1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề bệnh lí dị ứng

251 701 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • C1. Dịch tể học các bệnh dị ứng

  • C2. Di truyền học trong bệnh dị ứng

  • C3. Danh pháp mới trong dị ứng học

    • Danh pháp mới trong dị ứng học

    • Globuline miễn dịch E hay IgE

    • Các tế bào trình diện kháng nguyên

    • Tế bào lympho và dị ứng

    • Dưỡng bào và bạch cầu ái kiềm

    • Bạch cầu ái toan

    • Cytokine và các phân tử kết dính

    • Các chất trung gian trong dị ứng phụ thuộc IgE

    • Cơ chế gây viêm

  • C4. Các dị ứng nguyên

    • Các dị ứng nguyên hô hấp

    • Các dị nguyên tiêu hóa

  • C5. Tổng kê chung trong bệnh dị ứng

    • Chẩn đoán bệnh dị ứng do IgE

    • Bảng điều tra về môi trường trong các bệnh hen và viêm mũi-kết mạc mắt dị ứng

    • Các nghiệm pháp trên da

    • Các nghiệm pháp da trong bệnh da liễu

    • Các nghiệm pháp kích thích dị nguyên

  • C6. Viêm mũi dị ứng

  • C7. Viêm kết mạc dị ứng

  • C8. Hen dị ứng

    • Hen dị ứng

    • Ho và bệnh hen

    • Sinh bệnh học của bệnh hen : vai trò của leucotriènes ?

    • Thăm dò chức năng hô hấp trong bệnh hen

    • Đo nồng độ NO trong khi thở ra là chất chỉ điểm của viêm phế quản - phổi

    • Đo NO trong khí thở ra và bệnh hen

  • C9. Bệnh dị ứng da

    • Hình ảnh các sang thƣơng da cơ bản

    • Viêm da dị ứng

    • Chàm tiếp xúc do mỹ phẩm

    • Bệnh mày đay

    • Phù mạch không do histamine

    • Sốc phản vệ

  • C10. Dị ứng thức ăn

  • C12. Điều trị bênh dị ứng

    • Điều trị bệnh dị ứng

    • Dự phòng và loại bỏ trong dị ứng

    • Giải mẫn cảm - Điều trị miễn dịch đặc hiệu

  • Chú giải từ ngữ

Nội dung

Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược

Hội Phổi Pháp-Việt Sách chuyên đề - Bệnh lý dị ứng LES MALADIE ALLERGIQUES Bệnh l ý dị ứng Hội Phổi Pháp-Việt Sách chuyên đề - Bệnh lý dị ứng Comité de traduction (Ban dịch thuật) ThS. Huỳnh Anh Tuấn Th.S. Nguyễn Hoàng Anh ThS. Phạm Thị Hòa BS.CKII. Nguyễn Xuân Bích Huyên ThS. Nguyễn Thị Liên Phương TS. Phạm Văn Linh ThS. Lê Đông Nhật Nam DS. Hoàng Hà Phương ThS. Hứa Huy Thông BS. Nguyễn Phụng Lương Nhi BS Duong-Ngo Carine TS. Dương Qúy Sỹ Comité de rédaction (Ban biên tập) BS. Michèle Raffard TS. Dương Qúy Sỹ BS. Jean-Paul Homasson GS.TS. Đinh Xuân Anh Tuấn Hội Phổi Pháp-Việt Sách chuyên đề - Bệnh lý dị ứng Liste des auteurs (Danh sách các tác giả) Dr. Serge DOAN Service d’Ophtalmologie, Hôpital Bichat-Claude Bernard Fondation Ophtalmologique Rotschild, 25 rue Manin – 75019, Paris serge.doan@bch.ap-hop-paris.f Pr. Anh-Tuan DINH-XUAN Service de Physiologie-Explorations Fonctionnelles Hôpital Cochin, Université Paris-Descartes – 75014, Paris anh-tuan.dinh-xuan@cch.aphp.fr Dr. Sy DUONG-QUY Service de Physiologie-Explorations Fonctionnelles Hôpital Cochin, Université Paris-Descartes, 75014, Paris Collège de Médecine de Lam Dong, Da Lat, Viet Nam sy.duong-quy@cch.aphp.fr Dr. Corinne ELOIT Service ORL, Hôpital Lariboisière, 10 rue Ambroise Paré, 75010 - Paris Consultation d’Allergologie, Centre Médical de l’Institut Pasteur 211 rue de Vaugirard, 75015 – Paris celiot@pasteur.fr Dr. Jean-Paul HOMASSON Association Franco-Vietnamienne de Pneumologie 24, Rue Albert Thuret, 94669 – Chevilly-Larue- CEDEX jphomasson@wanadoo.fr Dr. Thong HUA-HUY Service de Physiologie-Explorations Fonctionnelles Hôpital Cochin, Université Paris-Descartes – 75014, Paris huythonghua@yahoo.com Hội Phổi Pháp-Việt Sách chuyên đề - Bệnh lý dị ứng Dr. Nhat-Nam LE-DONG Service de Physiologie-Explorations Fonctionnelles Hôpital Cochin, Université Paris-Descartes – 75014, Paris ledongnhatnam@yahoo.com Dr. Joseph de LOYE 17 Avenue Gabriel Péri Résidence Beethoven, 95500 - GONESSE jdeloye002@sfr.fr Dr. Linh PHAM VAN Université de Médecine de Hai Phong Service de Pneumologie, Hôpital Viet-Tiep, Hai Phong, Viet Nam linh.phamvan@gmail.com Dr. Michèle RAFFARD Centre Médical de l’Institut Pasteur, 75 rue de l’Eglise – 75015, Paris mraffard@free.fr Dr. Martine VIGAN Unité Fonctionnelle d’Allergologie, Département de Dermatologie Hôpital Saint-Jacques – 25030, BESANCON-CEDEX mvigan@chu-besancon.fr Hội Phổi Pháp-Việt Sách chuyên đề - Bệnh lý dị ứng Préface Les maladies allergiques sont actuellement classées par l’OMS au 4 ème rang des maladies chroniques. Sa prévalence double tous les 15 ans, et surtout elle est en augmentation dans le monde entier, en particulier dans les pays émergents comme le Viêt Nam. L’allergologie est une discipline transversale, ce qui en fait tout son intérêt, mais rend également plus ardus sa pratique, son enseignement et les travaux de recherche clinique et fondamentale qui y sont rattachés. En effet plusieurs spécialistes d’organes sont concernés : pneumologues, oto- rhino-laryngologistes, ophtalmologues, dermatologues, gastro- entérologues, sans oublier les pédiatres qui sont en premières lignes de lutte contre les maladies allergiques infantiles. L’approche multidisciplinaire est essentielle non seulement pour la recherche mais aussi pour chaque patient. C’est particulièrement valable pour l’allergie médicamenteuse qui en est encore à ses balbutiements et l’allergie alimentaire en progression très importante dans le monde occidental. Les maladies à IgE dites atopiques sont la plupart du temps familiales et déclenchées par le contact avec un allergène de l’environnement qu’il est indispensable d’identifier. L’enquête allergologique repose sur un interrogatoire minutieux, à la recherche des facteurs causals et aboutit à une batterie de tests cutanés dont les résultats orientent la conduite à tenir. Celle-ci passe par l’éviction des allergènes et, dans la mesure du possible, la mise en route d’une immunothérapie spécifique, qui est le seul traitement capable de modifier l’histoire naturelle de la maladie. Cette démarche permet dans nombre de cas de diminuer le traitement médicamenteux. Les allergies médicamenteuses font partie des effets secondaires imprévisibles des médicaments mais elles doivent être identifiées car parfois potentiellement graves sinon mortelles. Cependant les mécanismes sont multiples et complexes et d’expression variée : cutanée surtout avec de nombreuses formes cliniques mais aussi systémique, hématologique, Hội Phổi Pháp-Việt Sách chuyên đề - Bệnh lý dị ứng pulmonaire, rénale… Elles nécessitent encore beaucoup de travaux de recherche. Les allergies alimentaires sont en très forte progression dans les pays occidentaux et les progrès en immunologie avec en particulier les anticorps recombinants issus du génie génétique, permettent de comprendre des allergies croisées inexplicables entre différents aliments sans parenté taxonomique. Les allergies professionnelles cutanées et respiratoires ne sont pas évoquées dans ce volume mais nous espérons proposer ultérieurement un ouvrage spécialisé sur ce sujet en collaboration avec les médecins vietnamiens concernés. Ce sont les progrès en immunologie qui ont permis de comprendre certains mécanismes qui sous-tendent les manifestations allergiques et l’immunothérapie spécifique qui en est l’aboutissement, c’est pourquoi ce chapitre est très développé, d’autant qu’une nouvelle classification (nomenclature) des maladies allergiques a été élaborée par les sociétés savantes internationales. Au total, l’allergologie est une discipline mixte par excellence, mettant en jeu à la fois les connaissances cliniques dont la richesse des manifestations allergiques n’a d’égale que la complexité des mécanismes immunobiologiques sous-jacents. L’allergologie est également une discipline d’avenir à la fois par l’augmentation du nombre de malades allergiques dans le monde et les perspectives thérapeutiques que nous laissent entrevoir les dernières avancées de l’immunologie moderne. Michèle Raffard Sy Duong-Quy Jean-Paul Homasson Anh Tuan Dinh-Xuan Hội Phổi Pháp-Việt Sách chuyên đề - Bệnh lý dị ứng Lời mở đầu Bệnh lý dị ứng hiện nay được Tổ chức Y Tế Thế giới xếp vào hàng thứ tư trong các bệnh mạn tính. Bệnh có lưu hành độ tăng gấp đôi mỗi 15 năm và nhất là hiện nay đang tăng cao trên toàn thế giới, đặc biệt ở các nước đang trên đường hội nhập như Việt Nam. Ngành dị ứng học là một chuyên ngành có mối quan hệ ngang do vậy mang lại cho nó tất cả các lợi ích nội tại. Tuy nhiên, môn khoa học này cũng có những khó khăn trong thực hành, trong giảng dạy, trong nghiên cứu lâm sàng và khoa học cơ bản mà nó được gắn kết vào. Quả thực có rất nhiều bác sĩ chuyên khoa từng nội tạng riêng biệt liên quan đến ngành dị ứng như : nhà phổi học, các bác sĩ tai mũi họng, mắt, da liễu, dạ dày-ruột. Chúng ta cũng cũng không quên nhắc đến các bác sĩ nhi khoa, những người luôn đi đầu trong cuộc chiến chống lại bệnh dị ứng ở trẻ em. Sự tiếp hợp đa ngành không những cần thiết cho sự nghiệp nghiên cứu mà còn cho chính từng bệnh nhân. Điều này đặc biệt có giá trị trong dị ứng thuốc vì hiện nay lãnh vực này vẫn còn chập chững những bước đi ban đầu ; kế đến là dị ứng thức ăn đang gia tăng một cách đáng kể ở các nước phương Tây. Bệnh lý do c ác globuline miễn dịch IgE hay còn gọi là bệnh do cơ địa hầu như đã quen thuộc và khởi phát từ sự tiếp xúc với dị nguyên môi trường. Sự xác định dị nguyên là điều hết sức cần thiết. Khảo sát về dị ứng dựa vào sự hỏi bệnh một ách tỉ mỉ nhằm tìm kiếm các yếu tố gây bệnh để đưa đến việc đề xuất các nghiệm pháp da mà kết quả sẽ hướng cho xử trí sau này. Quá trình này trải qua với việc loại bỏ các dị nguyên, và trong điều kiện có thể, tiến hành một miễn dịch liệu pháp đặc hiệu. Đây là biện pháp duy nhất có thể thay đổi được bản chất của bệnh. Phương thức điều trị này cho phép giảm trong nhiều trường hợp việc trị liệu bằng thuốc. Bệnh lý dị ứng do thuốc gây nhiều tác dụng phụ không đoán trước được nhưng cần phải xác định rõ do chúng có nguy cơ gây phản ứng nặng nề thậm chí liên quan đến tính mạng. Tuy nhiên, cơ chế lại rất phong phú, phức tạp và các biểu hiện rất đa dạng như : ở da với nhiều dạng lâm sàng, biểu hiện Hội Phổi Pháp-Việt Sách chuyên đề - Bệnh lý dị ứng toàn thân, huyết học, phổi, thận…. Do vậy, cần phải có nhiều nghiên cứu hơn nữa về vấn đề này. Dị ứng thức ăn đang tiến triển ồ ạt ở các nước phương Tây và sự tiến bộ của ngành miễn dịch học với kháng thể tái tổ hợp là sản phẩm tuyệt vời của ngành di truyền gien, cho phép hiểu rõ hơn các bệnh dị ứng chéo không giải thích được giữa các nhóm thức ăn không chút họ hàng thân thuộc nào. Dị ứng trong bệnh nghề nghiệp ở da và hô hấp không được nêu ra trong khuôn khổ của tài liệu này nhưng chúng tôi hy vọng sẽ gửi đến quý bạn đọc trong thời gian tới một tài liệu chuyên đề về vấn đề này thông sự hợp tác với các bác sĩ chuyên ngành Việt Nam có liên quan. Những tiến bộ của ngành miễn dịch học cho phép hiểu một số cơ chế được cho là nguyên nhân gây nên các biểu hiện lâm sàng dị ứng và miễn dịch liệu pháp đặc trị, vốn là kết quả mong đợi. Đó là lý do tại sao chương này được mô tả rất kỹ, cũng như sự phân loại mới (danh pháp) về bệnh dị ứng đã được dày công nghiên cứu bởi các tổ chức uyên bác trên toàn thế giới. Tóm lại, dị ứng học là một ngành hòa hợp tiêu biểu nhất, vận dụng đồng thời kiến thức lâm sàng mà trong đó sự đa dạng về biểu hiệu lâm sàng thì tương ứng với sự phức tạp của các cơ chế sinh-miễn dịch tiềm ẩn. Dị ứng học còn là một ngành khoa học dành cho tương lai do sự tăng vượt bậc số lượng bệnh nhân dị ứng trên toàn thế giới với viễn cảnh điều trị mà chúng ta mới thoáng thấy qua những tiến bộ mới nhất của miễn dịch học hiện đại. BS. Michèle Raffard TS. Dương Qúy Sỹ BS. Jean-Paul Homasson GS.TS. Đinh Xuân Anh Tuấn Hội Phổi Pháp-Việt Sách chuyên đề - Bệnh lý dị ứng Remerciements « Remerciements aux traducteurs et traductrices, en particulier au Dr Tuan HUYNH-ANH, pour leur remarquable contribution » Cám ơn sự đóng góp rất lớn của các thành viên tham gia dịch thuật, đặc biệt là ThS. Huỳnh Anh Tuấn. « Remerciements à Astra Zeneca pour son aide financier à l’édition de ce livre » Cám ơn sự hổ trợ một phần kinh phí của Công ty Astra Zeneca trong việc xuất bản tài liệu này. « Remerciement à ma femme, Carine DUONG-NGO, pour m’avoir encouragé et soutenu au cours de la rédaction de ce document » Responsable de Rédaction et d’Edition Phụ trách Biên tập và Xuất bản TS. Dương Qúy Sỹ 1 Hội Phổi Pháp-Việt Sách chuyên đề - Bệnh lý dị ứng    BS. Michèle RAFFARD  Trung tâm Y khoa -  - 75015 PARIS mraffard@free.fr [...]... Pháp-Việt Sách chuyên đề - Bệnh lý dị ứng 18 Chương 3-a Danh pháp mới trong dị ứng học (Michèle RAFFARD) Việc định nghĩa một cách chính xác các bệnh lý dị ứng và các từ ngữ như tăng tính phản ứng, dị ứng và tạng dị ứng đã được đề xuất bởi một nhóm chuyên gia quốc tế trong những năm gần đây [1-2] và đã thiết lập một danh pháp mới theo sự phát triển của miễn dịch học hiện đại Những bệnh lý dị ứng hay gặp... Sách chuyên đề - Bệnh lý dị ứng 8 Tần suất dị ứng với Blomia tropicalis ở ông Nam Á Singapor và Bangkok (20) Chiếm ưu thế là dị ứng với Blomia tropicalis (BT) ở các nước gần xích đ o so với DF (Dermatophagoides farinae) Nghiên cứu = phản ứng da, định lư ng IgE đặc hiệu, Blott và ức chế Blott 150 bệnh nh n dị ứng ở Singapor và 34 bệnh nh n dị ứng ở Bangkok - Dị ứng với BT > DF ở Singapor - Dị ứng với... Update Allergy 2008;63 (Suppl 86) Hội Phổi Pháp-Việt Sách chuyên đề - Bệnh lý dị ứng 11 Chương 2 Di truyền học trong bệnh dị ứng BS Michèle RAFFARD BS Chuyên khoa Dị ứng Trung tâm Y khoa - Viện Pasteur 75 rue de l’Eglise - 75015 PARIS mraffard@free.fr Hội Phổi Pháp-Việt Sách chuyên đề - Bệnh lý dị ứng 12 Chương 2 Di truyền học trong bệnh dị ứng (BS Michèle RAFFARD) Mở đầu Ngo i c c y u t m i tr ng... ỨNG Dị ứng là phản ứng tăng tính nhạy cảm khởi phát bằng cơ chế miễn dịch dị ứng Nó có thể là miễn dịch dị ứng hay miễn dịch dịch thể TẠNG DỊ ỨNG Tạng dị ứng là khuynh hướng cá nhân hay gia đình tạo ra các kháng thể IgE nhằm đáp ứng lại với liều dị nguyên thấp, thường các dị nguyên là protein, và gây ra các triệu chứng điển hình như hen, viêm kết mạc mắt mũi, hay chàm DỊ NGUYÊN Các dị nguyên là các kháng...2 Chương 1 Dịch tể học các bệnh dị ứng (BS Michèle RAFFARD) Mở đầu Tần suất bệnh hen và các bệnh dị ứng tăng một cách hằng định ở các nước trên thế giới : gấp đôi trong 15 năm T chức tế Thế giới ph n lo i các bệnh dị ứng và xếp ch ng ứng thứ 4 trong số các bệnh lý m n tính Vào năm 2006, có 300 triệu bệnh nh n hen trên thế giới T chức tế Thế giới dự đoán có 400 triệu bệnh nh n hen, chủ yếu... hay thụ đ ng - Nhiễm trùng h hấp - Bệnh nghề nghiệp - Thức ăn - L i s ng ph ơng Tây Người bệnh - C c nhân t bẩm sinh - Tạng dị ứng - Tăng ph n ứng ph qu n - Nam : trẻ nhỏ - Nữ : ng i lớn - Béo phì Hội Phổi Pháp-Việt Sách chuyên đề - Bệnh lý dị ứng 13 Các nhân tố bẩm sinh Tiền sử c nhân c tạng dị ứng Ch m sơ sinh Viêm m i Viêm k t mạc Bệnh hen Tiền sử gia đình tạng dị ứng Cha mẹ Anh chị Con cái C nhiều... ng nh h ởng đ n s tri n tri n v bi u hiện c a dị ứng h i niệm về dị ứng trong gia đ nh c ng đ đ c bi t r : nguy c ở m t đứa b bị dị ứng n u : - C 2 b mẹ c tạng dị ứng với cùng m t bệnh lý : từ 70 đ n 80% - C 2 b mẹ c tạng dị ứng : từ 40 đ n 60% - h ng ai c tạng dị ứng từ : 5 đ n 10% C nhiều y u t chồng ch o nhau (xem sơ đồ) Các yếu tổ môi trường - C c dị nguyên trong nh - Chất gây nhiễm bên trong hay... simplex tạo ra phản ứng dị ứng thật sự [6] Cơ ịa dị ứng gần đây được định nghĩa bởi Hiệp hội dị ứng và miễn dịch lâm sàng Châu u, và được công nhận tại hội nghị thế giới (hình 5) ó là khuynh hướng có tính cá nhân hay gia đình tạo ra các kháng thể IgE nhằm đáp ứng lại lượng nh dị nguyên (dị nguyên hô hấp hay dị nguyên hít và trophallerg nes hay dị nguyên thức ăn) gây ra các triệu chứng điển hình như... lượng thấp được gọi là hapten như trong một số trường hợp chàm do tiếp xúc (nickel) Hội Phổi Pháp-Việt Sách chuyên đề - Bệnh lý dị ứng 19 Tóm tắt các danh pháp cho bệnh dị ứng từ EAACI Johansson SGO, Bousquet J, B.Wutrich và cs, Allergy 2001; 56:812-24 Hội Phổi Pháp-Việt Sách chuyên đề - Bệnh lý dị ứng 20 Tài liệu tham khảo 1 - Johansson SGO, Bousquet J, B Wutrich et al Révision de la nomenclature de l’allergie... Pháp-Việt Sách chuyên đề - Bệnh lý dị ứng 22 Fig.1 Fig.2 Hội Phổi Pháp-Việt Sách chuyên đề - Bệnh lý dị ứng 23 TẠO TH NH IgE Tế bào trình diện kháng nguyên (CPA) bắt lấy kháng nguyên Theo qui ước, kháng nguyên thúc đ y tạo IgE đựơc gọi là dị nguyên Tế bào trình diện kháng nguyên là tế bào Langerhans hoặc tế bào tua lưu hành Nó s trình diện dị nguyên với tế bào lympho T Lympho T này s cắt dị nguyên thành . chuyên đề - Bệnh lý dị ứng LES MALADIE ALLERGIQUES Bệnh l ý dị ứng Hội Phổi Pháp-Việt Sách chuyên đề - Bệnh lý dị. Hội Phổi Pháp-Việt Sách chuyên đề - Bệnh lý dị ứng Lời mở đầu Bệnh lý dị ứng hiện nay được Tổ chức Y Tế Thế giới xếp vào hàng thứ tư trong các bệnh mạn tính. Bệnh có lưu hành độ tăng. hiện Hội Phổi Pháp-Việt Sách chuyên đề - Bệnh lý dị ứng toàn thân, huyết học, phổi, thận…. Do vậy, cần phải có nhiều nghiên cứu hơn nữa về vấn đề này. Dị ứng thức ăn đang tiến triển ồ ạt

Ngày đăng: 21/12/2014, 08:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w