1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực tế ứng dụng tin học kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty tnhh tư vấn xây dựng hpt

74 243 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 2,83 MB

Nội dung

 Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất, loạihình sản xuất đặc điểm của sản phẩm, khả năng hạch toán, yêu cầu quản lý cụ thể củadoanh nghiệp để lự

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Từ khi Việt Nam gia nhập WTO đến nay thì nền kinh tế của đất nước đã cónhững thay đổi, đang từng bước đưa đất nước tiến lên những bước phát trển mới.Trước các luồng xoáy của nền kinh tế mở doanh nghiệp luôn đứng trước sự cạnh tranhgay gắt, để định hướng và tìm hướng đi cho mình, các doanh nghiệp cần phải có cáchnhìn, cách nghỉ mang tính phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế mới và tuân thủ các chế

độ chính sách của nhà nước

Vì vậy, mốn tồn tại, đứng vững và phát triển trên thị trường thì phải cạnh tranhvới nhau đó là vấn đề tất yếu nhưng vấn đề đặc ra ở đây là làm thế nào để hạ được giáthành nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng sản phẩm lúc đó sản phẩm mới đủ s ứccạnh tranh trên thị trường Trước những đòi hỏi đó thì các nhà quản lý phải tìm tòi sánhtạo và năng động để sao cho sản phẩm của Doanh nghiệp đạt chấc lượng tốt nhất và giáthành thấp nhất Muốn vậy từ khi quyết định lựa chọn phương án sản xuất thì Doanhnghiệp cần xác định chính xác lượng chi phí bỏ ra để sản xuất sản phẩm, điều này cónghĩa là Doanh nghiệp phải xác định được giá thành sản phẩm

Hạch toán chi phí sản xuất chính xác và tính đúng giá thành sản phẩm khôngchỉ định ra phương hướng cho sản xuất sản phẩm mà còn là ngồn cung cấp thông tincho công tác quản lý, nhằn tìm ra những biện pháp hạ thấp giá thành sản phẩm và đạtlợi nhuận tốt đa Do việc thu nhập, cập nhật đầy đủ thông tin từ các hoat động liênquan đến các khoảng chi phí là rất cần thiết đối với nhà quản lý doanh nghiệp mà kếtoán là một công cụ quan trọng, trức tiếp giúp cho các nhà quản lý nắm bắt được điềunày

Sau khi nghiêng cứu tài liệu tại Công Ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng HPT và

dưới sự hướng dẫn của giáo viên em mạnh dạn chọn đề tài ‘’ Thực tế ứng dụng tin học Kế Toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công Ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng HPT’’ làm đề tài thực tập cho mình với mong muốn nắm vững lý thuyết

lẫn thực tế, tích lũy kinh nghiệm nhằm nâng cao trình độ của bản thân sau quá trìnhthực tập

Trang 2

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

CHƯƠNG I:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ

THÀNH SẢN PHẨM Ở DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

I - KHÁI NIỆM VÀ NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

1 Khái niệm:

1.1.Chi phí sản xuất:

Khái niệm: Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động

sống, lao động vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất trongmột thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm)

1.2.Giá thành sản phẩm:

Khái niệm: giá thành sản phẩm là toàn bộ chi phí sản xuất chi ra để sản xuất

một đơn vị sản phẩm hoặc hoặc thực hiện một cộng việc dịch vụ

Trong công thức tính giá thành sản phẩm nêu trên giá thành sản phẩm được hiểu

là giá thành sản xuất, chi phí bao gồm các chi phí liên quan đến quá trinh sản xuất, chếtạo sản phẩm, không bao gồm chi phí liên quan đến việc tiêu hụ sản phẩm và các khoảnliên quan đến hoạt động quản lý chung toàn doanh nghiệp

Bản chất: Giá thành sản phẩm là biểu hiện hai mặt của quá trình sản xuất kinh

doanh Về chất, giá thành sản phẩm củng giống chi phí sản xuất điều biểu hiệnbằng tiền những hao phí về lao động và lao động vật hóa bỏ ra, nhưng khácnhau về lượng Khi nói đến chi phí sản xuất là giớ hạn cho chúng một thời kỳnhất định, không phân biệt là do loại sản phẩm nào, đã hoàn thành hay chưa,còn khi nói đến giá thành sản phẩm là xác định một lượng chi phí sản xuất nhất

Giá thành sản

Chi phí sảnxuất dởdang đầu kỳ

Chi phí sảnxuất phát sinhtrong kỳ

Chi phí sảnxuất dởdang cuốikỳ

Trang 4

Chi phí và giá thành sản phẩm là chỉ tiểu quan trọng trong hệ thống các chỉ tiêukinh tế phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp và có mối quan hệ mật thiết vớidoanh thu, kết quả (lãi, lỗ) hoạt động sản xuất kinh doanh, do vậy được chủ doanhnghiệp rất quan tâm.

Tổ chức kế toán chi phí, tính giá thành sản phẩm một cách khoa hoc, hợp lý vàđúng đắn có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý chi phí, tính giá thành sản phẩm.Việc tổ chức kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chi phí phát sinh ở doanh nghiệp, ởtừng bộ phận, từng đối tượng, góp phần tăng cường quản lý tài sản, vật tư lao động,tiền vốn một cách tiết kiệm, có hiệu quả Mặt khác tạo điều kiện phấn đấu tiết kiệm chiphí hạ giá thành sản phẩm Đó là một trong những điều kiện quan trọng tạo cho doanhnghiệp một ưu thế trong cạnh tranh

Mặt khác, giá thành sản phẩm còn là cơ sở để định giá bán sản phẩm, là cơ sở đểđánh giá hạch toàn chi phí nội bộ, phân tích chi phí, đồng thời còn làm căn cứ để xácđịnh kết quả kinh doanh Song nó lại là khâu trung tâm của toàn bộ công tác kế toán ởdoanh nghiệp

Hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cần phải xác định rõvai trò và nhiệm vụ sau:

 Trước hết cần phải nhận thức đúng đắng vị trí vai trò của kế toán chi phí và tính giáthành sản phẩm trong toàn bộ hệ thống kế toán của doanh nghiệp, mối quan hệ với các

bộ phận kế toán có liên quan, trong đó kế toán các yếu tố chi phí là tiền đề cho kế toáncho kế toán chi phí và tính giá thành

 Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất, loạihình sản xuất đặc điểm của sản phẩm, khả năng hạch toán, yêu cầu quản lý cụ thể củadoanh nghiệp để lựa chọn, xác định đúng đắn đối tượng kế toán chi phí sản xuất, lựachọn phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo các phương án phù hợp với điều kiệncủa doanh nghiệp

 Căn cứ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, đặc điểm của sản phẩm, khả năng và yêucầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp để xác định đối tượng tính giá thành cho phù hợp

 Tổ chức bộ máy kế toán một cách khoa học, hợp lý trên cơ sở phân công rõ ràng tráchnhiệm của từng nhân viên, từng bộ phận kế toán có liên quan đặc biệt bộ phận kế toáncác yếu tố chi phí

 Thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản, sổ kế toán phù hợpvới các nguyên tắc chuẩn mực, chế độ kế toán đảm bảo đáp ứng được yêu cầu thu nhận

- xử - lý - hệ thống hoá thông tin về chi phí, giá thành của doanh nghiệp

Trang 5

 Tổ chức lập và phân tích các báo cáo kế toán về chi phí, giá thành sản phẩm, cung cấpnhững thông tin cần thiết về chi phí, giá thành sản phẩm, giúp nhà quản trị doanhnghiệp ra được các quyết định một cách nhanh chóng, phù hợp với quá trình sản xuất -tiêu thụ sản phẩm.

Trang 6

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm riêng biệt có những mặtkhác nhau:

- Chi phí sản xuất luôn gắn với từng thời kỳ đã phát sinh chi phí còn giá thành sảnphẩm lại gắn với khối lượng sản phẩm, công việc lao vụ đã chế tạo sản xuất nên sảnphẩm

- Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến các sản phẩm đã hoàn thành mà

có liên quan đến những sản phẩm dở dang cuối kỳ và cả sản phẩm hỏng còn giá thànhsản phẩm không liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ và sảnphẩm hỏng nhưng lại liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang cuối kỳtrước chuyển sang

Do vậy, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ rất mật thiết vớinhau Chi phí biểu hiện về mặt hao phí, giá thành biểu hiện về mặt kết quả của quátrình sản xuất và chúng đều biểu hiện bằng tiền những chi phí trong doanh nghiệp đã

bỏ ra cho những hoạt động gia công chế biến sản xuất

4 Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

Chi phí sản xuất gắng liền với việc sử dụng tài sản, vật tư, lao động trong các hoạtđông xây dựng sản phẩm, quản lý chi phí sản xuất thực chất là việc sử dụng hợp lý, tiếtkiệm có hiệu quả các loại tài sản, vật tư lao động tiền vốn trong quá trình sản xuất kinhdoanh Mặt khác chi phí sản xuất là cơ cấu tạo nên giá thành sản phẩm do dố việc tiếtkiệm chi phí sản xuất là một trong những biện pháp để hạ giá thành sản phẩm

Yêu cầu công tác quản lý kế toán nói chung, quản lý chi phí sản xuất và giá thànhnói riêng đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức công tác tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm một cách chính xác cụ thể:

- Kế toán chi phí sản xuất: ghi chép, tính toán, phản ánh từng loại chi phí phát sinhtheo từng địa điểm, từng đối tượng phải chụi chi phí

- Kế toán giá thành: tổ chức tính đúng, tính dủ các loại giá thành sản phẩm do doanhnghiệp sản xuất ra cần tính đúng đối tượng, vận dụng đúng phương pháp tinh giá thành

và phải dựa trên cơ sở số liệu kế toán tập hợp chi phí một cách chính xác

Sản phẩm dở dang và thành phẩm củng là một bộ phận của hàng tồn kho màdoanh nghiệp đã lựa và áp dụng (phương pháp kê khai thường xuyên hay kiểm kê địnhkỳ)

Trang 7

II.PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM:

1 Phân loại chi phí sản xuất:

Phân loại chi phí sản xuất là sắp xếp chi phí sản xuất vào từng loại, từng nhómkhác nhau theo những đặc trưng nhất định Trong doanh nghiệp cho thể phân loại chiphí sản xuất theo những tiêu thức sau:

1.1 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo hoạt động và công dụng kinh

- Chi phí sản xuất kinh doanh: chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất.Chi phí

sản xuất: là toàn bộ chi phí về lao động sống và lao động vật hóa và các chi phí cầnthiết khác mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến việc chế tạo sản phẩm, lao vụ dịch

vụ trong một thời kỳ nhất định được biểu hiện bằng tiền Chi phí sản xuất của doanhnghiệp bao gồm:

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

+ Chi phí nhân công trực tiếp

- Chi phí hoạt động tài chính: Là những chi phí và khoản lỗ liên quan đến các

hoạt động về vốn như: Chi phí liên doanh, chi phí đầu tư tài chính, chi liên quan cho

Trang 8

bấc thường mà doanh nghiệp không thể dự kiến trước được như: Chi phí thanh lý,nhượn bán TSCĐ, tiền phạt do vi phạm hợp đồng, các khoản phạt, tru thu thuế

1.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo công dụng kinh tế của chi

phí:

Theo tiêu thức này, chi phí sản xuất được chia thành nhiều khoản mục tương ứngvới nhiều khoản mục giá thành Nhằm phục vụ cho việc quản lý chi phí theo định mức,cung cấp số liệu cho việc tính giá thành, phân tích tình hình thực hiện kế hạch giáthành, bao gồm 3 khoản mục sau:

- Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: Gồm nguyên liệu, vật liệu chính, vật

liệu phụ, nhiên liệu, tham gia trực tiếp vào việc sản xuất sản phẩm hoặc thực hiệncác lao vụ, dịch vụ

- Chi phí công nhân trực tiếp: Gồm các khoản phải trả, phải thanh toán cho công

nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ như: tiên công,tiền ăn ca, các khoản trích nộp theo lương theo tỷ lệ quy định

- Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân

xưởng như tiền lương, phụ cấp phải trả cho công nhân viên phân xưởng, chi phí công

cụ, dụng cụ xuất dùng cho phân xưởng, bộ phận sản xuất và chi phí khác thuộc phạm

vi phân xưởng

Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp hạch toán chi phí và tính giá thànhsản phẩm theo các khoản mục nhất định tính toán chính xác gía thành thực tế của sảnphẩm và giám sát việc thực hiện kế hoach giá thành sản phẩm

1.3 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh căn cứ vào nội dung tính chất kinh

tế của chi phí:

Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí: Nhằm quản lý chi phí, phân tíchđánh giá tình hình thực hiện chi phí dự toán theo chi phí sản xuất, lập báo cáo chi phísản xuất theo yếu tố Có 5 yếu tố chi phí

Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm giá mua, chi phí mua của nguyên liệu

vật liệu dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ Yếu tố này giúp chocác nhà quản lý doanh nghiệp xác định được tổng giá trị nguyên vật liệu cầnthiết cho nhu cầu quản lý kinh doanh trong kỳ, từ đó chủ động được công táccung ứng vật tư

Trang 9

Chi phí công nhân: Là các khoản chi phí về lương, các khoản trích theo lương như

bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn doanh nghiệp trả cho người laođộng Yếu tố này giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp xác định được tổng quỷlương trong doanh nghiệp

Chi phí khấu hao tài sản cố định: Là mức chuyển dịch giá trị tài sản vào chi phí sản

xuất trong kỳ Yếu tố này giúp các nhà quản trị doanh nghiệp hạch định tốt hơn chiếnlược đầu tư, đầu tư mở rộng để đảm bảo cơ sở vật chất thích hợp cho tiến trình sảnxuất kinh doanh

Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp chi trả về tiền điện,

nước, điện thoại phục vụ cho các hoạt động sản xuất trong kỳ của doanh nghiệp.Việc hiểu rỏ chi phí này giúp các nhà quản trị doanh nghiệp hiểu rỏ hơn tổng mức dịch

vụ liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp để thiết lập quan hệ trao đổi với các đơn

vị cung cấp tốt hơn

Chi phí khác bằng tiền: Là các khoản chi phí bằng tiền phát sinh trong quá trình sản

xuất kinh doanh ngoài các yếu tố chi phí nói trên Yếu tố này giúp cho các nhà quản trịhoạch định được lượng tiền mặt cần chi tiêu, hạn chế, tồn đọng

Tác dụng: Để quản lý chi phí sản xuất, phân tích đánh giá tình tình thực hiện dự toánchi phí sản xuất, lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố

2 Phân loại giá thành sản phẩm:

1.1 Phân loại giá thành sản phẩm theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành:

Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm được chia làm 3 loại :

 Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm được tính toán trên cơ sở chi phí kếhoạch và số lượng sản phẩm sản kế hoạch Giá thành kế hoạch bao giờ cũngđược tính toán trước khi bắt đầu quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp trong một thời kỳ Giá thành sản phẩm kế hoạch là mục tiêu phấn đấutrong kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó cũng là căn cứ để so sánh,phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của doanh nghiệp

 Giá thành sản phẩm định mức: Giá thành sản phẩm định mức là giá thành sản phẩmđược tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sảnphẩm Định mức chi phí được xác định trên cơ sở các định mức kinh tế - kỹ thuật củatừng doanh nghiệp trong từng thời kỳ Giá thành sản phẩm định mức cũng được xácđịnh trước khi bắt đầu quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

 Giá thành sản phẩm thực tế: Giá thành sản phẩm thực tế là giá thành sản phẩm đượctính toán và xác định trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế phát sinh và tập hợp

Trang 10

việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế, kỹ thuật, tổ chức và công nghệ để thựchiện quá trình sản xuất sản phẩm Giá thành sản phẩm thực tế là cơ sở để xác định kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ đó xác định nghĩa vụ củadoanh nghiệp với Nhà nước cũng như với các bên liên quan.

1.2 Phân loại giá thành sản phẩm theo phạm vi tính toán chi phí:

Chia làm 2 loại :

Giá thành sản xuất sản phẩm: Bao gồm các chi phí liên quan đến quá trình sản xuất

chế tạo sản phẩm như: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp vàchi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm đã sản xuất hoàn thành Giá thành sản xuấtsản phẩm được sử dụng để hạch toán thành phẩm, giá vốn hàng xuất bán và mức lãigộp trong kỳ của doanh nghiệp

Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ: Bao gồm giá thành sản xuất tính cho số sản phẩm tiêu thụ cộng với chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong

kỳ tính cho số sản phẩm này Như vậy, giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ chỉ tính vàxác định cho số sản phẩm đó của doanh nghiệp sản xuất và đã tiêu thụ, nó là căn cứ đểtính toán xác định mức lợi nhuận thuần trước thuế của doanh nghiệp

Chỉ tiêu giá thành có ý nghĩa trong lãnh đạo và quản lý kinh tế Giá thành là chỉtiêu kinh tế, kỹ thuật tổng nợ, dùng để đánh giá chất lượng hoạt động của doanhnghiệp Phấn đấu hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm là nhân tố quyết địnhnâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tăng thu nhập cho người laođộng, nâng cao tích luỹ cho doanh nghiệp Cần phải tính toán một cách chính xác giá

Giá thành

toàn bộ

Giá thành sản phẩm

Chi phí bán hàng

+ Chi phí quản lý

Doanh nghiệp +

Trang 11

thành sản phẩm đồng thời đề ra các chính sách giá cả hợp lý để phục vụ công tác tiêuthụ, là cơ sở kiểm tra tình hình thực hiện các định mức tiêu hao là căn cứ để xác địnhkết quả sản xuất kinh doanh.

I TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGHIỆP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH SẢN XUẤT

1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:

1.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và căn cứ xác định:

Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà chi phí sảnxuất cần phải tập hợp nhằm đáp ứng nhu cầu kiểm tra, giám sát chi phí và tinh giathành

Để xác định đúng đắng kế toán chi phí sản xuất, trước hết phải căn cứ vào đặcđiểm và công dụng của chi phí trong sản xuất Tùy theo cơ cấu tổ chức sản xuất, theoyêu cầu và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, yêu cầu hoạch toán kinh doanh củadoanh nghiệp mà đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất có thể là toàn bộ quy trìnhcông nghệ sản xuất hay từng giai đoạn, từng quy trình công nghệ riêng biệt, từng phânxưởng – tổ đội sản xuất Tùy theo từng quy trình công nghệ riêng biệt, từng phânxưởng – tổ đội sản xuất và đặc điểm của sản phẩm mà đối tượng kế toán tập hợp chiphí sản xuất có thể là từng nhóm sản phẩm, nhóm cây trồng, từng mặt hàng sản phẩm,từng công trình xây dựng, từng đơn đặc hàng, từng loạt hàng hoặc toàn bộ phận, cụmchi tiết hay chi tiết sản phẩm

1.2.Đối tượng tính giá thành sản phẩm và căn cứ xác định:

Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm công việc lao vụ do doanh nghiệp

đã sản xuất hoàn thành cần phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị Việc xác địnhđối tượng tính giá thành cần phải căn cư vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quản lý sảnxuất quy trình công nghiệ sản xuất sản phẩm, khả năng, yêu cầu quản lý củng như tính

Trang 12

là những phạm vi giới hạn nhất định để tập hợp CPSX theo đó và cùng phục vụ chocông tác quản lý, phân tích và kiểm tra chi phí, giá thành sản phẩm.

2 Phương pháp kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:

2.1 Tổ chức chứng từ kế toán:

Tổ chức kế toán chi phí và giá thành sản phẩm được căn cứ vào các khoản để tạonên chi phí và giá thành đó là hàng hóa, vật liệu mua vào, giá vốn của sản phẩm, hànghóa, dịch vụ, lao vụ bán ra, các khoản chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanhnghiệp Vì vậy chứng từ đị kèm theo hoạt động này là:

- Với nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính, nữa thành

phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạosản phẩm hoặc thực hiện lao vụ, dich vụ

- Với chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm bản chấm công, bản thanh toán tiền

lương, tiền bảo hiểm, tiền thưởng, hợp đồng giao khoán phiếu xác nhận sản phẩm hoặccông việc hoàn thành, phiếu báo làm việc ngoài giờ

- Với chi phí chung thì chứng từ chủ yếu là các hóa đơn dịch vụ mua ngoài, bảnchấm công, phiếu thu

Ngoài các chứng từ nói trên thì hoạt động tính chi phí và giá thành của sản phẩmcòn có thêm chứng từ liên quan khác được sủ dụng theo quy định hiện thành của NhàNước

2.2 Tổ chức tài khoản kế toán:

Kế toán nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: Sử dụng tài khoản 621 “Chi phí nguyên liệu,

vật liệu trực tiếp” Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí nguyên vật liệu trực tiếpcho hoạt động sản xuất sản phẩm, thực hiện các lao vụ dịch vụ

Kế toán chi phí nhân công trực tiếp: Sử dụng tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực

tiếp” Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí nhân công trực tiếp tham gia vào hoạtđộng sản suất kinh doanh

Kế toán chi phí sử dụng máy thi công: Sử dụng tài khoản 623 “Chi phí sử dụng máy

thi công” TK này dùng để tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng xe, máy thi công phục

vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp công trình

Kế toán chi phí sản xuất chung: Sử dụng TK 627 “Chi phí sản xuất chung” TK này

dùng để phản ánh chi phí phục vụ sản xuất, kinh doanh chung phát sinh ở phân xưởng,

bộ phận, đội, công trường phục vụ sản xuất sản phẩm

Trang 13

Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:

- Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khaithường xuyên

Cuối kỳ kế toán, sau khi đã tập hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhâncông trực tiếp, chi phí sản xuất chung theo từng đối tượng các TK 621, 622, 623, 627,

kế toán sẽ tiến hành kết chuyển hoặc phân bổ các loại chi phí này để tập hợp toàn bộchi phí sản xuất cho từng đối tượng chị

chi phí, tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ thực hiện tính giáthành các lọai sản phẩm, công việc lao vụ do doanh nghiệp đã hoàn thành trong kỳ

Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành theo phươngpháp kê khai thường xuyên, kế toán sử dụng TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dởdang” Tài khoản này được mở chi tiết cho từng đối tượng hạch toán

đồ hạch toán

Trang 14

2.3 Ghi sổ báo cáo:

* Đối với hình thức kế toán Nhật Ký Chung:

Bao gồm các sổ kế toán sau mà kế toán có thể sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất

TK 154

Kết chuyển hoặc phân

bổ chi phi NVL trực tiếp cuối kỳ

TK 627

TK 133

Các khoản chi phí sản phẩm

TK 621

TK 622

Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí nhân công trực tiếp

TK

334, 338

Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp

TK 632

TK 632Tập hợp chi phí sử

dụng máy thi công

Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công

TK 623

TK 623

TK 125, 214

Tập hợp chi phí sản suất chung

TK 133

Kết chuyển chi phí sản xuất chung được phân bổ

TK 632

Kết chuyển giá thành sản xuất thực tế

Kết chuyển giá thành sản xuất thực tế sản phẩm gửi bán

Giá thành thực tế sản phẩm bán ngay không qua kho

Trang 15

Nội dung CT TK Dư

Số tiền

Trang 17

Ngày tháng

Trang 18

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Trang 20

Ngày tháng

Trang 21

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Trang 23

Ngày tháng

Trang 24

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Trang 26

Ngày tháng

Trang 27

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Trang 29

Ngày tháng

Trang 30

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Trang 31

II PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG CUỐI KỲ

1 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

- Theo phương pháp này thì giá trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm chi phí nguyên vậtliệu chính, chi phí này chiếm tỷ trọng lớn (từ 70% đến 80%), cách xác định:

- Trong thực tế có thể ứng dụng rộng ra bằng cách xác định giá trị SPDD theo chi phínguyên vật liệu trực tiếp theo công thức:

- Ưu điểm: Tính toán đơn giản, khối lượng công việc tính toán ít

- Nhược điểm: Độ chính xác không cao

- Phạm vi áp dụng: Trong trường hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỉ trọnglớn hơn trong tổng chi phí sản xuất, khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ ít ra vàkhông biến động nhiều so với đầu kỳ

2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo khối lượng sản phẩm hoang thành tương đương:

Giá trị

SP dở

Chi phí NVLCDDĐK +

Số lượng thành phẩm

Số lượng sản phẩm

Số lượng thành phẩm +

Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ

Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ

=

Chi phí NVLC DDĐK

Trang 32

phận kỹ thuật xác định để tính đổi sản phẩm dở dang thành số lượng sản phẩm hoànthành tương đương.

 Đối với chi phí sản xuất bỏ vào một lần ngay từ đầu dây chuyền công nghệ nhưchi phí nguyên vậy liệu trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp thìchi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ được tính theo công thức:

- Tính chi phí nguyên liệu, vật liệu chung cho sản phẩm dở dang:

x

Số lượng sản

dở dang phẩm cuối kỳ

Số lượng thành

Số lượng SP DD cuối kỳ

- Chi phí chế biến cho sản phẩm dở dang thì căn cứ mức độ hoàn thành tương đương:

+

Chi phí chế biến PSTK

 đối với chi phí bỏ dần vào trong quá trình sản xuất như chi phí nhân công trựctiếp, chi phí sản xuất chung thì chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ được tínhtheo công thức:

- Ưu điểm: Kết quả tinh toán có độ tin cậy và tính toán hợp lý cao hơn phương pháp

đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

+

+

Chi phí phát sinh trong kỳ

Số lượng sản phẩm tương đương

x

Số lượng sản phẩm tương đương

=

Trang 33

+ Việc xác định mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang là một côngviệc mang nặng tính chủ quan.

- Phạm vi áp dụng: Áp dụng thích hợp vớ sản phẩm có tỉ trọng chi phí nguyên vật liệu

trực tiếp trong tổng chi phí sản xuất không lớn lắm, khối lượng sản phẩm dở dang cuối

kỳ nhiều và biến động lớn so với đầu kỳ

3 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí sản xuất đinh mức:

Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang, mức

độ hoàn thành của sản phẩm dở dang ở từng công đoạn sản xuất và định mức từngkhoản mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất để tính ra giá trị sản phẩm dở dang theochi phí định mức

-Ưu điểm: Tính toán nhanh, đơn giản.

-Nhược điểm: Kết quả tính toán nhiều khi không chính xác vì giữa chi phí định mức

và chi phí sản xuất thực tế phát sinh nhiều khi không trùng khớp nhau

-Phạm vi áp dụng: Chỉ những doanh nghiệp đã xây dựng được hệ thống định mức

và dự toán chi phí cho từng loại sản phẩm mới sử dụng

V CÔNG TÁC TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP:

1 Kì tính giá thành:

Kì tính giá thành là thời kì bộ phận kế toán cần tiến hành công việc tính giáthành cho ácđối tượng tính giá thành Xácđịnh kì thính giá thành cho từng đối tượngtính giá thành thích hợp sẽ giúp cho tổ chức công việc tính giá thành sản phẩm đượckhoa học hợp lí, đảm bảo cung cấp số liệu thông tin về giá thành thực tế phẩm lao vụkịp thời, trung thưc, phát huy được vai tro kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giáthành sản phẩn của kế toán Mỗi đói tượng tính giá thành phải căng cứ vào đặc điểm tổchức sản xuất sản phẩm để xác định kỳ tính giá thành cho phù hợp

Trang 34

phẩm sản xuất ra.

Z= DDK +C - DCK

Hoặc Z=Qht ZTrong đó:Z, z là tổng giá thành và giấ thành đơn vị sản phẩm

Áp dụng trong các doanh nghiệp co quy trình sản xuất giản đơn, sản xuất ra ít chủmg loại sản phẩm, chu kỳ sản xuất ngắn, chi phí sản xuất được tập hợp theo từng đối tượng tính giá thành Giá thành sản phẩm được xác định theo cômg thức sau:

Tổng giá thành Khối lượng sản phẩn hoàn thành

* Phương pháp hệ số:

Được sử dụng trong các doanh nghiệp sản xuất ra nhiều loại sản phẩm hoặcmột loại sản phẩm với nhiều phẩm cấp khác nhau trên cùng một dây chuyền sảnxuất Trên dây chuyền sản xuất này các chi phí sản xuất không thể tập hợp riêngđược theo từng đối tượng tính giá thành (loại sản phẩm hoặc từng phẩm cấp sảnphẩm) Các doanh nghiệp sành sứ, thủy tinh, sản xuất dày dép, may mặc thường

áp dụng phương pháp này Các bước tính giá thành theo phương pháp này như sau:Bước 1: Xác định tổng giá thành của cả nhóm sản phẩm bằng phương pháp giản đơn.Bước 2: Quy đổi số lượng sản phẩm từng loại trong nhóm sản phẩm tiêu chuẩn theo

dở dang đầu kỳ

Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ _-

Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

Trang 35

Bước 3: Xác định giá thành đơn vị của sản phẩm tiêu chuẩn:

Bước 4: Tính giá thành thực tế của từng loại sản phẩm:

* Phương pháp tỉ lệ:

Trong trường hợp này doanh nghiệp phải căn cứ vào tổng chi phí thực tế và tổngchi phí kế hoạch ( hoạch định mức) của tất cả các sản phẩm để xác định tỉ lệ phânbổ

Sau đó tính giá thành thực tế từng loại:

2.2 Tính giá thành sản phẩm đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục:

Chúng ta không thể sử dụng một phương pháp riêng lẻ nào đó mà phải sử

Giá thành đơn vị sản phẩm tiêu chuẩn

x

Giá thành đơn vị sản phẩm tiêu chuẩn

Giá thành đơn

vị sản phẩm i =

Giá thành sản phẩn

i Sản lượng thực tế sản phẩm

i

Tỷ lệ phân

bổ chi phí

=

Tổng giá thành sản phẩm thực tế của loại sản phẩm

Tổng giá thành sản phẩm kế hoạch của loại sản

phẩm

Giá hành thực

tế đơn vị sản phẩm từng loại

=

Giá thành kế hoạch đơn vị sản phẩm

Tỷ lệ phân bổ chi phí

Trang 36

- Phương pháp trực tiếp cộng hệ số ( hoặc tỉ lệ): Để xác định giá thành của từngthứ, từng loại sản phẩm khi đối tượng hoạch toán chi phí là nhóm sản phẩm, nhómchi tiết

- Phương pháp trực tiếp cộng với tổng cộng chi phí: Để xác định giá thành sản phẩmcuối cùng thì đối tượng hoạch toán chi phí là chi tiết, bộ phận sản phẩm

- Phương pháp trực tiếp cộng với hệ số cộng với phương pháp tổng cộng: Để xácđịnh giá thành sản phẩm cuối cùng khi đối tượng hoạch toán chi phí là các giai đoạncông nghệ, giai đoạn sản xuất, phân xưởng

Trang 37

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN XÂY

DỰNG HPT

I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY:

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty:

- Tên tiếng Việt: Công ty TNHH Tư vấn Xây dựng HPT

- Tên tiếng Anh: HPT Contruction Consulting Company Limited

Bộ trưởng Bộ xây dựng về việc Công nhận khả năng thực hiện các phép thử củaPhòng thí nghiệm vật liệu xây dựng và Kiểm định công trình thuộc Công ty TNHH

Ngày đăng: 22/12/2014, 09:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w