1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG CỦA HIỆN TƯỢNG

24 614 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 344,5 KB

Nội dung

CÁC PHƯƠNG PHÁP, BIỂU HIỆN, XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG , HIỆN TƯỢNG

Trang 1

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 1.3

3, ĐỖ THÀNH DƯƠNG 7, LÊ QUANG HẢI

4, NGUYỄN THẾ DUY (TK) 8, NGÔ THỊ HẢI (NT)

Trang 2

M c L c ục Lục ục Lục

Lời nói đầu 3

I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4

1.1 Khái quát về dãy số thời gian 4

1.2 Các phương pháp biểu hiện xu hướng biến động của hiện tượng 5

1.2.1 Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian 5

1.2.2 Phương pháp số trung bình di động (số trung bình trượt) 6

1.2.3 Phương pháp hồi quy 8

1.2.4 Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ 12

II VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG VÀO MỘT HIỆN TƯỢNG TRONG THỰC TẾ 13

2.1 Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian 14

2.2 Phương pháp số trung bình di động (số trung bình trượt) 14

2.3 Phương pháp hồi quy 15

2.4 Phương pháp biến động thời vụ 18

KẾT LUẬN 20

TÀI LIỆU THAM KHẢO 21

Trang 3

Lời nói đầu

Sự biến động của hiện tượng qua thời gian thường chịu ảnh hưởng của nhiềunhân tố Ngoài nhân tố chủ yếu, cơ bản quyết định xu hướng biến động của hiệntượng còn có những sai lệch khỏi xu hướng Cho nên muốn xác định được xu hướngcần sử dụng những phương pháp thích hợp nhằm loại bỏ tác động của những nhân tốngẫu nhiên Một số phương pháp biểu hiện xu hướng biến động cơ bản của hiệntượng thường dùng là:

 Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian

 Phương pháp số trung bình di động (số trung bình trượt)

 Phương pháp hồi quy

 Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ

I CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.1 Khái quát về dãy số thời gian

 Khái niệm : Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được xếp theothứ tự thời gian

Trang 4

Một dãy số thời gian gồm hai thành phần:

Thời gian: Có thể là ngày, tháng, năm

Chỉ tiêu về hiện tượng nghiên cứu (các mức độ của dãy số)

 Ý nghĩa :

- Phân tích xu hướng biến động của hiện tượng theo thời gian

- Dự báo mức độ tương lai của hiện tượng (mang tính chất tương đối)

 Phân loại dãy số thời gian :

- Dãy số thời kỳ là dãy số biểu hiện quy mô (khối lượng) của hiện tượng trongmột độ dài thời gian nhất định Các mức độ của dãy số thời kỳ luôn phụ thuộcvào khoảng cách thời gian

- Dãy số thời điểm là dãy số biểu hiện quy mô (khối lượng) của hiện tượngnghiên cứu tại những thời điểm nhất định Các mức độ của dãy số thời điểmkhông phụ thuộc vào khoảng cách thời gian

 Điều kiện xây dựng dãy số thời gian :

- Đảm bảo tính thống nhất về nội dung, phương pháp tính chỉ tiêu trong dãy số

- Đảm bảo tính thống nhất về phạm vi tính toán chỉ tiêu trong dãy số trước vàsau nghiên cứu

- Các khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau (nhất là dãy số thời kỳ)

1.2 Các phương pháp biểu hiện xu hướng biến động của hiện tượng

1.2.1 Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian

 Trường hợp áp dụng:

Trang 5

Phương pháp này được áp dụng khi dãy số thời kỳ có khoảng cách thời gianquá ngắn và có nhiều mức độ mà qua đó khó thấy xu hướng phát triển cơ bản củahiện tượng

Có thể rút bớt số lượng các mức độ trong dãy số bằng cách mở rộng khoảngcách thời gian như biến đổi mức độ hàng ngày thành mức độ hàng tháng, từ thángthành quý, từ quý thành năm …

 Ví dụ : Có tài liệu về số lượng hàng hóa tiêu thụ ở địa phương X từ

2007-2010 như sau (đơn vị tính: tấn)

- Tổng lượng hàng hóa tiêu thụ quý I : yI = yt1+ yt2 + yt3 (tấn)

- Tổng lượng hàng hóa tiêu thụ quý II : yII = yt4 + yt5 + yt6 (tấn)

Trang 6

- Tổng lượng hàng hóa tiêu thụ quý III : yIII= yt7 + yt8 + yt9 (tấn)

- Tổng lượng hàng hóa tiêu thụ quý IV : yIV= yt10 + yt11+ yt12 (tấn)

- Tổng lượng hàng hóa tiêu thụ cả năm : y = yI + yII + yIII + yIV (tấn)

Ta có bảng số liệu sau khi đã mở rộng khoảng cách:

Số trung bình di động là số trung bình cộng của một nhóm nhất định các mức

độ trong dãy số, được tính bằng cách loại trừ dần các mức độ đầu, đồng thời thêmdần từng mức độ tiếp theo sao cho số mức độ tham gia tính số trung bình di độngkhông thay đổi

 Giả sử có dãy số thời gian y1, y2, y3,…., yn-1, yn Nếu tính số trung bình di độngcủa một nhóm 3 mức độ ta sẽ có:

Trang 7

3 2 1 2

y y y

y   

3

4 3 2 2

y y y

n n n n

y y y

Trang 8

Lượng hàng tiêu

1.2.3 Phương pháp hồi quy

 Trường hợp áp dụng :

Dãy số có nhiều biến động ngẫu nhiên khi tăng, khi giảm thất thường

Căn cứ vào đặc điểm, tính chất biến động của hiện tượng theo thời gian biểuhiện bằng một dãy các trị số cụ thể để biểu hiện xu hướng phát triển của hiện tượngtheo thời gian có thể sử dụng một phương trình toán học có tính chất lý thuyết

Xu hướng tính toán này có thể áp dụng phương trình đường thẳng hoặc đườngcong thay thế cho đường gấp khúc thực tế để biểu hiện khái quát xu hướng phát triểncủa hiện tượng

Qua phân tích nếu thấy hiện tượng phát triển tăng giảm tương đối đều đặn theomột chiều hướng nhất định thì có thể chọn một phương trình đường thẳng

Nếu hiện tượng biến động theo quy luật đặc biệt như tăng, giảm theo một chu

kỳ nhất định hoặc ngày tăng nhanh, ngày giảm chậm dần… thì phải chọn phươngtrình hàm số mũ, hàm số lũy thừa parabol bậc 2

 Xác định phương trình hồi quy :

Dạng tổng quát của phương trình hồi quy:

t

y = f (t, a0, a1,…, an)Trong đó:

t

y : Mức độ lý thuyết

a0, a1, …, an: Các tham số

Trang 9

a t a

y t

a a n

2 1 0

1 0

.

.

Trong đó:

a1 là hệ số hồi quy phản ánh xu hướng biến động của hiện tượng theothời gian Cụ thể khi thời gian thay đổi thì mức độ của dãy số thay đổi bình quân là

a1.

Ta nhận thấy rằng biến t là biến thứ tự thời gian, ta có thể thay t = t’ sao cho

∑t’ = 0, thì việc tính toán sẽ đơn giản hơn

Có 2 trường hợp:

- Thứ nhất: Nếu thứ tự thời gian là một số lẻ, thì lấy thời gian đứng ở giữa bằngkhông; các thời gian đứng trước lần lượt là -1, -2, -3… và các thời gian đứngsau lần lượt là 1, 2, 3…

- Thứ hai: Nếu thứ tự thời gian là một số chẵn thì lấy hai thời gian ở giữa là -1

và 1; các thời gian đứng trước lần lượt là -3, -5, -7… và đứng sau lần lượt là 3,

5, 7…

Với ∑t’ = 0 thì hệ phương trình trên sẽ là:

∑y = na’0 => a’0 =

n y

Trang 10

∑yt’= a’1∑t’2 => a’1 =

Khi đó: y t = a’0 + a’1t’

 Điều chỉnh dãy số : Khi xây dựng được phương trình hồi quy thì chúng tathường điều chỉnh dãy số bằng cách thay t vào PT hồi quy ta xác định đượcdãy số mới

 Ví dụ: Có tài liệu về số lượng hàng hóa tiêu thụ ở địa phương X từ 2007-2010như sau (đơn vị tính: tấn)

 Phương trình hồi quy biểu diễn xu hướng biến động của lượng tiêu thụ hànghoá của địa phương X theo thời gian có dạng:

Yt = a0 + a1.tTrong đó: a0, a1 được xác định từ hệ phương trình:

a t a

y t

a a n

2 1 0

1 0

.

.

Năm Thứ tự TG

ti

Lượng hàng tiêuthụ (tấn) yi

Trang 11

125200 10

4

1 0

1 0

a a

a a

 

 420 30250

1 0

a a

Phương trình hồi quy có dạng:

Yt = 30250 + 420.t (tấn)

Trong đó :

a0 = 30250 là điểm xuất phát của đường hồi quy lý thuyết

a1= 420 là hệ số hồi quy phản ánh xu hướng biến động của lượng tiêu thụhàng hoá theo thời gian Cụ thể là: sau 1 năm thì lượng hàng tiêu thụ củađịa phương X tăng 420 (tấn)

 Điều chỉnh dãy số thời gian:

yt = f(t)

Với t = 1 có y1 = 30250 + 420 = 30670 (tấn)Với t = 2 có y1 = 30250 + 420.2= 31090(tấn)

Phương pháp biến động thời vụ là phương pháp nghiên cứu biến động thời vụ

để có thể đề ra những chủ trương biện pháp phù hợp,kịp thời,hạn chế những ảnhhưởng của biến động thời vụ đối với sản xuất và sinh hoạt của xã hội

Trang 12

 Nguyên nhân gây ra biến động thời vụ : Do ảnh hưởng cua điều kiện tự nhiên(thời tiết, khí hậu) và phong tục tập quán sinh hoạt của dân cư.

 Ý nghĩa : Qua nghiên cứu biến động thời vụ có thể đề ra những chủ trương biệnpháp phù hợp, kịp thời, hạn chế những ảnh hưởng của biến động thời vụ đốivới sản xuất và sinh hoạt

Trường hợp biến động thời vụ qua những thời gian nhất định của các nămtương đối ổn định, không có hiện tượng tăng (hoặc giảm) rõ rệt thì chỉ số thời vụ cóthể tính theo công thức sau:

ITV là số thời vụ của thời gian i

là mức độ trung bình của cả thời kỳ nghiên cứu

II VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG VÀO MỘT HIỆN TƯỢNG TRONG THỰC TẾ

Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty Cổ phần Kinh Đô(2006-2010)

Có tài liệu thống kê về doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ của công

Trang 13

2.1 Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian

Ta rút bớt số lượng các mức độ trong dãy số bằng cách mở rộng khoảng cách thờigian : biến đổi mức độ từ quý thành mức độ năm

Trang 14

Doanh thu thuần 1119,21 1332,27 1479,10 1700,65

2.3 Phương pháp hồi quy

Trang 15

Qua số liệu bảng trên ta nhận thấy:

Nhìn chung doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty tăngqua các năm, nghĩa là doanh thu thuần có xu hướng biến động theo thời gian Thểhiện qua đường hồi quy thực nghiệm

 Phương trình hồi quy biểu diễn xu hướng biến động của doanh thu thuần củacông ty Cổ Phần Kinh Đô theo thời gian có dạng:

Yt = a0 + a1.t

Trang 16

t

a

y t

a

a

n

2 1

15

14 , 7071 15

5

1 0

1 0

a a

a a

1 0

a a

 Phương trình hồi quy có dạng:

Yt = 804,598 + 203,21.t (tỷ đồng)Trong đó :

a0 = 804,598 là điểm xuất phát của đường hồi quy lý thuyết

a1 = 203,21 là hệ số hồi quy phản ánh xu hướng biến động của doanh thuthuần theo thời gian Cụ thể là sau 1 năm thì doanh thu thuần của công ty

Cổ Phần Kinh Đô tăng 203,21 tỷ đồng

 Điều chỉnh dãy số thời gian :

Trang 18

II 182,01 232,88 258,59 275,04 279,27 245,558 69,45III 379,16 407,72 532,23 546,39 732,36 519,572 146,96

IV 279,33 366,13 385,33 447,76 556,76 407,062 115,13Tổng 1005,30 1233,12 1431,42 1526,78 1874,52

 Nhận xét:

Doanh thu thuần của công ty Cổ Phần Kinh Đô có biến động thời vụ

 Doanh thu thuần tăng mạnh nhất vào quý III, với mức trung bình quý bằng519,572 tỷ đồng, bằng 146,96% so với mức bình quân chung

 Tiếp sau đó là doanh thu thuần quý IV, với mức trung bình quý bằng 407,062

tỷ đồng, bằng 115,13% so với mức bình quân chung

 Doanh thu thuần giảm mạnh nhất vào quý I, với mức trung bình quý bằng242,036 tỷ đồng, bằng 68,46% so với mức bình quân chung

 Doanh thu thuần quý II cũng giảm nhưng giảm ít hơn quý I, với mức trungbình quý bằng 245,558 tỷ đồng, bằng 69,45% so với mức bình quân chung củaquý trong các năm nghiên cứu (2006-2010)

KẾT LUẬNVật chất luôn luôn vận động không ngừng theo thời gian Để nghiên cứu

sự biến động của hiện tượng kinh tế-xã hội người ta thường sử dụng dãy số thời gian.Vận dụng những phương pháp trên để thấy được xu hướng biến động của hiện tượngtheo thời gian từ đó có thể làm giảm bớt hoặc loại bỏ những tác động của những nhân

tố ngẫu nhiên, đồng thời cũng giúp cho việc dự đoán thống kê trong ngắn hạn

Trang 19

Tuy nhiên khi vận dụng chúng ta nên chú ý đối với từng trường hợp cụ thể

mà chúng ta phải vận dụng những phương pháp phù hợp để có thể thu được kết quảtốt nhất

Ứng dụng vào thực tế trong các Doanh nghiệp nói chung và với Công Ty

Cổ Phần Kinh Đô nói riêng chúng ta có thể thấy được sự biến động qua các tháng,các quý và từng năm Từ đó giúp cho Doanh nghiệp có thể điều chỉnh kịp thời cáchoạt động sản xuất kinh doanh, cũng như vạch rõ những định hướng phát triển trongnhững năm tiếp theo

I, Lý thuyết:

1, Giáo trình lý thuyết thống kê - ĐH Thương Mại-2003

2, Giáo trình lý thuyết thống kê - ĐH Kinh Tế Quốc Dân – 2006

3, Giáo trình lý thuyết thống kê – ĐH Tài Chính - 2001

Trang 21

Học phần : Nguyên lý thống kê kinh tế 1.3

Mã học phần: 1110ANST0211

Thành viên tham gia:

1, Bùi Việt Dũng 5, Võ Tá Duy

2, Vũ Tiến Dũng 6, Thiều Mạnh Hà

3, Đỗ Thành Dương 7, Lê Quang Hải

4, Nguyễn Thế Duy (TK) 8, Ngô Thị Hải (NT)

- Thời gian họp nhóm: 15h30’ ngày 21/03/2011

- Địa điểm họp nhóm: Trước cửa thư viện trường Đại học Thương Mại

- Nội dung họp nhóm:

 Khái lược cơ bản về nội dung đề tài

 Nhóm trưởng ghi nhận ý kiến của các thành viên trong nhóm

Trang 22

Học phần : Nguyên lý thống kê kinh tế 1.3

Mã học phần: 1110ANST0211

Thành viên tham gia: 8

Thành viên vắng mặt: 0

Thời gian họp nhóm: 9h ngày 28/03/2011

Địa điểm họp nhóm: Trước cửa thư viện trường Đại học Thương Mại

Nội dung họp nhóm:

Nhóm trưởng phân công công việc cho các thành viên:

- Bùi Việt Dũng : PP mở rộng khoảng cách thời gian

- Vũ Tiến Dũng: PP số trung bình di động

- Đỗ Thành Dương + Nguyễn Thế Duy: PP hồi quy

- Võ Tá Duy : PP biểu hiện biến động thời vụ

- Thiều Mạnh Hà +Lê Quang Hải + Ngô Thị Hải : Vận dụng vào 1 hiện tượngkinh tế thực tế

Ngày 08/04/2011 nộp bài cho nhóm trưởng

Trang 23

Học phần : Nguyên lý thống kê kinh tế 1.3

Mã học phần: 1110ANST0211

Thành viên tham gia: 8

Thành viên vắng mặt: 0

Thời gian họp nhóm: 15h30’ ngày 08/04/2011

Địa điểm họp nhóm: Trước cửa thư viện trường Đại học Thương Mại

MHP:1110ANST0211

Trang 24

Họ và tên Điểm đánh giá Ghi chú Ký tênBùi Việt Dũng

Vũ Tiến Dũng

Đỗ Thành Dương

Võ Tá DuyThiều Mạnh Hà

Lê Quang Hải

Thư ký Nhóm trưởng

Ngày đăng: 28/03/2013, 14:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w