- Vào đề gián tiếp
b/. Chuẩn bị nội dung bài nói chuyện
1. Cung cấp cho người nghe những thông tin mới
2. Phải đáp ứng cao nhất yêu cầu thông tin của một loại đối tượng cụ thể3. Phải mang tính thời sự, phản ánh những vấn đề diễn ra trong cuộc sống 3. Phải mang tính thời sự, phản ánh những vấn đề diễn ra trong cuộc sống 4. Phải mang tính tích cực
5. phương pháp trình bầy phù hợp
6. Bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, lôgic, có trọng tâm, trọng điểm7. Nêu được luận điểm và thông tin, tư liệu làm ví dụ chứng minh 7. Nêu được luận điểm và thông tin, tư liệu làm ví dụ chứng minh 8. dự kiến tình huống có các câu hỏi người nghe đặt ra
c/. Kết luận
TUYÊN TRUYỀN MIỆNG
C. PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀY BÀI TUYÊN TRUYỀN MiỆNG
I. Cơ sở khoa học của hoạt động tuyên truyền miệng.
1. Cơ sở tâm lý của hoạt động tuyên truyền: vận dụng khoa học về tâm lý trong tuyên truyền có vai trò hết sức quan trọng lý trong tuyên truyền có vai trò hết sức quan trọng
a/. Tâm lý tuyên truyền
b/. Tâm thế và tích cực trong hoạt động tuyên truyền
c/. Các quá trình tâm lý ảnh hưởng đến hiệu quả tuyên truyền d/. Các tác động tâm lý của báo cáo viên với người nghe
2.Giao tiếp và đối thoại trong tuyên truyền
Đối với tuyên truyền miệng, giao tiếp là một thành phần cơ bản, có 3 loại giao tiếp:
- Giao tiếp thông qua hành động với tập thể tức thông qua hoạt động có đối tượng
- Giao tiếp bằng ngôn ngữ (bao gồm tiếng nói và chữ viết)
TUYÊN TRUYỀN MIỆNG
3. Ngôn ngữ trong tuyên truyền miệng