1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Chuyên đề quản lí nhà nước đối với hoạt động ngân hàng

40 222 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 472,06 KB

Nội dung

Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành tài chính ngân hàng tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành tài chính ngân hàng

Chuyên đề 2 Quản lí nhà nước đối với hoạt động ngân hàng • 1. Các lí do mà Nhà nước cần phải quản lí hệ thống ngân hàng • 2. Mục tiêu của quản lí nhà nước đối với hoạt động ngân hàng • 3. Các biện pháp quan trọng mà nhà nước sử dụng để bảo đảm sự vững chắc và ổn định của hệ thống ngân hàng • 4. Thống nhất quốc tế trong việc điều tiết hoạt động ngân hàng Các lí do nhà nước quản lí ngân hàng • Hoạt động ngân hàng luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro, xuất phát từ những đặc thù của hoạt động kinh doanh ngân hàng. • Hai loại rủi ro đặc thù trong hoạt động ngân hàng • - Rủi ro tín dụng • - Rủi ro thanh khoản Rủi ro tín dụng • Là rủi ro đối tác sẽ vi phạm nghĩa vụ trả nợ (người đi vay vỡ nợ hoặc giảm uy tín tín dụng) • Các chỉ số đo lường: • - tỷ lệ dư nợ/tổng dư nợ • - tỷ lệ các khoản xoá nợ ròng/tổng dư nợ cho vay và cho thuê • - tỷ lệ dự phòng tổn thất tín dụng/tổng vốn chủ sơ hữu. Rủi ro thanh khoản • Là nguy cơ không thể thực hiện các nghĩa vụ thanh toán, theo đó, ngân hàng có thể thiếu tiền mặt hoặc không có khả năng vay mượn để đáp ứng yêu cầu rút tiền gửi và các yêu cầu về tiền mặt. • Thước đo: • - tỷ số tiền mặt và số dư tiền gửi tại các ngân hàng khác/ tổng tài sản • - tỷ số giữa tiền mặt và chứng khoán chính phủ/tổng tài sản • - tỷ số giữa cho vay ròng/tổng tài sản. Tình huống Bank Run • Vấn đề là ngân hàng không phải là không có khả năng thanh toán (solvent) mà nó chỉ không có khả năng thanh khoản (liquid).  Khả năng thanh toán là tình trạng có đủ vốn để trang trải các khoản thua lỗ  Có khả năng thanh toán có nghĩa là có khả năng bù đắp các khoản thua lỗ.  Để có khả năng thanh khoản, trước hết phải có khả năng thanh toán. Nếu không có vốn, ngân hàng sẽ không có sẵn tiền để chi trả cho khách hàng. Tuy nhiên, trái với khả năng thanh toán, tính thanh khoản chỉ liên quan đến tiền mặt, cho nên có thể vừa có khả năng thanh toán vừa thiếu khả năng thanh khoản. Theo thống kê, khả năng này xảy ra thấp, nhưng nếu điều đó xảy ra, ảnh hưởng của nó có thể làm ngân hàng phá sản và không một nhà quản lí nào dám nhận rủi ro như vậy. • Rủi ro trong hoạt động ngân hàng ảnh hưởng đến sự ổn định của nền kinh tế xã hội • Hệ thống ngân hàng thường ít ổn định. Sự phá sản của một ngân hàng có thể mang tính lây lan, ảnh hưởng tiêu cực đến các ngân hàng và các định chế tài chính trung gian còn lại trong nền kinh tế. – Tác động của cuộc khủng hoảng cho vay thế chấp và thị trường nợ dưới chuẩn tại Mỹ có tác động tiêu cực không chỉ giới hạn trong phân khúc thị trường này. • Một khủng hoảng tài chính thường dẫn đến những hệ luỵ kinh tế tiêu cực, nằm ngoài lĩnh vực tài chính.  Chi tiêu tiêu dùng không thể dựa vào việc vay mới – những khoản vay dựa vào tài sản thế chấp. Mọi người đều chi tiêu ít đi, do của cải hao hụt.  “hiệu ứng của cải”: lí thuyết này cho rằng, đối mặt với lượng của cải hao hụt do giá bất động sản hay giá tài sản tài chính giảm, chi tiêu cũng giảm sút. • Tài sản của ngân hàng sụt giảm, do giá trị danh mục đầu tư giảm, vốn chủ sở hữu của các ngân hàng giảm  càng làm tăng thêm nỗi lo sợ thua lỗ và không đủ vốn của ngân hàng. • Nhà nước là người cho vay cuối cùng! Mục tiêu của nhà nước khi tham gia vào giám sát hoạt động của hệ thống tài chính • Bảo vệ những người gửi tiền, nhà đầu tư. • Hạn chế sự hình thành độc quyền trong hoạt động ngân hàng, bảo về quyền lợi của khách hàng. • Bảo đảm sự ổn định của hệ thống tài chính. [...]... dự trữ bắt buộc được ghi trong QUYẾT ĐỊNH CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC “Về việc ban hành quy chế dự trữ bắt buộc đối với các tổ chức tín dụng”- Số: 581/2003/QĐ-NHNN Giám sát ngân hàng: cấp phép, giám sát và thanh tra ngân hàng • Các kết quả phân tích hiệu quả kinh doanh của ngân hàng sẽ được tổng hợp lại và các nhà giám sát trao cho ngân hàng cái gọi là xếp hạng CAMELS, nhưng không được phổ biến... mạnh hơn  Phương pháo bảo lãnh cho ngân hàng gặp khó khăn hoặc mua lại các khoản cho vay quá hạn của ngân hàng đó • Nhược điểm của hoạt động FIDC: tạo ra rủi ro đạo đức • Những hạn chế về nắm giữ tài sản và hạn chế tín dụng • Vì sao ngân hàng sẽ an toàn hơn khi hoạt động trong điều kiện quy mô khách hàng lớn (cả khách hàng gửi tiền lẫn khách hàng đi vay) • Nguyên lí phòng ngừa rủi ro tín dụng là phân... bất kỳ cá nhận và hàng nào gửi tiền với số tiền là 100.000 đô la gửi tại bất kỳ ngân hàng tham gia FIDC nào • FIDC có thể giúp các ngân hàng gặp khó khăn bằng một trong ba phương pháp: • Phương pháp thanh toán: – FIDC cho phép ngân hàng đó phá sản và trả bảo hiểm trong mức 100.000 đô là cho người gửi tiền – Nhược điểm:  Phương pháp mua và sát nhập ngân hàng gặp khó khăn vào ngân hàng mạnh hơn  Phương... một khách hàng và người có liên quan < 25% vốn tự có của ngân hàng • Cấp tín dụng cho một đối tượng nội bộ (kiểm toán viên, kế toán trưởng, cổ đông lớn) < 5% vốn tự có Phân biệt Vốn chủ sở hữu/Vốn tự có THÔNG TƯ 13/2010 Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng Ngân hàng A Tín phiếu Kho bạc 200 Cho vay các TCTD khác 120 Cho khách hàng vay 80 Tiền gửi của khách hàng 390... chức trong nước, của TCTD khác có kỳ hạn từ ba tháng trở lên, vốn huy động dưới hình thức phát hành giấy tờ có giá • Chỉ số 2: Nợ quá hạn/Tổng dư nợ cho vay • - chỉ số này thể hiện chất lượng tín dụng Nếu tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ < 5%, ngân hàng được đánh giá là ngân hàng có nghiệp vụ tín dụng tốt Ví dụ về cách phân tích quy mô các khoản Nợ Đơn vị: đô la Chỉ tiêu Ngân hàng A Ngân hàng B 1 Tổng... 18/2007-QĐ/NHNN • VỀ VIỆC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA QUY ĐỊNH VỀ PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ PHÒNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG BAN HÀNH THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 493/2005/QĐ-NHNN NGÀY 22 THÁNG 4 NĂM 2005 CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Phân loại Nợ 1 Nợ đủ tiêu chuẩn (nợ được đánh giá là có khả năng thu hồi cả gốc lẫn lãi đúng thời gian) 2 Nợ cần chú ý (nợ quá... tránh tình trạng BANK RUN ở những ngân hàng có xếp loại thấp • Capital adequacy • Asset quality • Management ability • Earnings • Liquidity • Sensitivity to market risk Ví dụ: Phân tích chất lượng tài sản Có • Khởi đầu là Phân tích quy mô của tài sản • Chỉ số 1: Tổng dư nợ/Tổng nguồn vốn huy động • - dùng đế so sánh khả năng cho vay của ngân hàng với khả năng huy động vốn, chỉ số này càng lớn thì vốn... có là 1 triệu đô; thì tổng tài sản có rủi ro cho phép sẽ là 12,5 triệu đô (= vốn tự có/CAR=1:8%) • Ngân hàng có thể đầu tư vào một trong các lĩnh vực sau với số tiền là + 12,5 triệu đô vào lĩnh vực cho vay trên vốn chủ sở hữu nhà + 25 triệu đô vào cho vay mua nhà + 62,5 triệu đô vào các trái phiếu ngân hàng đa phương Yêu cầu về dự trữ bắt buộc • Theo Điều 14 “Luật NHNN Việt Nam” ban hành năm 2010 thì... khách hàng hoặc một nhóm khách hàng • Luật các TCTD 2010 qui định một loạt các điều khoản hạn chế tín dụng để đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng: • Điều 126: qui định những trường hợp không được cấp phép tín dụng • Điều 127: qui định những chủ thể không được cấp tín dụng ưu đãi, tín dụng không có bảo đảm • Điều 128: giới hạn cấp tín dụng • Cấp tín dụng cho một khách hàng < 15% vốn tự có của ngân hàng. .. mô hoạt động của ngân hàng Yêu cầu về vốn dựa trên rủi ro • Capital Adequacy Ratio: - CAR↓  Tổng tài sản có sinh lời quy đổi rủi ro↑ hoặc Tài sản Có sinh lời tăng hoặc tỷ lệ rủi ro tăng hoặc cả hai  NHTM đang theo đuổi chính sách “liều lĩnh” - CAR quá cao  vốn tồn đọng lớn  giảm hiệu quả kinh doanh - Không phải tài sản nào trong cùng một nhóm, cũng có mức rủi ro như nhau • CAR=8% thì ngân hàng . Chuyên đề 2 Quản lí nhà nước đối với hoạt động ngân hàng • 1. Các lí do mà Nhà nước cần phải quản lí hệ thống ngân hàng • 2. Mục tiêu của quản lí nhà nước đối với hoạt động ngân hàng • 3 mà nhà nước sử dụng để bảo đảm sự vững chắc và ổn định của hệ thống ngân hàng • 4. Thống nhất quốc tế trong việc điều tiết hoạt động ngân hàng Các lí do nhà nước quản lí ngân hàng • Hoạt động. thể làm ngân hàng phá sản và không một nhà quản lí nào dám nhận rủi ro như vậy. • Rủi ro trong hoạt động ngân hàng ảnh hưởng đến sự ổn định của nền kinh tế xã hội • Hệ thống ngân hàng thường

Ngày đăng: 02/11/2014, 11:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w