxy đạt mức không tuyệt đối, mà vẫn ở nồng độ nào đó, do vậy mà bột sắt vẫn sẽ bị ôxi hoá. Kết quả là hàm lượng sắt hoá trị không (Fe ) giảm xuống, đồng nghĩa với chất lượng bột sắt bị giảm đi, thành phần của bột sắt 0 thay đổi. Điều này sẽ làm giảm hiệu quả s dụng bột sắt và ảnh hưởng đến quá trình công nghệ cũng như chất lượng của sản phẩm tạo thành từ bột sắt, nhất là đối với bột sắt có kích thước hạt siêu mịn và đặc biệt là nano sắt. Người ta có thể chế tạo được bột sắt có chất lượng cao, với hàm lượng Fe lớn, nhưng làm sao có thể bảo vệ bột sắt để duy trì chất lượng cao đó đến khi s dụng mà vẫn giữ được hoạt tính bề mặt của bột sắt và không làm ảnh hưởng đến quá trình công nghệ chế tạo s dụng nguyên liệu sắt bột hoặc nâng cao hiệu quả ứng dụng bột sắt là vấn đề lớn đặt ra. Bởi ảnh hưởng của môi trường bảo vệ như trong trường hợp bảo vệ bột sắt bằng chất ức chế, dung môi, dầu mỡ...làm độ hoạt hoá bề mặt giảm xuống. Cho đến nay, ở nước ta đã có nhiều công trình nghiên cứu về ăn mòn và bảo vệ kim loại nói chung, tuy vậy vấn đề ăn mòn và bảo vệ sắt bột còn ít được quan tâm nghiên cứu, đặc biệt là đối với bột sắt siêu mịn. Mặt khác, nhiều loại hình, phương pháp bảo vệ kim loại nhằm làm giảm tốc độ ăn mòn, như sơn phủ cách li; s dụng chất ức chế, dung môi; bảo vệ điện hóa; khống chế độ ẩm của môi trường ... đã được nghiên cứu và ứng dụng. Tuy thế, phương pháp loại bỏ trực tiếp ôxy, làm nghèo thành phần ôxy trong môi trường để tạo ra môi trường bảo vệ lý tưởng chống ôxi hoá nói chung và chống ăn mòn kim loại nói riêng mới chỉ bắt đầu được nghiên cứu và ứng dụng ở Việt Nam trong vài năm trở lại đây, trước hết cho bảo quản chống ôxi hóa thóc, gạo dự trữ. Đây là kết quả nghiên cứu khai thác, ứng dụng hiện tượng ăn mòn kim loại theo hướng ngược lại của nhóm nghiên cứu của chúng tôi tại Viện Kỹ thuật nhiệt đới. Cụ thể là sự ăn mòn kim loại trước đây được xem là hiện tượng có hại, thì nay trở thành quá trình tích cực, có lợi để chế tạo chất kh ôxy (mà bột sắt là một thành phần chủ yếu) nhằm tạo ra và duy trì môi trường bảo quản nghèo ôxy. Trong thực tế, người ta có thể đóng gói kín bột sắt trong bao bì, hoặc bảo quản bột sắt trong chân không, hay trong môi trường khí trơ, những cách đó thực chất cũng là bảo vệ bột sắt trong môi trường nghèo ôxy. Tuy vậy, để hiểu rõ và đánh giá động học quá trình ôxi hoá bột sắt siêu mịn xảy ra trong môi trường nghèo ôxy, luận án đã lựa chọn đề tài nghiên cứu với tiêu đề “Nghiên cứu bảo vệ 0 bột sắt siêu mịn trong môi trường nghèo ôxy”, với nội dung và nhiệm vụ chủ yếu là chế tạo và nghiên cứu sự ôxi hoá của bột sắt kích thước hạt siêu mịn trong các vi môi trường (VMT) có nồng độ ôxy khác nhau, còn các điều kiện vi khí hậu khác của môi trường luôn được duy trì giống như trong môi trường khí quyển tự nhiên. Môi trường nghèo ôxy nói trên được tạo ra bằng cách s dụng chất kh ôxy sẵn có tại Viện Kỹ thuật nhiệt đới. Đây là môi trường bảo vệ được tạo ra khá đơn giản, tiện lợi, lại gần gũi nhất với thực tế bảo quản và s dụng bột sắt. Mục tiêu của luận án: Trên thực tế, để có những mẫu bột sắt kích thước hạt siêu mịn khác nhau hoàn toàn có thể đặt mua trên thị trường bởi hiện nay có rất nhiều hãng cung cấp bột sắt. Tuy nhiên, giá bán của bột sắt thương mại cao, mà chất lượng không đảm bảo, thành phần khó kiểm soát. Sự ôxi hoá của bột sắt hay khả năng hấp thu ôxy phụ thuộc vào hàm lượng sắt hoá trị không (Fe 0 ) trong mẫu. Nếu s dụng bột sắt thương mại thì vẫn phải xác định lại hàm lượng Fe 0 của nó vì chưa biết bột sắt đó được bảo quản như thế nào và trong quá trình chế tạo, bảo quản thì nó đã bị ôxi hoá bao nhiêu phần trăm. Sản phẩm thương mại có thể đáp ứng được yêu cầu của hệ mẫu nghiên cứu về cấp hạt, song các mẫu bột sắt đó không có cùng hệ tính chất tương đồng, đặc biệt là độ hoạt tính bề mặt và hàm lượng Fe 0 (đối với sản phẩm thương mại Fe 0 chiếm khoảng 80% (20% ôxit) [85]). Do đó, mục tiêu trước tiên là chế tạo được hệ mẫu bột sắt để dùng cho nghiên cứu ôxi hoá có dải kích thước hạt trung bình từ micro đến siêu mịn, đáp ứng được các yêu cầu về cấp hạt, độ hoạt tính bề mặt, diện tích bề mặt riêng, độ xốp và đặc biệt là thành phần Fe trong mẫu phải được kiểm soát. Vì vậy, cần phải khảo sát xác định các tính chất đặc trưng của hệ mẫu bột sắt đã chế tạo, và nghiên cứu xác định sự biến đổi một số tính chất như: từ tính, diện tích bề mặt riêng, độ xốp và khả năng tác dụng với ôxy không khí của các mẫu bột sắt đó. Đồng thời xác định động học quá trình ôxi hoá của các mẫu bột sắt đã chế tạo được khi th nghiệm chúng trong các môi trường có mức độ nghèo ôxy khác nhau so với môi trường khí quyển bình thường (có nồng độ ôxy 21 %). Đề tài nghiên cứu của luận án đặt ra mục tiêu tìm được mối liên hệ giữa kích thước hạt, nồng độ ôxy của môi trường với sự ôxi hoá bột sắt, từ đó xác 0

i B GIÁO DO       BÙI TIN TRNH NGHIÊN CU BO V BT ST SIÊU MN NG NGHÈO ÔXY LUN ÁN TIC VT LIU HÀ NI - 2014 ii B GIÁO DO       BÙI TIN TRNH NGHIÊN CU BO V BT ST SIÊU MN NG NGHÈO ÔXY LUN ÁN TIHOA HC VT LIU   NG DN KHOA HC PGS. TS. Lê Xuân Qu  HÀ NI - 2014 iii LI C Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Lê Xuân Quế và PGS. TS. Tô Duy Phương, các thầy đã trực tiếp hướng dẫn tận tình và t ạ o mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi hoàn thành luận án n à y . Xin trân trọng cảm ơn Bộ Giáo dục và Đào tạo, Viện Khoa học vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Kỹ thuật nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam; Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội; Phòng Khí tài, Viện Hoá học - Môi trường Quân sự, Bộ Tư lệnh Hoá học; Phòng thí nghiệm khoa Hoá, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện luận án. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thiếu tướng AHLLVT Lê Mã Lương và đại tá Lê Thị Hồng Vân - Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam đã t ạ o mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi thực hiện đề tài nghiên cứu này. Tôi xin chân thành cảm ơn GS. TS. Đào Trần Cao và PGS. TS. Nguyễn Văn Tích đã có những góp ý quí báu cho bản luận án, cùng những lời động viên góp phần giúp tôi hoàn thành luận án. Tôi cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ của TS. Uông Văn Vỹ, TS. Vũ Hồng Kỳ, TS. Nguyễn Đức Văn, TS. Lê Văn Khu, NCS. Đỗ Thị Bích Hằng và CN. Phạm Văn Định đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi sử dụng thiết bị, giúp tôi thực hiện luận án. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới gia đình tôi, bố, mẹ hai bên nội, ngoại và mọi người thân trong gia đình, đặc biệt là vợ và hai con yêu quí và các bạn đồng nghiệp của tôi đã luôn động viên, khích lệ và hỗ trợ tận tình về mọi mặt trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận án. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2014 Tác gi iv L u ci s ng dn ca PGS. TS. Lê Xuân Qu và PGS. TS. t c các s liu, kt qu nêu trong luc trích dn li t c xut bn ca tôi và các cng s. Các s liu, kt qu này là trung thng c ai công b trong bt kì công trình nào khác./. Tác gi Bùi Tin Trnh v MC L  C Trang ph bìa Li cm n Li cam an Danh mc các ký hiu, các ch vit tt i Danh mc các bng, biu vi Danh mc các hình v,  th viii M U 1  TNG QUAN V T VÀ BO QUN CHNG ÔXI HOÁ ST TRONG KHÍ QUYN 6 i 6 1.1.1. Khái nii 6 1.1.2. Phân loi 6 ng gp 10 1.1.4. Mt s ng gp 11 ng khí quyn 13 1.2.1. Lý thuyng khí quyn 13 1.2.2 nhing hc ci vi st 14 i vi st -  sunphat 16 h t trong không khí m 17 1.2.5. Nhing hoá ht trong khí quyn 20 1.3. St bng khí quyn 23 1.3.1. Din tích b mt riêng ca st 23 1.3.2. Bii t tính trong quá trình st bt b n 24 t bt trong khí quyn 25 1.3.4. i 27 1.4. Bo qun nghèo ôxy 28 1.4.1. Vai trò cng bo qun 28 1.4.2. Mt s háp bo qun bng cách loi b ôxy 29 1.5. Tng quan vng dng bt st siêu mn 31  31  32  THC NGHIM U 37 2.1. Thc nghim ch to bt st 37 2.1.1. n phân ch to bt st nguyên liu 37 2.1.2. Nghin ng cao 38 ng Fe 0 và ôxít trong mu bt st 40 2.1.3.1. Phương pháp sử dụng 40 2.1.3.2. Cơ sở tính toán 42 vi u s ôxi hoá st bt 47 ng ht st 47 2.2.1.1. Phương pháp khối lượng 47 2.2.1.2. Phương pháp thể tích 50  52 2.2.2.1. Phương pháp hiển vi điện tử 52 2.2.2.2. Phương pháp nhiễu xạ tia X 54 2.2.2.3. Phương pháp từ kế mẫu rung 55 2.2.2.4. Phương pháp xác định diện tích bề mặt riêng và phân bố lỗ xốp 56 2.2.2.5. Phân tích nhiệt vi sai và nhiệt trọng lượng 58 2.2.2.6. Phương pháp ôxi hóa (khử) chương trình hóa nhiệt độ 59 2.2.2.7. Phương pháp tán xạ lazer xác định phân bố kích thước hạt 61 2.3. Thc nghim nghiên cu s ôxi hoá bt st 62 ng nghèo ôxy 62 c tin hành nghiên cu o v bt st siêu mn 64 2.3.3. Hoá ch 66   67 3.1. Các tính cht ca bt s to 67 3.1.1. Bt st ch to bn phân dung dch 67 3.1.2. Bt st siêu mn ch to bng cao 69 ng Fe 0 và ôxít trong mu bt st ngh 83 3.2. ng cc hn s ôxi hoá bt st 95 m ca mu bt st nghiên cu 95 m 95 3.2.3. Bii mt s tính cht ca bt st trong quá trình th nghim ôxi hóa 95 ng ht bt 100 ng ng dng bt st siêu mn ch to cht kh ôxy 116 3.3. ng ca n n s ôxi hoá bt st 117 3.3.1. ng ca n n cu trúc pha ca bt st 117 3.3.2. ng ca n n s bii khng ca mu bt st 119 u sut bo v bt st siêu mn cng nghèo ôxy 126 ng 126 ng cong t tr 129 3.4.3. Tho lun 132 KT LUN 136 NHM MI CA LUN ÁN 137 DANH MC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG B 138 TÀI LIU THAM KHO 140 i DANH MC KÍ HIU, CH VIT TT 1. Các ch vit tt BCC : Li BET p ph - gii hng nhi (Brunauer-Emmett-Teller) CVC  hoá hc t Chemical Vapor Condensation)  u kin tiêu chun DTA : Phân tích nhit vi sai (Differential Thermal Analysis) DLS nh phân b c ht bng tán x laze (Laser Scattering Particle Size Distribution Analyze) DTPA : Diethylene Triamine Penta Acetic Acid EDX (EDS) : Ph tán x ng tia X (Energy-DispersiveX-ray Spe ctro sc opy ) FE-SEM : Hin t quét phát x ng Fe 0 : St hoá tr không FOCOAR 9 : Tên sn phm cht kh ôxy không khí M(H) ng cong t tr nZVI : Nano Fe 0 (nano Zero Valent Iron) P6.1 : Ch  nghin PDF : Tn s liu tinh th (Powder Diffraction Files) P kq : Áp sut khí quyn PVC : Poly Vinyl Clorua R H  m i RT : Nhi phòng SEM : Hin t quét TCD : Tín hi dn nhit (Thermal Conductivity Detector) TEM : Hin t truyn qua TGA : Phân tích nhit trng (Thermogravimetry Analysis) TOW : Thm hay thi gian tht b mt TPO/R : Ôxi hóa/kh  ii (Temperature-Programmed Oxidation/Reduction) TPR-O 2 /H 2 : Ôxi hóa bng O 2 / H 2   nh hình VMT ng VMT21 : VMT th nghim có [O 2 ] = 21 %, R H = 75%, RT, P kq VMT15 : VMT th nghim có [O 2 ] = 15 %, R H = 75%, RT, P kq VMT10 : VMT th nghim có [O 2 ] = 10 %, R H = 75%, RT, P kq VMT5 : VMT th nghim có [O 2 ] = 5 %, R H = 75%, RT, P kq VMT0 : VMT th nghim có [O 2 ] < 0,1 %, R H = 75%, RT, P kq VSM : T k mu rung XRD : Nhiu x tia X 2. Các kí hiu cs A : Din tích mt phân t cht b hp ph c  C 0 : Bii khi C 1  m ca mu sau khi th nghim trong VMT C 0-max : Bii khng ci sau khi th nghim trong VMT C o 1 : N ôxy trong Vu C o t : N ôxy trong VMT sau th nghim ti thm t d : Khong cách gia hai mt tinh th d 0 ng kính ca bi st hình cu d cor : T theo chiu dày d i : ng kính ca bi st hình cu th i d hh : Chiu dày ca lp hot hoá D crys : Kích tc ht tinh th D t ng kính trng nghin D tb c ht trung bình D DLS c h laze D pore c l xp iii BET D c ht tính theo BET maxP D c ht có phân b ci E o : Sng c u kin tiêu chun E : Sng F : Hng s Faraday, 96.485 C mol -1 H pro : Hiu sut bo v bt st cng S M pro H , S M H : Hiu sut bo v bt st c S S pro H , S S H : Hiu sut bo v bt st ca VMT theo  H c : Lc kháng t H Pmax : Mc lt sàng ng vi phân b c ht ci I  k 1 , k 2, k 3 , k 4 : H s ng ht st k 1n : Hng s t c ng logarit k p : Hng s t c ng parabol K : H s hình dng (K = 0,9) m : Khng cor m : Khng st b ôxi hóa m Fehh : Khng st hot hoá m t : Khng kim loi to thành  n cc m 0 : Khng mu bt sc th nghim m O 2 : Khng khí ôxy trong VMT b tiêu tn M : Mômen t M A : Khng nguyên t các kim loi A M m : T  khng M S : T  bão hòa n : Bc nhiu x (s nguyên) n TH : T quay ti hn ca tang nghin n HQ : T quay hiu qu ca tang nghin N : S vòng dây iv N A : S  P : Áp sua cht b hp ph P 0 : Áp sua cht b hp ph  nhi T P max : Phân b c ht ci R 1, R : H s  S m : Tit din vòng dây S s0 : Din tích b mt riêng ng vi bi st hình cu d 0 S si : Din tích b mt riêng ng vi bi st hình cu d i S s : Din tích b mt riêng S s-pore : Din tích b mt riêng ca ca các vi l xp t : Thi gian t k : Thi gian kh hoàn toàn ôxy trong VMT t m : Thi gian ng vi t ln nht  : T l gia khng bt st so vi th tích không khí V : Th tích cht b hp ph V cor : Tc  ôxi hoá ca bt st hay t V cor.ti : T i thm t i S M cor V : M i t  bão hòa S S cor V : T tính theo s n tích b mt V m : Th tích hp ph ci V k-O2 : T trung bình kh hoàn toàn ôxy trong VMT V pore : Th tích l xp V Ss : T n tích b mt v k-O 2 : T trung bình kh ôxy trong VMT v : Vn tc phn ng υ 1  kh 1 gram mu bt st υ 2 ng ôxy tiêu t ôxi hóa 1 gram mu bt st υ 2 ’ : ng ôxy tiêu t ôxi hóa Fe có trong 1 gram mu υ 2 ” ng ôxy tiêu t ôxi hóa Fe 3 O 4 có trong 1 gram mu vol.% : Ph tích [...]... kh ôxy (mà bột sắt là một thành phần chủ yếu) nhằm tạo ra và duy trì môi trường bảo quản nghèo ôxy Trong thực tế, người ta có thể đóng gói kín bột sắt trong bao bì, hoặc bảo quản bột sắt trong chân không, hay trong môi trường khí trơ, những cách đó thực chất cũng là bảo vệ bột sắt trong môi trường nghèo ôxy Tuy vậy, để hiểu rõ và đánh giá động học quá trình ôxi hoá bột sắt siêu mịn xảy ra trong môi trường. .. trong môi trường nghèo ôxy, luận án đã lựa chọn đề tài nghiên cứu với tiêu đề Nghiên cứu bảo vệ 3 bột sắt siêu mịn trong môi trường nghèo ôxy , với nội dung và nhiệm vụ chủ yếu là chế tạo và nghiên cứu sự ôxi hoá của bột sắt kích thước hạt siêu mịn trong các vi môi trường (VMT) có nồng độ ôxy khác nhau, còn các điều kiện vi khí hậu khác của môi trường luôn được duy trì giống như trong môi trường khí quyển... các mẫu bột sắt khi phơi trong các VMT th nghiệm phụ thuộc vào diện tích bề mặt riêng Hình 3.80: Hiệu suất bảo vệ bột sắt cấp hạt 104 nm của VMT nghèo ôxy Hình 3.81: Hiệu suất bảo vệ bột sắt cấp hạt 220 nm của VMT nghèo ôxy Hình 3.82: Hiệu suất bảo vệ bột sắt cấp hạt 310 nm của VMT nghèo ôxy Hình 3.83: Hiệu suất bảo vệ bột sắt cấp hạt 700 nm của VMT nghèo ôxy Hình 3.84: Hiệu suất bảo vệ bột sắt cấp... sắt bột hoặc nâng cao hiệu quả ứng dụng bột sắt là vấn đề lớn đặt ra Bởi ảnh hưởng của môi trường bảo vệ như trong trường hợp bảo vệ bột sắt bằng chất ức chế, dung môi, dầu mỡ làm độ hoạt hoá bề mặt giảm xuống Cho đến nay, ở nước ta đã có nhiều công trình nghiên cứu về ăn mòn và bảo vệ kim loại nói chung, tuy vậy vấn đề ăn mòn và bảo vệ sắt bột còn ít được quan tâm nghiên cứu, đặc biệt là đối với bột. .. mức độ nghèo ôxy khác nhau so với môi trường khí quyển bình thường (có nồng độ ôxy 21 %) Đề tài nghiên cứu của luận án đặt ra mục tiêu tìm được mối liên hệ giữa kích thước hạt, nồng độ ôxy của môi trường với sự ôxi hoá bột sắt, từ đó xác 4 định được mức độ (hiệu suất) bảo vệ bột sắt siêu mịn của môi trường nghèo ôxy thông qua tốc độ ăn mòn của chúng, và định hướng ứng dụng sự ôxi hoá bột sắt siêu mịn. .. nghiên cứu mà luận án s dụng; chương 3 trình bày các kết quả và bàn luận về chế tạo bột sắt kích thước hạt siêu mịn, khảo sát các tính chất của nó; và những kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của kích thước hạt và nồng độ ôxy đến quá trình ôxi hoá bột sắt siêu mịn đã chế tạo; các kết quả đánh giá về hiệu suất bảo vệ bột sắt siêu mịn của môi trường nghèo ôxy và định hướng ứng dụng bột sắt siêu mịn chế... loại sắt bột của VMT nghèo ôxy tại thời điểm tm có mức ăn mòn diễn ra mạnh nhất 129 Bảng 3.21: Hiệu suất bảo vệ ăn mòn đối với vật liệu kim loại sắt bột của VMT nghèo ôxy tại thời điểm 5 ngày th nghiệm 129 Bảng 3.22: Hiệu suất bảo vệ ăn mòn đối với vật liệu kim loại sắt bột của VMT nghèo ôxy tại thời điểm 10 ngày th nghiệm 129 Bảng 3.23: Hiệu suất bảo vệ chống ăn mòn của VMT nghèo ôxy đối với mẫu sắt bột. .. bột sắt siêu mịn làm chất kh ôxy dùng trong bảo quản nghèo ôxy và x lí môi trường Đối tượng nghiên cứu của luận án: Đối tượng nghiên cứu của luận án là sắt bột siêu mịn tự chế tạo với kích thước hạt từ micro đến nanomét Trong đó, bột sắt kích thước hạt trung bình 161 m được chế tạo bằng phương pháp điện phân áp dòng, sau đó nghiền bi năng lượng cao chế tạo bột sắt siêu mịn với kích thước hạt trung... nghiên cứu, đặc biệt là đối với bột sắt siêu mịn Mặt khác, nhiều loại hình, phương pháp bảo vệ kim loại nhằm làm giảm tốc độ ăn mòn, như sơn phủ cách li; s dụng chất ức chế, dung môi; bảo vệ điện hóa; khống chế độ ẩm của môi trường đã được nghiên cứu và ứng dụng Tuy thế, phương pháp loại bỏ trực tiếp ôxy, làm nghèo thành phần ôxy trong môi trường để tạo ra môi trường bảo vệ lý tưởng chống ôxi hoá nói chung... độ ôxy của môi trường đến quá trình ôxi hoá bột sắt nhằm hoàn thiện, bổ sung vào hệ thống khoa học nghiên cứu về ăn mòn và bảo vệ kim loại, đối với kim loại bột đặc biệt là đối với bột sắt có kích thước hạt siêu mịn đến nanomét, làm cơ 5 sở khoa học và góp phần hỗ trợ tích cực cho hướng nghiên cứu ứng dụng bột sắt hiện đang diễn ra khá sôi động ở trong nước và trên thế giới Ngoài ra, đề tài nghiên cứu . Công nghệ Việt Nam; Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội; Phòng Khí tài, Viện Hoá học - Môi trường Quân sự, Bộ Tư lệnh Hoá học; Phòng thí nghiệm khoa Hoá, Trường Đại học Sư phạm. ca mu sau khi th nghim trong VMT C 0-max : Bii khng ci sau khi th nghim trong VMT C o 1 : N ôxy trong Vu C o t : N ôxy trong VMT sau th nghim. ht 104 nm ca VMT nghèo ôxy 127 Hình 3.81: Hiu sut bo v bt st cp ht 220 nm ca VMT nghèo ôxy 128 Hình 3.82: Hiu sut bo v bt st cp ht 310 nm ca VMT nghèo ôxy 128 Hình 3.83:

Ngày đăng: 22/12/2014, 11:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. W. A. Schultze, Phan Lương Cầm (1985), Ăn mòn và bảo vệ kim loại, Đại học Bách khoa Hà Nội - Đại học kỹ thuật Delft Hà Lan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ăn mòn và bảo vệ kim loại
Tác giả: W. A. Schultze, Phan Lương Cầm
Năm: 1985
[5]. Scharfstein. L.R. and Henthorne. M. (1971), Testing at high temperature, W.H. Ailor. Handbook on Corrosion Testing and Evaluation. John Wiley and Sons, Inc, Newyork-London-Sydney-Toronto, p.291-366 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Testing at high temperature
Tác giả: Scharfstein. L.R. and Henthorne. M
Năm: 1971
[6]. Durham R. N, Gleeson B. and Young D. J. (1996), “The oxidation of multiphase iron- base alloys”, 13 th ICC, Australia, p.295 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The oxidation of multiphase iron-base alloys”, "13"th" ICC
Tác giả: Durham R. N, Gleeson B. and Young D. J
Năm: 1996
[7]. Mrovec S. et al. (1992), “Sulphidation and oxidation behavious of sputter-deposited amophous Al-Mo alloys at high temperature”, 10 th EuroCorr, Barcelona, p.765 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sulphidation and oxidation behavious of sputter-deposited amophous Al-Mo alloys at high temperature”, "10"th" EuroCorr
Tác giả: Mrovec S. et al
Năm: 1992
[8]. Otero E. et al. (1996), “Corrosion of several steels after their exposure at high temperature to oxygen and sulfur mixtures”, 13 th ICC, Australia, p.259 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corrosion of several steels after their exposure at high temperature to oxygen and sulfur mixtures”, "13"th" ICC
Tác giả: Otero E. et al
Năm: 1996
[9]. Gulbransen (1970), “Thermochemistry and oxidation studies of refractory metals at high temperature”, Corrsion, 26, No.1, p.19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thermochemistry and oxidation studies of refractory metals at high temperature”," Corrsion
Tác giả: Gulbransen
Năm: 1970
[10]. Nicholls J. R. (1992), “Predicting the corrosion performance of alloys and coatings winthin diesel engines burning residual fuel oils”, 10 th EuroCorr, Barcelona, p.712 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Predicting the corrosion performance of alloys and coatings winthin diesel engines burning residual fuel oils”, "10"th" EuroCorr
Tác giả: Nicholls J. R
Năm: 1992
[11]. Jones A. D. (1992), Principles and prevention of corrosion, Macmilliam Publishing Company, New York, p.571 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principles and prevention of corrosion
Tác giả: Jones A. D
Năm: 1992
[12]. Dean S. W., France W. D. and Ketcham S. J. (1971), Electrochemical Methods. W. H. Ailor. Handbook on Corrosion Testing and Evaluation. Jonh Wiley and Sons, Inc, Newyork-London-Sydney-Toronto, p.171-215 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Electrochemical Methods
Tác giả: Dean S. W., France W. D. and Ketcham S. J
Năm: 1971
[13]. T. Innis, L. Myers and I. Peidous (2002), “Classification of environment in Jamaica using thin electrical resistance corrosivity detectors”, 15 th ICC, Barcelona, p.504 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Classification of environment in Jamaica using thin electrical resistance corrosivity detectors”, "15"th" ICC
Tác giả: T. Innis, L. Myers and I. Peidous
Năm: 2002
[14]. Cordner R. J. (1990), “Atmospheric corrosion survey of New Zealand”, Br. Corros. J., Vol.25. No.2, p.115 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atmospheric corrosion survey of New Zealand”, "Br. Corros. "J
Tác giả: Cordner R. J
Năm: 1990
[15]. Morcillo. M. (1995), Atmospheric Corrosion in Ibero-America: The MICAT Project, STM1239. Atmospheric Corrosion, ASTM, Philadelphia, March Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atmospheric Corrosion in Ibero-America: The MICAT Project
Tác giả: Morcillo. M
Năm: 1995
[16]. Morcillo. M. (1995), Long-term atmospheric corrosion in Spain: Results After 13 to 16 Years of Exposure and Comparison with Worldwide Data, STM1239.Atmospheric Corrosion, ASTM, Philadelphia, March Sách, tạp chí
Tiêu đề: Long-term atmospheric corrosion in Spain: Results After 13 to 16 Years of Exposure and Comparison with Worldwide Data
Tác giả: Morcillo. M
Năm: 1995
[17]. Dean S. W. (1995), Analyses of four years of exposeure data from the USA contribution of ISO CORRAG Program, STP 1239. Atmospheric Corrosion, ASTM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analyses of four years of exposeure data from the USA contribution of ISO CORRAG Program
Tác giả: Dean S. W
Năm: 1995
[18]. Vũ Đình Huy và đồng nghiệp (1986), Nghiên cứu quá trình ăn mòn một số kim loại (Thép CT3, thép C45, kẽm, các lớp mạ kẽm và cadmi) trong điều kiện nhiệt đới ẩm ở Việt Nam, Báo cáo giám định đề tài cấp nhà nước mã số 48.08.01 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quá trình ăn mòn một số kim loại (Thép CT3, thép C45, kẽm, các lớp mạ kẽm và cadmi) trong điều kiện nhiệt đới ẩm ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Đình Huy và đồng nghiệp
Năm: 1986
[19]. Binh Do Thanh et al. (1992), “Atmospheric corrosion of metals and alloys after five years of test in Vietnam”, 10 th EuroCorr, Barcelona, Espana, p.126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atmospheric corrosion of metals and alloys after five years of test in Vietnam”, "10"th" EuroCorr
Tác giả: Binh Do Thanh et al
Năm: 1992
[20]. Hong Lien Le Thi and San Pham Thy (1999), “The model of atmospheric corrosion prediction in Vietnam from meteorological and pollution parameters”, Proc. of the 11 th Asian-pacific Corrosion Control Conference, 1-5 Nov., HCM city, Vietnam Sách, tạp chí
Tiêu đề: The model of atmospheric corrosion prediction in Vietnam from meteorological and pollution parameters”, "Proc. of the 11"th" Asian-pacific Corrosion Control Conference
Tác giả: Hong Lien Le Thi and San Pham Thy
Năm: 1999
[21]. Hue Nguyen Viet, Cole. I and De Vo (1999), “Corrosion of mild steel and zinc in Vietnam”, Proceedings of the 11 th Asian-pacific Corrosion Control Conference, 1-5 November, Hochiminh City, Vietnam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corrosion of mild steel and zinc in Vietnam”, "Proceedings of the 11"th" Asian-pacific Corrosion Control Conference
Tác giả: Hue Nguyen Viet, Cole. I and De Vo
Năm: 1999
[22]. Tri N. Q., Huy V. D., Cuong L. V. and al (1992), “Atmospheric corrosion testing in Vietnam”, 10 th EuroCorr, Barcelona, Espana, p.105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atmospheric corrosion testing in Vietnam”, "10"th" EuroCorr
Tác giả: Tri N. Q., Huy V. D., Cuong L. V. and al
Năm: 1992
[23]. Dean S. W., and Reiser D. B. (1995), Time of wetness and dew formation: A model of atmospheric heat transfer, STM1239. Atmospheric Corrosion, ASTM, Philadelphia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Time of wetness and dew formation: A model of atmospheric heat transfer
Tác giả: Dean S. W., and Reiser D. B
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w