Cơ sở lý thuyết I.1 Khái quát về dãy số thời gian I.2 Các phương pháp biểu hiện xu hướng biến động của hiện tượng I.2.1 Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian I.2.2 Phương pháp số tru
Trang 1Đề tài thảo luận: Các phương pháp biểu hiện xu hướng biến động của hiện tượng Hãy vận dụng các phương pháp này đối với một hiện tượng kinh tế xã hội.
Mục lục:
I Cơ sở lý thuyết
I.1 Khái quát về dãy số thời gian
I.2 Các phương pháp biểu hiện xu hướng biến động của hiện tượng
I.2.1 Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian
I.2.2 Phương pháp số trung bình di động ( số trung bình trượt)
I.2.3 Phương pháp hồi quy
I.2.4 Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ
II Vận dụng các phương pháp biểu hiện xu hướng biến động của hiện
tượng
II.1Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian
II.2Phương pháp số trung bình di động ( số trung bình trượt)
II.3Phương pháp hồi quy
II.4Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ
III Kết luận
Trang 2PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I.1 Khái quát về dãy số thời gian
1.1.1 Các khái niệm
Dãy số thời gian: Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được
xếp theo thứ tự thời gian
Một dãy số thời gian gồm hai thành phần:
+ Thời gian: Có thể là ngày, tháng, năm
+ Chỉ tiêu về hiện tượng nghiên cứu
Mức độ của dãy số: là trị số của chỉ tiêu, trị số này có thể là số tuyệt đối, số
tương đối, số trung bình
Khoảng cách thời gian: là độ dài thời gian giữa hai mức độ liền nhau.
Cả 2 thành phần này đều biến động phản ánh sự biến động của hiện tượng theo thời gian
1.1.2 Phân loại dãy số thời gian
Căn cứ vào tính chất thời gian mà hiện tượng tồn tại, có thể phân dãy số thời gian làm 2 loại: dãy số thời kỳ và dãy số thời điểm
Dãy số thời kỳ: Là dãy số biểu hiện quy mô( khối lượng) của hiện tượng trong
độ dài thời gian nhất định Dãy số thời kì phản ánh biến động về mức độ của hiện tượng nghiên cứu trong một thời kỳ dài
Dãy số thời điểm: Là dãy số biểu hiện quy mô ( khối lượng ) của hiện tượng
nghiên cứu tại những thời điểm nhất định
Dãy số thời điểm có 2 loại:
Dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian giữa 2 thời điểm bằng nhau
Trang 3Dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian giữa 2 thời điểm không bằng nhau.
1.2 Một số phương pháp biểu hiện xu hướng biến động của hiện tượng
Sự biến động của hiện tưọng qua thời gian thường chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố Ngoài các nhân tố chủ yếu, cơ bản quyết định xu hướng biến động của hiện tượng còn có những nhân tố ngẫu nhiên gây nên những sai lệch khỏi xu hướng Cho nên muốn xác định được xu hướng cần sử dụng những phương pháp thích hợp nhằm loại bỏ tác động của những nhân tố ngẫu nhiên
Một số phương pháp biểu hiện xu hướng biến động thường dùng:
I.1.1 Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian
Phương pháp này được sử dụng trong trường hợp dãy số thời gian có quá nhiều mức độ không thể thấy được xu hướng biến động của hiện tượng theo thời gian Người ta sẽ lập nên một dãy số mới mà mỗi mức độ của nó bằng một nhóm nhất định các mức độ của dãy số ban đầu
Ưu điểm: nhanh
Nhược điểm: số mức độ mới < số mức độ mới bao nhiêu lần
I.1.2 Phương pháp số trung bình di động ( số trung bình trượt)
Phương pháp này được vận dụng trong trường hợp các mức độ trong dãy số
có dao động không lớn
Từ dãy số thời gian ban đầu chúng ta sẽ tạo nên một dãy số mới mà mỗi mức độ của nó là số trung bình của một nhóm nhất định các mức độ của dãy số ban đầu từ mức độ đầu tiên sau đó lần lượt thay thế bằng các mức độ tiếp theo
Trang 4 Giả sử có dãy số thời gian , ,…, , , Nếu tính số trung bình di động của một nhóm 3 mức độ ta sẽ có:
= =
………
=
Số trung bình di động có tác dụng san bằng hình ảnh hưởng của những nhân tố ngẫu nhiên đồng thời làm giảm mức độ trong dãy số mới
I.1.3 Phương pháp hồi quy
Chúng ta sẽ vận dụng phương pháp tương quan để nghiên cứu mối liên hệ tương quan giữa thời gian với các mức độ của dãy số Thực hiện các nội dung:
Xác định phương trình tương quan biểu hiện mối liên hệ giữa thời gian với các mức độ của dãy số
Dựa vào phương trình tương quan để điều chỉnh lập nên một dãy số thời gian mới, đồng thời có thể dự đoán được mức độ trong tương lai của hiện tượng
Qua phân tích nếu thấy hiện tượng phát triển tăng giảm tương đối đều đặn theo một chiều hướng nhất định thì ta có thể chọn phương trình đường thẳng Nếu hiện tượng biến động theo quy luật đặc biệt như tăng giảm theo một quy luật nhất định hoặc ngày càng tăng nhanh, ngày càng chậm dần thì phải chọn phương trình hàm số mũ, hàm số lũy thừa parabol bậc 2
Dạng tổng quát của phương trình hồi quy:
Trang 5) , , ,
,
Dạng phương trình hồi quy đơn giản thường được sử dụng là phương trình đường thẳng
y= a+bt Trong đó a, b được xác định bằng hệ phương trình sau:
I.1.4 Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ ( phương pháp chỉ số thời
vụ)
Sự biến động của một số hiện tượng kinh tế-xã hội thường có tính chất thời
vụ, nghĩa là hàng năm trong từng thời gian nhất định, biến động được lặp đi lặp lại Nguyên nhân gây ra biến động thời vụ là do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên( thời tiết, khí hậu) và phong tục tập quán sinh hoạt của dân cư
Biến động thời vụ làm một số ngành khi thì căng thẳng, khẩn trương, khi thì nhàn rỗi, bị thu hẹp lại
Qua nghiên cứu biến động thời vụ có thể đề ra những chủ trương biện pháp phù hợp, kịp thời, hạn chế những ảnh hưởng của biến động thời vụ đối với sản xuất và sinh hoạt của xã hội
Để xác định tích chất và mức độ của biến động thời vụ, thống kê thường dựa vào số liệu của nhiều năm( ít nhất 3 năm)
Trường hợp biến động thời vụ qua những thời gian qua những thời gian nhất định của các năm tương đối ổn định, không có hiện tượng tăng( hoặc giảm) rõ rệt thì chỉ số thời vụ có thể tính theo công thức sau:
Trang 6Trong đó:
:chỉ số thời vụ
: mức độ trung bình của các thời kỳ cùng tên
: mức độ trung bình của cả thời kỳ nghiên cứu
PHẦN 2: VẬN DỤNG VÀO HIỆN TƯỢNG KINH TẾ, XÃ HỘI: SẢN LƯỢNG PHÂN BÓN NHẬP KHẨU THEO THÁNG QUA CÁC NĂM 2007,
2008, 2009.
Nhập khẩu phân bón theo tháng
13/01/2012
BẢNG SỐ LIỆU
Sản lượng nhập khẩu phân bón theo tháng qua các năm 2007, 2008, 2009
lượng (nghìn tấn)
Năm Tháng Sản
lượng (nghìn tấn)
Trang 72007 2008 2009
1 Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian.
Ta rút bớt số lượng các mức độ trong dãy số bằng cách mở rộng khoảng cách thời gian từ mức độ hàng tháng sang quý
Ta có bảng số liệu phân bón nhập khẩu được tổng hợp theo quý
Kết luận: Như vậy ta nhận thấy ưu điểm của phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian là cách làm nhanh nhưng nhược điểm là không được chi tiết như cách làm thông thường, mức độ của dãy số mới ít hơn dãy số ban đầu
2 Phương pháp trung bình trượt
Áp dụng
Trang 8= =
………
=
(nghìn tấn)
Số trung bình trượt
Lượng (nghìn tấn)
2007
2008
Trang 92009
-3 Ph ương pháp tương quan
Bảng thống kê
Năm
Lượng phân bón nhập khẩu (nghìn tấn) (y)
Ta có phương trình: Y=a+bt
Với
=>
Trang 10Vậy phương trình đường thẳng thể hiện mối liên hệ tương quan giữa thời gian
và lượng phân bón nhập khẩu là:
y = 3226,27 + 283t
Đồ thị:
y
3509,27
Y=3226,27+238t 3226,27
0 238 t
Từ phương trình tương quan ta lập được một dãy số thời gian mới yt.
Theo bảng thống kê, trong 3 năm lượng phân bón nhập khẩu vào nước ta là không ổn đinh Năn 2008 giảm so với năm 2007 là do tình trạng khủng hoảng tài chính tiền tệ thế giới ảnh hưởng Nhựng sau đó, năm 2009, lượng phân bón nhập khẩu lại tăng trở lại với tốc độ khá nhanh
Từ phương trình tương quan này ta có thể dự đoán được mức độ của hiện tượng trong tương lai
Năm 2010: y2010 = 3226,27 + 283 x 4 = 4358,27 (nghìn tấn)
Trang 11Năm 2011: y2011 = 3226,27 + 283 x 5 = 4641,27 (nghìn tấn)
Năm 2012: y2012 = 3226.27 + 283 x 6 = 4924.27 (nghìn tấn)
4 Phương pháp thời vụ
Ta có
ITV =
0
y
y i
Trong đó:
i
y là số trung bình của các mức độ cùng tên
0
y là số trung bình của tất cả các mức độ
BẢNG TỔNG HỢP THEO QUÝ QUA TỪNG NĂM
y0 948 1
Nhận xét: sản lượng phân bón nhập khẩu 6 tháng đầu năm thường lớn hơn 6 tháng cuối năm Do ảnh hưởng tính thời vụ của sản xuất nông nghiệp