KHÁI NIỆM TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬTPhổ biến pháp luật Khái niệm: Đặc điểm: - Đối tượng rộng rãi - Không mang tính động viên - Mang tính tác nghiệp, truyền đạt - Nhằm làm
Trang 1Chuyên đề
KỸ NĂNG TUYÊN TRUYỀN MIỆNG
Về an toàn giao thông
Bùi Huynh Long
CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI III
Dự án tuyên truyền An toàn giao thông
Trang 2NỘI DUNG
• Khái niệm tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật,
truyền thông, quảng cáo, PR
• Vai trò công tác Tuyên truyền TTATGT và Tuyên truyền viên
• Kỹ năng tuyên truyền miệng
Trang 3KHÁI NIỆM TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
Khái niệm tuyên truyền:
- Giải thích
- Tính rộng rãi của đối tượng
- Động viên, thuyết phục đối tượng hiểu và làm theo
Trang 4KHÁI NIỆM TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
Phổ biến pháp luật
Khái niệm: Đặc điểm:
- Đối tượng rộng rãi
- Không mang tính động viên
- Mang tính tác nghiệp, truyền đạt
- Nhằm làm đối tượng biết, hiểu một vấn đề hoặc một tri thức
Trang 5KHÁI NIỆM TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
Đối tượng Giáo dục
là một kênh trong GDPL, thực hiện với một nhóm đối tượng trong xã hội GDPL nói chung có ý nghĩa rộng hình thức đa dạng hơn
Trang 6KHÁI NIỆM TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
Mối quan hệ giữa giáo dục pháp luật, tuyên truyền pháp
luật, phổ biến pháp luật
- Nội dung tuyên truyền
thuyết phuc, tác động vào
tâm lý đối tượng để đối
tượng hiểu và làm theo
- Là phương diện quan
- So với GDPL thì tính hệ thống thấp hơn
- PBPL là một giai đoạn của thực thi pháp luật
- GDPL là hoạt động có ý nghĩa bao trùm nhằm nâng cao nhận thức
xã hội
- GDPL bao hàm cả TTPL
và GDPL
- GDPL là hình thức cao nhất kết nối giữa xây dựng pháp luật và thực hiện pháp luật
TTPL, PBPL có mục đích, đối tượng đặc thù
và có tính độc lập so với GDPL
Trang 7KHÁI NIỆM TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
Mục đích của tuyên truyền pháp luật
Tuyên truyền không chỉ lôi kéo cá nhân ra khỏi sự tin tưởng cũ mà cần phải làm cá nhân đó tin vào suy nghĩ mới và đưa đến hành động, hình thành động
cơ, thói quen vững chắc xử sự theo đòi hỏi của pháp luật.
Mục đích này được chia ra thứ bậc:
Hình thành, làm sâu sắc và từng bước mở rộng hệ thống tri thức pháp luật (mục đích nhận thức, mục đích gần)
Hình thành, bồi dưỡng, phát triển niềm tin pháp luật (mục đích cảm xúc, mục đích trung gian)
Hình thành nhân cách, rèn luyện thói quen, hành vi tuân thủ pháp luật (mục đích cuối)
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Trang 8TRUYỀN THÔNG, QUẢNG CÁO, PR
Truyền thông (comumunication): là sự luân chuyển thông tin và
hiểu biết từ người này sang người khác thông qua các ký tín hiệu có ý nghĩa Truyền thông là quá trình chia sẻ thông tin
Tiến trình truyền thông gồm:
- Người gửi thông điệp: đó là
quá trình lựa chọn thông tin,
mã hóa, gửi đi
- Người nhận thông điệp
- Nội dung thông điệp
- Kênh truyền thông
- Thông tin phản hồi
- Nhận thức
Trang 9TRUYỀN THÔNG, QUẢNG CÁO, PR
Trang 10Các loại truyền thông:
• Truyền thông bằng lời được thực hiện khi chúng ta truyền đạt thông điệp bằng ngôn từ người truyền đạt tới người khác
• Truyền thông biểu tượng là những thứ chúng ta đã định sẵn một ý nghĩa và thể hiện một ý tưởng nhất định
• Truyền thông đại chúng (mass communication) là quá trình truyền đạt thông tin đến các nhóm cộng động đông đảo trong xã hội thông qua các phương tiện thông tin đại chúng
• Truyền thông cá nhân (individual communication) truyền thông qua blog và podcast, hai phương tin có tầm ảnh hưởng đến xã hội, có khả năng phát tán thông tin nhanh nhất là blog và podcast Blog là nhật ký dạng chữ Podcast, kết hợp hai từ “Broadcasting” và “iPod”, được xem là blog nói Mỗi ngày thế giới blog đón nhận trên 100
nghìn thành viên mới)
• Truyền thông giữa cá nhân (interpersonal communication)
Trang 11TRUYỀN THÔNG, QUẢNG CÁO, PR
Tuyên truyền (propaganda) là một dạng đặc biệt, dạng đơn giản
của truyền thông, tuyên truyền là: phổ biến, giải thích rộng rãi để thuyết phục mọi người tán thành, ủng hộ, làm theo
Là quá trình giao tiếp hai chiều giữa
người truyền đạt và người nhận thông
điệp
Truyền các thông điệp một chiều giữa người truyền đạt và người nhận thông điệp
Quảng cáo:
Tuyên truyền mang tính thương mại là
quảng cáo, nó cũng là một yếu tố của
truyền thông, nhưng thiên vị và cục bộ,
mục đích để bán được hàng
Sơn ALEX cả thế giới tin dùng
Trang 12TRUYỀN THÔNG, QUẢNG CÁO, PR
Quan hệ công chúng (PR) : Là nỗ lực chuyên nghiệp nhằm đưa
thông tin của một tổ chức đến với công chúng mục tiêu qua các
phương tiện thông tin đại chúng có lựa chọn.
Lệ thuộc vào báo chí phải làm sao để nhà
báo đăng những thông tin mình cần gửi
đến công chúng
Thông điệp gửi đi được kiểm soát dễ dàng (DN
có quyền quyết định thời điểm nội dung cách thức thông điệp phát đến công chúng)
Thông tin đáng tin cậy hơn Thông tin thiên vị, cuc bộ chỉ trưng ra cái hay Tần suất xuất hiện trên PTTTĐC ít Tần suất xuất hiện nhiều lần trên PTTTĐCQuy mô rộng hơn, có tầm bao quát hơn Quy mô nhỏ, chỉ QC một lĩnh vực, 1 mặt hàng Tốn kém hơn, hiệu quả không đo được
ngay Ít tốn kém hơn, hiệu quả thấy trực tiếp và nhanh Quan tâm cả mối quan hệ xung quanh,
Trước và sau bán hàng Chỉ quan tâm đến khách hàng trực tiếp
Trang 13VAI TRÒ CỦA TUYÊN TRUYỀN ATGT VÀ TUYÊN TRUYỀN VIÊN
Vai trò tuyên truyền ATGT
- Tuyên truyền ATGT là biện pháp hàng đầu để giảm TNGT bền vững
- Tuyên truyền ATGT trước hết và trọng tâm là tuyên truyền pháp luật
về TTATGT góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLNN
- Tuyên truyền ATGT nâng cao ý thức chấp hành pháp luật TTATGT, nâng cao văn hóa pháp lý về giao thông của mọi thành viên trong xã hội
Yêu cầu tuyên truyền ATGT
- Xác định đúng đối tượng
- Phương pháp tuyên truyền
phải phù hợp
Chúng ta có thể ép một người nào đó ngồi trong phòng
và nghe nhưng chúng ta không thể ép người đó nghe và hiểu
Trang 14VAI TRÒ CỦA TUYÊN TRUYỀN ATGT VÀ TUYÊN TRUYỀN VIÊN
Trang 15VAI TRÒ CỦA TUYÊN TRUYỀN ATGT VÀ TUYÊN TRUYỀN VIÊN
Vai trò tuyên truyền viên
•Tuyên truyền viên ATGT là người
trực tiếp thực hiện tuyên truyền miệng
Đến các đối tượng.
•Tuyên truyền viên chuẩn bị kỹ kiến
thức,có kỹ năng tốt, xác định đúng đối
tượng và sử dụng phương pháp phù
hợp thì không những truyền đạt được
nội dung ATGT cần truyền tải mà còn
tạo được niềm tin và thuyết phục được
mọi người nghe theo, làm theo các
quy định về bảo đảm ATGT.
Trang 16HÌNH THỨC TUYÊN TRUYỀN AN TOÀN GIAO THÔNG
Một số hình thức tuyên truyền ATGT thường làm
Tuyên truyền thông qua các phương tiện thông tin đại chúng Tuyên truyền miệng
Áp phích, tờ rơi, băng rôn
Băng hình,băng tiếng, Triển lãm ngoài trời
Tổ chức hội thi
Tổ chức câu lạc bộ
Trang 17HÌNH THỨC TUYÊN TRUYỀN AN TOÀN GIAO THÔNG
Người tổ chức tuyên truyền và tuyên truyền viên cần nắm vững một số kỹ năng của các hình thức tuyên truyền thường
sử dụng trong tuyên truyền ATGT:
- Biên soạn đề cương tuyên truyền
- Tuyên truyền miệng
- Tuyên truyền trên báo chí
- Xây dựng băng hình, băng tiếng tuyên truyền
- Tuyên truyền bằng tờ rơi
- Tổ chức thi tìm hiều pháp luật
- Tổ chức câu lạc bộ pháp luật
Trang 18TUYÊN TRUYỀN MIỆNG
A Khái niệm : Là hình thức người nói nói trực tiếp với người nghe để nâng cao nhận thức, niềm tin và thuyết phục người nghe làm theo.
- Linh hoạt
- Có thể tiến hành ở bất cứ nơi nào, hoàn cảnh nào
- Không phụ thuộc vào số người nghe
- Có điều kiện để giải thích, phân tích làm sáng tỏ vđề
- Có thể biểu lộ tình cảm trước người nghe, kết hợp
lời nói cử chỉ
- Có khả năng tác động vào tâm lý, cảm xúc của người
nghe nên hiệu quả cao
- Có thể tổ chức nơi xa xôi hẻo lánh tới từng gia đinh,
người dân mà không tốn kém
- Không áp dụng cho đối tượng không cùng ngôn ngữ
- Không áp dụng cho đối tượng thính giác không hoàn chỉnh
Trang 19KỸ NĂNG TUYÊN TRUYỀN MIỆNG
Gây thiện cảm: danh tiếng, phẩm chất đạo đức, học hàm,
học vị, chức vụ kinh nghiệm, dáng vẻ bề ngoài, y phục, nét mặt, cử chỉ, phong thái, lời giao đãi ban đầu
Tạo sự hấp dẫn, ấn tượng:gây ấn tượng bằng giọng nói, điệu
bộ, ngôn ngữ, giọng nói rõ ràng, truyền cảm (dở nhất là nói đềuđều), phải biết nhấn mạnh, sử dụng đúng thuật ngữ pháp lý,chuyên ngành
Nguyên tắc sư phạm: rõ ràng, logic, dễ đến khó, bố cụcchặt chẽ, từ gần đến xa, xa về gần, gắn lý luận và thực tiễn
Thuyết phục: Thuyết phục bằng ba bộ phận
Chứng minh – Giải thích – Phân tích
Trang 20TUYÊN TRUYỀN MIỆNG
Các bước thực hiện tuyên truyền miệng
Chuẩn bị đề
cương
-Tìm hiểu đối tượng, xác định mục đích, yêu cầu của buổi nói chuyện.
- Chuẩn bị tư liệu, tài liệu cho buổi nói chuyện
- Cấu trúc đề cương bài nói chuyện -Yêu cầu và phương pháp chuẩn bị đề cương bài nói
bài nói chuyện.
- Trước khi nói
- Mở đầu buổi nói chuyện
- Trình bày bài nói
- Kết thúc bài nói
- Cơ sở tâm lý của hoạt động tuyên truyền miệng
- Giao tiếp và đối thoại trong tuyên truyền miệng
- Ngôn ngữ trong tuyên truyền miệng
- Sử dụng tư liệu thực tế
Trang 21TUYÊN TRUYỀN MIỆNG
B NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHUẨN BỊ ĐỀ CƯƠNG BUỔI TUYÊN TRUYỀN MiỆNG
- Kết quả của buổi tuyên truyền miệng do công tác chuẩn bị quyết định.
- Chuẩn bị cho một buổi nói chuyện miệng là trả lời cho các câu hỏi:
Thời gian nào
…….
Trang 22TUYÊN TRUYỀN MIỆNG
Chuẩn bị cho một buổi tuyên truyền miệng bao gồm:
- Chuẩn bị nội dung (đề cương chi tiết)
- Các công việc cần thiết khác đối với hoạt động của báo cáo viên.
I/.Tìm hiểu đối tượng, Xác định mục đích, yêu cầu buổi nói chuyện
1.Tìm hiều yêu cầu và đặc điểm của đối tượng
2 Xác định mục đích, chủ đề của bài nói
3 Không gian, thời gian
II/.Chuẩn bị tư liệu, tài liệucho buổi nói chuyện 1.Chọn tài liệu
2 Nghiên cứu, xử lý TL
III/.Xây dựng đề cương Bài nói chuyện Mở đầu Nôi dung KL Báo cáo viên
Trang 23TUYÊN TRUYỀN MIỆNG
I/ Tìm hiểu đối tượng, xác định mục đích, yêu cầu của buổi nói chuyện
1 Tìm hiểu yêu cầu và đặc điểm của người nghe (đối tượng)
Đối tượng nghe là người quyết định Báo cáo viên nói gì, nói như thế nào
Đặc điểm về mặt xã hội:Giai cấp, dân tộc,
nghề nghiêp, học vấn, giới tính, tuổi tác…
Đặc điểm về tư tưởng, tâm lý:quan điểm,
chính kiến, động cơ, tâm trạng, trạng thái thể chất, khuôn mẫu tư duy
Nhu cầu, thị hiếu thông tin:thái độ với
nguồn thông tin, nội dung thông tin, cách thỏa mãn thông tin
Đối với một đối tượng cụ thể cần chú
ý tâm thế:
-Tâm thế chủ động, bị động, khẳng định, phủ định
Đối với nhóm đối tượng;Tìm những
điểm chung nhất, đáp ứng nhu cầu số đông
Trang 24TUYÊN TRUYỀN MIỆNG
Phương pháp cơ bản để tìm hiểu đối tượng:Tìm hiểu qua tổ chức, cá nhân
“đặt bài”; Tìm hiểu qua báo cáo viên đã từng trình bầy với đối tượng; Dựa vào kinh nghiệm, quan sát tại chỗ
2 Xác định mục đích và chủ đề của bài nói chuyện.
Mục đích: Tùy thuộc yêu cầu của đối tượng để xử lý hợp lý mức độ của 3 mục đích của tuyên truyền là:
- Cung cấp thông tin để nâng cao nhận thức;
- Xây dựng, củng cố niềm tin;
- Cổ vũ đi tới hành động
Chủ đề của bài nói chuyện: Để xác định chủ đề căn cứ vào 3 yếu tố:
- Yêu cầu chung của kế hoạch của đơn vị
- Yêu cầu từ cơ quan, tổ chức “đặt bài”
- dựa vào kinh nghiệm và hiểu biết của báo cáo viên về đặc điểm của đối tượng
3 Tìm hiểu không gian, thời gian diễn ra buổi nói chuyện
Không gian: trong phòng, hay ngoài trời, hội trường lớn hay nhỏ, các điều kiện về
âm thanh, ánh sáng, tiện nghi
Thới gian: Thời lượng, thời điểm, giải lao, khả năng điều chỉnh thời gian…
Trang 25TUYÊN TRUYỀN MIỆNG
II Chuẩn bị tư liệu, tài liệu cho buổi nói chuyện
1 Chọn tài liệu: căn cứ vào nội dung buổi nói chuyện để tìm nguồn tài liệu
thông qua các tài liệu chính thống, văn kiện, từ điển, số liệu thống kê, thông qua các thông tin của cơ quan báo chí, sổ tay tuyên truyền, đề cương tuyên truyền, băng hình, băng tiếng
2 Nghiên cứu, xử lý tài liệu: Xử lý tài liệu thong qua đọc tài liệu, ghi chép
và phân loại tài liệu
3 Một số lưu ý khi sử dụng tài liệu:
- Chọn và sắp xếptài liệu theo trình tự loogic và thời gian để hình thành đề cương
- Khi sử dụng thông tin nội bộ, tài liệu mật cần xác định đươc nói đến đâu, nói với đối tượng nào
- Trong quá trình xử lý thông tin cố gắng nhớ để sử dụng đúng lúc, đúng chỗ như nghệ thuật và góp phần quan trọng vào thành công của buổi nói chuyện
Trang 26TUYÊN TRUYỀN MIỆNG
III Xây dựng đề cương bài nói chuyện
1 Cấu trúc đề cương bài nói chuyện:
- Giải quyết mọi vấn đề
mà báo cáo viên đặt ra theo một trình tự
- Là phần quan trọng nhất của bài nói
( trong một buổi khoảng 3 giờ Không nên đề cập quá nhiều vấn đề, chỉ nên 3,4 vấn đề và Nên có đoạn gắn kết với nhau)
- Tổng kết,tóm tắt bài nói
- Củng cố nhận thức
- Cổ vũ hành động
- Tạo mối giao lưu giữa người nói và người Nghe
( cần ngắn gọn, tránh dài dòng)
Trang 27TUYÊN TRUYỀN MIỆNG
2 Yêu cầu và phương pháp chuẩn bị đề cương
a./ Phần mở đầu:
Đây là phần nhập đề, là bước tiếp xúc đầu tiên với người nghe nên cần vào đề sao cho hấp dẫn,
có 2 cách nhập đề:
- Vào đề trực tiếp
- Vào đề gián tiếp
b/ Chuẩn bị nội dung bài nói chuyện
1 Cung cấp cho người nghe những thông tin mới
2 Phải đáp ứng cao nhất yêu cầu thông tin của một loại đối tượng cụ thể
3 Phải mang tính thời sự, phản ánh những vấn đề diễn ra trong cuộc sống
4 Phải mang tính tích cực
5 phương pháp trình bầy phù hợp
6 Bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, lôgic, có trọng tâm, trọng điểm
7 Nêu được luận điểm và thông tin, tư liệu làm ví dụ chứng minh
8 dự kiến tình huống có các câu hỏi người nghe đặt ra
c/ Kết luận
Tóm tắt bài nói chuyện, gợi mở hành động
Trang 28TUYÊN TRUYỀN MIỆNG
C PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀY BÀI TUYÊN TRUYỀN MiỆNG
I Cơ sở khoa học của hoạt động tuyên truyền miệng.
1 Cơ sở tâm lý của hoạt động tuyên truyền: vận dụng khoa học về tâm
lý trong tuyên truyền có vai trò hết sức quan trọng
a/ Tâm lý tuyên truyền
b/ Tâm thế và tích cực trong hoạt động tuyên truyền
c/ Các quá trình tâm lý ảnh hưởng đến hiệu quả tuyên truyền
d/ Các tác động tâm lý của báo cáo viên với người nghe
2.Giao tiếp và đối thoại trong tuyên truyền
Đối với tuyên truyền miệng, giao tiếp là một thành phần cơ bản, có 3 loại giao tiếp:
- Giao tiếp thông qua hành động với tập thể tức thông qua hoạt động có đối tượng
- Giao tiếp bằng ngôn ngữ (bao gồm tiếng nói và chữ viết)
- Giao tiếp bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt, điệu bộ (phi ngôn ngữ)
Trang 29TUYÊN TRUYỀN MIỆNG
3 Ngôn ngữ trong tuyên truyền miệng
- Ngôn ngữ là phương tiện chủ yếu của báo cáo viên, là yếu tố cực kỳ quan trọng để thực hiện và nâng cao chất lượng của bài nói chuyện
- Tiêu chuẩn cơ bản của lời nói tốt:
Tính chính xác: sự thống nhất giữa các phương tiện
thông tin với tư liệu, sự kiện đã được khẳng định diễn đạt
bằng những phương tiện đó
Tính đúng đắn: ngôn ngữ của báo cáo viên phải được
Mọi người thừa nhận, là mẫu mực, phù hợp với chuẩn
ngôn ngữ
Tính thẩm mỹ:vẻ đẹp, sự hấp dẫn của lời nói
- Sử dụng kênh phi ngôn ngữ.
+ Bổ sung, nhân hiệu quả của tuyên truyền
+Yêu cầu: tự nhiên, hợp lý, gắn với nội dung, đối tượng, bối cảnh tuyên truyền
Trang 30TUYÊN TRUYỀN MIỆNG
4 Sử dụng tư liệu thực tế.
- Thể hiện tính thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
- Dùng để chứng minh, làm rõ luận điểm tăng độ tin cậy và sự thuyết phục
- Tài liệu thực tế phải: chính xác, chân thực, khách quan, phù hợp với đề tàitrình độ, đặc điểm của người nghe
- Báo cáo viên phải sử dụng nhuần nhuyễn,
đúng lúc, đúng chỗ
- Không sử dụng lặp đi, lặp lại trong một bài nói,
ở những đơn vị, đối tượng mà thường báo
cáo
- Có thể kể các câu chuyện liên quan đến báo
cáo viên, các trải nghiệm, những việc được
chứng kiến nhưng phải khách quan, tự nhiên,
ránh nói về cái tôi, về vai trò của tôi, chỉ nên
nói về tôi như người quan sát trong câu chuyện
Trang 31TUYÊN TRUYỀN MIỆNG
II Quá trình thực hiện bài nói chuyện
1.Trước khi nói
- Kiểm tra sự chuẩn bị, bổ sung nhận thức về đối tượng, tính toán điều chỉnh nội dung, phác họa lại cách trình bầy
- Quan sát nhanh hội trường và người nghe để bổ sung cho chuẩn bị của mình về đối tượng, về không gian, thời gian nói chuyện
- Chuẩn bị về tâm lý cá nhân, sửa sang trang phục, tư thế
- Có thể đề nghị điều chỉnh ánh sáng, micro, loa, lọ hoa, bục…
2 Mở đầu buổi nói chuyện.
- Làm nhiệm vụ “tổ chức người nghe” tập trung sự chú ý của người nghe
- Xử lý một số tình huống có thể xẩy ra: hồi hộp
- Giới thiệu tóm tắt đề cương bài nói chuyện
Hồi hộp