1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách kinh tế đối ngoại của Mỹ

45 1,2K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 547,17 KB

Nội dung

Chính sách kinh tế đối ngoại của Mỹ

[...]... nền kinh tế của các nước sau chiến tranh và gia tăng ảnh hưởng về kinh tế của Mỹ đối với các nước khác Đến cuối những năm 1960, chính sách kinh tế đối ngoại của Mỹ được xem là một phương tiện để phát triển hoạt động đối ngoại, chính phủ đã khơng chú ý đến việc phát triển kinh tế trong nước nhưng lại cố gắng mở rộng hoạt động thương mại trên quy mơ tồn thế giới Đến năm 1950, chính sách kinh tế đối ngoại. .. tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế xã hội của từng nước II CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA MỸ Năm 1492, Critxtốpcơlơmbơ tìm ra châu Mỹ Năm 1776 bản tun ngơn nhân quyền đánh dấu sự ra đời của hợp chủng quốc Hoa Kỳ (USA) Trải qua nhiều giai đoạn phát triển, nền kinh tế Hoa Kỳ đã trở thành một trong những nền kinh tế có tiềm lực lớn trên thế giới Chiến lược kinh tế đối ngoại của Mỹ bao gồm các nhiệm vụ... thành dưới sự tác động của các lực lượng nhiều khi trái ngược nhau Phục vụ nhu cầu hướng ra thị trường bên ngồi của nền kinh tế đang ngày càng phát triển của đất nước cũng như của đại tư bản, chiến lược kinh tế đối ngoại phải tính đến địa vị và các điều kiện tồn tại đặc biệt của các nhóm xã hội, các ngành kinh tế riêng biệt cũng như các mục đích trong chính sách đối ngoại của Mỹ Các xu hướng ly tâm... tình hình kinh tế của Mỹ Hiện nay khi chưa có lựa chọn cuối cùng, Mỹ ủng hộ cả quan điểm đa phương lẫn khu vực đối với việc tự do hố thương mại quốc tế nhằm ưu tiên các trở ngại đối với việc xuất khẩu hàng hố, dịch vụ và đầu tư của mình ra thị trường nước ngồi 6 Chiến lược xuất khẩu quốc gia của Mỹ Mỹ là nước xuất khẩu lớn nhất thế giới Vai trò của ngoại thương trong sự phát triển kinh tế của Mỹ trong... còn là người có khả năng cạnh tranh” đã là một bộ phận cấu thành trong quan điểm kinh tế đối ngoại của Mỹ Cần khẳng định rằng, chính sách tự do bn bán gắn chặt với nhiệm vụ bảo đảm vị trí đứng đầu của nước Mỹ trong thế giới tư bản Các ngun tắc mới trong chiến lược kinh tế đối ngoại của Mỹ thể hiện trong các chương trình của các thoả thuận bn bán trên cơ sở có đi có lại năm 1934 và cùng với nó đã thực... khả năng tổ chức tương tự đối với các nước khác Sự phụ thuộc lẫn nhau về mặt lịch sử trong lĩnh vực kinh tế thương mại của các nền kinh tế trong khu vực có ý nghĩa quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế Mỹkinh tế các nước khác trong khu vực thương mại tự do này Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Đơng Nam á cũng cho thấy mặt trái của q trình tự do hố quan hệ kinh tế đối ngoại, đặc biệt là việc... giới” (Lời của Hall – Bộ trưởng ngoại giao trong chính phủ Roosevelt) giới cầm quyền Mỹ thừa nhận rằng “chỉ bằng việc bn bán tự do chúng ta mới có thể được đảm bảo vẫn còn là những người có khả năng cạnh tranh” Với những cơ sở lý luận trên chính sách thương mại quốc tế của Mỹ được xem xét qua các giai đoạn sau: 1 Giai đoạn những năm 1950 và 1960 Mục tiêu chủ yếu của chính sách kinh tế đối ngoại của Hoa... xu hướng đòi hỏi các nước khác thực hiện chính sách mậu dịch tự do đối với hàng hố của họ, song thực tế hầu hết các quốc gia vẫn bằng cách này hay cách khác thực hiện việc bảo hộ hàng hố do nước mình xuất ra Chính sách thương mại quốc tế bao gồm: chính sách mặt hàng, chính sách thị trường, chính sách hỗ trợ Ba bộ phận này có liên quan hữu cơ với nhau Chính sách mặt hàng bao gồm danh mục các hàng hố... hiện thì vai trò của FED sẽ khơng còn giữ được vị trí độc tơn, chủ đạo, FED có thể “nới lỏng” tuỳ tình hình, song lúc đó chính sách tài khố 34 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN mà cụ thể là chính sách kích thích kinh tế bằng chi tiêu chính phủ sẽ đóng vai trò chủ đạo Như vậy nền kinh tế Mỹ có thể “trở về” thời Reagan của thập kỷ 1980 Các dự báo của FED, IMF, OECD hay NABE đều cho thấy kinh tế Mỹ sẽ tăng trưởng... GIỮA MỸ VÀ KHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG I VAI TRỊ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NỀN KINH TẾ MỸ TỚI KHU VỰC Với tỷ lệ 1/3 GDP tồn cầu, 2/3 khu vực Châu á - Thái Bình Dương, kinh tế Mỹ có vai trò rất to lớn trong khu vực khơng những về quy mơ khổng lồ của nó, mà quan trọng hơn cả là quan hệ mật thiết của nó đến nhiều nền kinh tế trong khu vực Đồng thời sự suy giảm của nó sẽ tác động mạnh đến tăng trưởng kinh tế của

Ngày đăng: 28/03/2013, 12:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. Các nước thành viên WTO và vai trò của chúng trong xuất khẩu  thế giới. - Chính sách kinh tế đối ngoại của Mỹ
Bảng 2. Các nước thành viên WTO và vai trò của chúng trong xuất khẩu thế giới (Trang 22)
Bảng  3.  Tốc  độ  tăng  trưởng  xuất  khẩu  trung  bình  nằm  trong  giai  đoạn  1987 – 1997 - Chính sách kinh tế đối ngoại của Mỹ
ng 3. Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu trung bình nằm trong giai đoạn 1987 – 1997 (Trang 27)
Bảng 4: Tỷ trọng GDP, xuất khẩu hàng hoá dịch vụ, dân số một số nước  và nhóm nước năm 1998 - Chính sách kinh tế đối ngoại của Mỹ
Bảng 4 Tỷ trọng GDP, xuất khẩu hàng hoá dịch vụ, dân số một số nước và nhóm nước năm 1998 (Trang 31)
Bảng 5. Dự báo kinh tế Mỹ 2001. - Chính sách kinh tế đối ngoại của Mỹ
Bảng 5. Dự báo kinh tế Mỹ 2001 (Trang 35)
Bảng 6. Thương mại hai chiều giữa Mỹ với các nền kinh tế Đông á  (tỉ USD) - Chính sách kinh tế đối ngoại của Mỹ
Bảng 6. Thương mại hai chiều giữa Mỹ với các nền kinh tế Đông á (tỉ USD) (Trang 37)
Bảng 7: Quan hệ buôn bán Việt Nam – Hoa kỳ ( triệu USD) - Chính sách kinh tế đối ngoại của Mỹ
Bảng 7 Quan hệ buôn bán Việt Nam – Hoa kỳ ( triệu USD) (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w