1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

giáo án ước mơ của bé

92 8,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

MỤC TIÊU. 1 Phát triển thể chất: Giúp trẻ biết lợi ích của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khỏe của con người. Giúp trẻ làm tốt một số các công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày. Giúp trẻ nhận biết và tránh một số nơi lao động, một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm. Giúp trẻ có kỹ năng và giữ thăng bằng trong 1 số vận động: Đi khụyu gối, chân nhanh, bật nhanh. Bò, trườn phối hợp nhịp nhàng, có thể thực hiện mô phỏng một số hành động thao tác trong lao động của một số nghề. 2 Phát triển nhận thức: Biết trong xã hội có nhiều nghề, ích lợi của các nghề đối với đời sống con người. Phân biệt được một số nghề phổ biến và một số nghề truyền thống của địa phương qua một số đặc điểm nổi bậc. Phân loại dụng cụ sản phẩm của một số nghề. Biết đo và so sánh bằng các đơn vị đo khác nhau ( một số sản phẩm ). 3 Phát triển ngôn ngữ: Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận, nêu những nhận xét về một số nghề phổ biến và nghề truyền thống của địa phương ( Tên, dụng cụ, sản phẩm, ích lợi). Kể chuyện về một số nghề gần gũi quen thuộc. 4 Phát triển tình cảm xã hội: Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội rất đáng quí, đáng trân trọng. Biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động. Biết yêu quí người lao động. 5 Phát triển thẩm mỹ: Biết hát và vận động theo nhạc một số bài hát về nghề nghiệp. Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua: Vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm đa dạng có nội dung hình ảnh về các nghề.

Trang 1

- Giúp trẻ làm tốt một số các công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày

- Giúp trẻ nhận biết và tránh một số nơi lao động, một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm

- Giúp trẻ có kỹ năng và giữ thăng bằng trong 1 số vận động: Đi khụyu gối, chân nhanh, bật nhanh Bò, trườn phối hợp nhịp nhàng, có thể thực hiện mô phỏng một số hành động thao tác trong lao động của một số nghề

2/ Phát triển nhận thức:

- Biết trong xã hội có nhiều nghề, ích lợi của các nghề đối với đời sống con người

- Phân biệt được một số nghề phổ biến và một số nghề truyền thống của địa phương qua một số đặc điểm nổi bậc

- Phân loại dụng cụ sản phẩm của một số nghề

- Biết đo và so sánh bằng các đơn vị đo khác nhau ( một số sản phẩm )

3/ Phát triển ngôn ngữ:

- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận, nêu những nhận xét về một

số nghề phổ biến và nghề truyền thống của địa phương ( Tên, dụng cụ, sản phẩm, ích lợi)

- Kể chuyện về một số nghề gần gũi quen thuộc

4/ Phát triển tình cảm- xã hội:

- Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội rất đáng quí, đáng trân trọng

- Biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động

- Biết yêu quí người lao động

5/ Phát triển thẩm mỹ:

- Biết hát và vận động theo nhạc một số bài hát về nghề nghiệp

- Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua: Vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm đa dạng có nội dung hình ảnh về các nghề

Trang 2

- Giỏo viờn, Cụng an,Y

tế, Bộ đội, -Biết tờn của nghề;

+ Tờn của nghề; Người làm nghề

+ Cụng việc cụ thể của nghề

+ Nhận biết đồng dựng, sản phẩm của nghề.+ Ích lợi của nghề

+ Trẻ biết yờu quớ người lao động

+ Biết giữ gỡn đồ dựng, đồ chơi, cú ý thức tiết kiệm

Mẹ là cụ giỏo

Tên nghề

- Công việc và lợi ích của nghề

- Thái độ của trẻ đối với công việc của bố mẹ

Bộ kể tờn một số đồ dựng của cụ

- Giỏo dục bộ biết giỳp cụ, biết yờu quớ lao động

- Bộ kể tờn một số đồ dựng của cụ

- Giỏo dục bộ biết giỳp cụ, biết yờu quớ lao động

- Giỏo dục bộ thỏi độ

lễ phộp, võng lời cụ giỏo

Trang 3

- Giỏo viờn, Cụng an,Y

tế, Bộ đội, -Biết tờn của nghề;

- Trũ chuyện thể hiện tỡnh cảm, mong muốn được làm việc ở một số nghề nào đú, ước

mơ trở thành người làm nghề mà trẻ biết và yờu thớch

- Trũ chơi:

đúng vai người làm nghề; thực hành và thể hiện tỡnh cảm yờu quớ người lao động, quớ trọng cỏc nghề khỏc nhau

* Phỏt triển thể chất:

Dinh dưỡng- sức khỏe:

Tập luyện một số kỹ năng vệ sinh

cỏ nhõn

Trũ chuyện, thảo luận về một số hành động cú thể gõy nguy hiểm khi vào nơi lao động sản xuất

- Tập chế biến một số mún ăn, đồ uống

- Vận động cơ bản:

+ Chuyền bắt búng bờn

- Trũ chuyện, thảo luận, tỡm hiểu và so sỏnh, phõn biệt một số đặc điểm đặc trưng của cỏc nghề phổ biến, nghề dịch vụ,nghề đặc trưng ở địa phương

- Làm quen nghề thợ mộc, thợ xõy; làm quen với nghề làm ruộng và thợ may; làm quen nghề cụ giỏo, bộ đội;

làm quen với nghề buụn bỏn

* Phỏt triển ngụn ngữ:

- ( Thơ ) Chiếc cầu mới; Cỏi bỏt xinh xinh; chỳ bộ đội hành quõn trong mưa; bộ làm bao nhiờu nghề

- Kể chuyện theo tranh

- Đọc ca dao - đồng dao

Ước mơ của bộ

Mẹ là cụ giỏo

Tên nghề

- Công việc và lợi ích của nghề

- Thái độ của trẻ đối với công việc của bố mẹ

Bộ kể tờn một số đồ dựng của cụ

- Giỏo dục bộ biết giỳp cụ, biết yờu quớ lao động

- Bộ kể tờn một số đồ dựng của cụ

- Giỏo dục bộ biết giỳp cụ, biết yờu quớ lao động

- Giỏo dục bộ thỏi độ

lễ phộp, võng lời cụ giỏo

Trang 4

TRIỂN KHAI CHỦ ĐỀ

1/ Thời gian triển khai chủ đề:

- Số tuần: 4 tuần, từ ngày … đến ngày … tháng … năm …

+ Nhánh 1: Từ ngày … đến ngày … tháng … năm …

+ Nhánh 2: Từ ngày ….đến ngày … tháng ….năm …

+ Nhánh 3: Từ ngày … đến ngày … tháng … năm

+ Nhánh 4: Từ ngày … đến ngày … tháng … năm ……

+ Nhánh 5: Từ ngày … đến ngày … tháng … năm ……

- Cô cùng trẻ trang trí tranh ảnh về chủ đề mới

- Cho trẻ xem tranh ảnh, nghe các bài hát có liên quan đến chủ đề, khuyến khích trẻ đặc câu hỏi hoặc trả lời các câu có liên quan đến chủ đề

4/ Khám phá chủ đề:

- Xem tranh ảnh, trò chuyện, đàm thoại và khuyến khích trẻ nói về nội dung của chủ

đề như: Đọc thơ, kể chuyện, hát, múa…

- Cho trẻ chơi trò chơi đóng vai, đóng kịch, các trò chơi dân gian

- Cho trẻ tham gia hoạt động tạo hình, tạo ra sản phẩm theo chủ đề: Vẽ, nặn, xé dán hoặc tô màu một số đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của nghề

- Tổ chức hát, múa trò chơi vận động liên quan đến chủ đề

Trang 5

CHỦ ĐỀ NHÁNH 1

XÂY DỰNGTừ: ngày……đến ngày ………

I/ Yêu cầu:

- Trẻ biết nghề xây dựng gồm có: Thợ mộc, thợ xây

- Trẻ biết phân biệt được nghề thợ mộc, thợ xây qua dụng cụ và sản phẩm của nghề

- Phân biệt được sự giống- khác nhau giữ nghề thợ mộc, thợ xây

- Biết quí trọng, giữ gìn sản phẩm của nghề

II/ Mạng nội dung:

Trẻ biết tên gọi của nghề; đồ

dùng đặc trưng của nghề

Trẻ biết thể hiện tình cảm quí

trọng đối với mỗi người lao

động trong nghề và công việc

của họ

- Trẻ biết so sanh một, Phân biệt một số điểm giống và khác nhau trong công việc, Đồ dùng, dụng cụ của mỗi nghề

Trẻ biết ích lợi của nghề đó với

xã hội và mọi người, biết yêu thích nghề và ước mơ trỡ thành một nghề có ích cho xã hội

- Trẻ biết mỗi nghề làm nhiều công việc khác nhau

Trang 6

III/ Mạng hoạt động:

1/ Phát triển

thể chất:

2/ Phát triển tình cảm - xã hội;

3/ Phát triển thẩm mỹ:

4/ Phát triển ngôn ngữ:

5/ Phát triển ngôn ngữ:

đồ dùng cho cô

nhân.Trẻ có thể giao tiếp, ứng

xử lịch sự với nhau

- Hát + vỗ tay theo nhịp bài

“ Cháu yêu cô chú công nhân”

- Nghe:

Hạt gạo làng ta

- Nặn đồ dung cho cô chú công nhân

- Thông qua môn học trẻ thích tạo ra cái đẹp và biết giữ gìn cái đẹp

- Xem tranh ảnh và trò chuyện về các nghề

- Thơ: Cái bát xinh xinh;

chiếc cầu mới

- Đồng dao: Dích dích, dắc dắc

- Làm quen nghề thợ mộc, thợ xây

- Nhận biết khối cầu- khối trụ

Trang 7

Trò chuyện với phụ huynh về chủ đề mới.

Hát: “ Cháu yêu cô chú công nhân”

Cho trẻ xem tranh ảnh về cô chú công nhân

PTTM

Cháu yêu

cô chú công nhân

PTNN

Thơ: “ Chiếc cầu mới”

KPKH

Làm quen nghề thợ mộc, thợ

xây.PTTC

Chuyền bắt bóng bên phải- bên trái

PTTM

Cắt dán hình vuông

to nhỏ

Hoạt động ngoài

trời

* Quan sát công trình đang xây

Trò chơi vận động: “ Rồng rắn lên mây”

Chơi tự do

Quan sát dụng cụ của nghề xây dựng

- Trò chơi:

Kéo co

- Chơi tự do

Quan sát công ty Bê Tông ThépTCVĐ: “ Rềnh rềnh ràng ràng”

Chơi tự do

Quan sát công trình xây dựng

TCVĐ:

“Rồng rắn lên mây”

Chơi tự do

Quan sát công trình đang xây.Trò chơi vận động: “ Rồng rắn lên mây”

-Cho cháu rửa tay xếp háng và ăn trưa

Vệ sinh sạch sẽ, đánh răng sau khi ăn

Hoạt động chiều

- Chơi, hoạt động theo ý thích ở các góc tự do

- Hát: Cháu yêu cô chú công nhân

- Đọc thơ:

Chiếc cầu mới

Hát: Cháu yêu cô chú công nhân

Nhận xét nêu gương cuối tuần

Trang 8

Thứ hai ngày … tháng … năm …….

A/ Đón trẻ - trò chuyện:

Trò chuyện về nghề thợ mộc và tợ xây

Trò chuyện với phụ huynh về chủ đề mới

Hát: “ Cháu yêu cô chú công nhân”

Cho trẻ xem tranh ảnh về cô chú công nhân

Trẻ hoạt động theo ý thích

B/ Thể dục đầu giờ:

- Hô hấp 4; tay 4; chân 4; lườn 4; bật 4

1/Yêu cầu

- Biết đi theo tính hiệu

- Tập theo sự gợi ý của cô

+ Hô hấp 4: Ngữi hoa

+ Tay 4: Hai tay đưa ra trước, xoay cổ tay

+ Chân 4: Bật dang chân, khép chân

+ Lườn 4: Đừng dang hai tay ra sau lưng, gập người về trước

+ Bật 4: Bật tại chỗ

3/ Hồi tỉnh:

- Chơi: “ Uống nước”.C/ Hoạt động học:

PTNT: NHẬN BIẾT KHỐI CẦU KHỐI TRỤ.

I/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhận biết khối cầu- khối trụ

- Trẻ phân biệt khối cầu- khối trụ

- Trẻ biết thu dọn đồ dùng, đồ chơi

Trang 9

Nội dung Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1/ Hoạt động 1:

- Đây là khối cầu ( Cho cả lớp nói )

- Các con nhìn xem khối cầu này có lăn được không nha ( Cô lăn thử cho trẻ xem )

- Vậy khối cầu này như thế nào?

- Cô đưa ra khối trụ và hỏi trẻ:

+ Cô cho cả lớp nói

+ Cô lăn khối trụ cho trẻ xem và hỏi

- Cho trẻ chọn khối cầu, lăn thử sau

đó đặt khối cầu cạnh khối trụ

- Cô chỉ vào khối cầu cho trẻ nói tên, sau đó chỉ vào khối trụ và hỏi trẻ đó là khối gì?

- Cho trẻ chọn hình theo yêu cầu của cô: Chọn khối cầu hoặc khối trụ trẻ giơ lên khối chọn được và nói tên khối

Xong cả lớp nhận xét

- Tiếp theo yêu cầu của cô nhanh dần để trẻ tìm và nhận đúng

- Cho trẻ tìm xung quanh lớp đồ vật

gì có dạng khối cầu, khối trụ

2/ Hoạt động 2: Chơi trò chơi theo nhóm.

- Đầu tiên cô đặt chồng 2 khối cầu lên nhau trẻ thử và phát hiện không đặt được

- Vì sao 2 khối cầu không xếp chồng lên nhau được?

- Cho trẻ đặt 2 khối trụ lên nhau

- Vì sao khối trụ đặt được?

- Gió thổi, gió thổi

- Gió thổi các khối này hãy bay về góc thư viện cho cô

3/ Hoạt động 3: Nặn khối theo yêu cầu của cô.

Trẻ hátTrẻ quan sát và trả lờiTrẻ quan sátTrẻ trả lời

Trẻ tìm

Trẻ trả lời

Trẻ nặn hình

Trẻ đọc thơ

Trang 10

4/ Hoạt động 4:

Kết thúc

- Cô bảo , cô bảo

- Cô bảo các con hãy lấy đất nặn và nặn cho cô khối cầu

- Nặn khối trụ ( Trong khi nặn cô quan sát và hỏi trẻ dùng kỹ năn gì để nặn được nó)

4/ Hoạt động 4: Kết thúc.

- Đọc thơ: “ Chiếc cầu mới”

D/ Hoạt động ngoài trời:

* Quan sát công trình đang xây.

Trò chơi vận động: “ Rồng rắn lên mây”.

Chơi tự do

1 Yêu cầu: Trẻ biết được công việc của bác thợ xây, đang xây công trình.

2 Chuẩn bị: Câu hỏi đàm thoại cùng trẻ, địa điểm quan sát thuận lợi, sạch sẽ.

3 tổ chức hoạt động:

Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn quan sát công trình đang xây dựng Cô gợi ý hỏi trẻ về công việc của các bác, các chú xây dựng: Các bác đang làm gì? Công việc đó là nghề gì? Giáo dục trẻ biết tôn trọng công việc của các bác thợ xây

* Hoạt động tập thể:Trò chơi vận động: “ Rồng rắn lên mây”.

* Chơi tự do: Vẽ nhà xuống sân, chơi với các đồ chơi có sẵn ở sân trường.

Ly mũ, đất, hạt đậu

- Trẻ thỏa thuận vai

và nhận vai

+ Bạn để đất vào, bạn gieo hạt, bạn tưới nước

Góc phân vai

- Buôn bán - Trẻ biết thỏa

thuận giữa người bán và người mua

- Võ hộp sữa tươi, trái cây,bánh, dụng

cụ nấu ăn, giấy làm tiền

- Trẻ vào góc tự thỏa thuận vai và nhận vai

+ Bạn bán trái cây, bạn bán bánh, bạn bán đồ dùng nấu ăn, các bạn khác là người mua hàng

Người bán mời khách, người mua trả tiền

Trang 11

Góc nghệ

thuật.

- Vẽ dụng cụ cho cô chú công nhân

- Trẻ vẽ được sản phẩm và đóng thành tập

- Giấy vẽ, chì màu, giêm bấm

- Trẻ vào góc thỏa thuận vai và nhận vai:

+ Bạn vẽ, bạn tô và đóng thành tập tranh Xong cả nhóm cùng xem tập tranh

Góc xây dựng

- Xây nhà - Trẻ biết đặt

khối chồng khích lên nhau thành ngôi nhà

và bố trí đồ dùng xung quanh ngôi nhà

- Các khối hình hình học, cây xanh, xích

đu, cỏ, hoa

- Trẻ thỏa thuận vai

vả nhận vai:

+ Bạn chuyền gạch, bạn xây nhà, bạn bố trí cảnh vật xung quanh để thành ngôi nhà đẹp

F/ Vệ sinh ăn trưa trả trẻ:

Cho cháu vệ sinh rữa tay sạch sẽ và ăn trưa đánh răng và ngủ

PTTM : CHÁU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN.

( Nhạc sĩ : Hoàng Văn Yến ).

I/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ thuộc bài hát, thể hiện niềm vui vẻ

- Trẻ biết vỗ tay, gõ theo nhịp bài hát

- Trẻ hào hứng tham gia trò chơi

II/ Chuẩn bị:

- Cô: Bài hát

- Trẻ: Phách tre, trống lắc, trống, đàn

III/ Cách tiến hành:

1/ Hoạt động 1: 1/ Hoạt động 1: Vỗ tay theo nhịp bài hát “

Trang 12

Cháu yêu cô chú công nhân”.

- Cho trẻ kể về nghề nghiệp của cha -

mẹ trẻ

- Ai xây nhà cho chúng ta ở vậy?

- Cô có bài hát rất là hay cô mời các con cùng lắng nghe nha

+ Cô- chú công nhân làm nghề gì?

+ Các con đối với cô chú công nhân thế nào?

- Cả lớp hát

- Cô bảo! Cô bảo

- Cô bảo các con lợi góc lấy nhạc cụ ( Vừa đi vừa đọc thơ: “ Chiếc cầu mới”)

- Để cho bài hát được hay hơn các con nhìn xem cô hát và vỗ tay tiết tấu gì nha?

+ Cô vừa vỗ tay theo gì?

- Cô và trẻ hát+ vỗ tay theo nhịp

- Cô chú ý sửa sai

- Trẻ đứng thành vòng tròn và nắm tay hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân”

3/ Hoạt động 3: Trò chơi vận động “ Đón

tên bạn hát”

- Cách chơi: 1 bạn lên bịch mắt lại, 1 bạn ngồi ở dưới hát Xong bạn bịch mắt mở mắt ra và nói tên bạn vừa hát tên gì nếu nói đúng thì bạn đó lên bắt còn nói không đúng tên thì phải bịch mắt lại lần nữa

- Chơi 3 - 4 lần

Trẻ kểTrẻ trả lời

Trẻ lắng ngheTrẻ trả lời

Trẻ hátTrẻ vừa đi vưa đọc thơ

Trẻ quan sát côTrẻ hát và vỗ tay theo cô

Trẻ lắng nghe

Trẻ hátTrẻ chơi

Trẻ hát

Trang 13

4/ Hoạt động 4:

Kết thúc

4/ Hoạt động 4: Kết thúc.

- Hát: “ Cháu yêu cô chú công nhân”

D/ Hoạt động ngoài trời:

Quan sát dụng cụ của nghề xây dựng

- Luyện kỹ năng quan sát chú ý ghi nhớ có chủ định

- Giáo dục trẻ biết yêu quý cô chú công nhân

II CHUẨN BỊ: - Sân rộng sạch, thoáng.

- Một số đồ dùng xây dựng như: bai, bàn là, thước, xô,…

III CÁCH TIẾN HÀNH:

1 Hoạt động 1: Quan sát dụng cụ của nghề xây dựng

- Cho trẻ đọc bài thơ: ‘Em là thợ xây”

+ Các con vừa đọc bài thơ nói về nghề gì?

+ Sản phẩm của nghề này là gì?

+ Để xây được thì các chú cần những dụng cụ gì?

- Cho trẻ quan sát các dụng cụ của nghề xây dựng Và nêu nhận xét

 Giáo dục trẻ yêu quý cô chú công nhân xây dựng

2 Hoạt động 2: Trò chơi: Kéo co

Cô nêu luật chơi, cách chơi cho trẻ chơi

3 Hoạt động 3: Trẻ chơi tự do với các đồ chơi trên sân.

H/ Nhận xét đánh giá:

………

………

Thứ tư ngày … tháng … năm ………

PTNN: (Thơ ) CHIẾC CẦU MỚI.

Trang 14

- Cô: Tranh, bài thơ.

- Trẻ: Thuộc thơ, tranh nhỏ ( chiếc cầu, xe lữa, hình công nhân )

1/ Hoạt động 1: Cô đọc thơ.

- Hát: “ Bác đưa thư vui tính”

- Trong bài thơ nói về ai?

- Đi bằng phương tiện gì?

- Trong tranh cô có gì?

- Chú Thái Hoàng Linh có sáng tác bài thơ rất là hay nói về chiếc cầu mới xây mọi người đi trên cầu đều vui mừng hớn hở đó là bài thơ “ Chiếc cầu mới”

- Cô đọc thơ lần 1

- Cô đọc lần 2 trích dẫn giải từ khó

+ Đoàn người: Là nhiều người đi chung

+ Cười hớn hở: Cười vui

- Trong bài thơ nói về gì?

2/ Hoạt động 2: Cô cháu cùng đọc

- Đọc với nhiều hình thức

- Cô chú ý sửa sai

* Đàm thoại:

- Chiếc cầu được xây dựng ở đâu?

- Ai đã đi trên chiếc cầu đó?

- Đoàn người là nhiều người hay ít người?

- Mọi người cảm thấy thế nào khi đi trên cầu?

3/ Hoạt động 3: Chơi trò chơi “ Thay từ

bằng hình ảnh”

- Cách chơi: Cô có các hình ảnh như:

Hình chiếc cầu, hình xe lữa, hình chú công nhân Nếu từ nào trong bài thơ mất thì thay vào đó là hình ảnh cho phù hợp

- Cô mời trẻ lên chơi thử

* Khi đi trên cầu thì các con phải làm sao?

- Khi đi thì đi bên tay nào?

4/ Hoạt động 4: Kết thúc.

- Cô cháu cùng đọc lại bài thơ

Trẻ hátTrẻ trả lời

Trẻ lắng nghe

Trẻ trả lờiTrẻ đọc cùng cô

Trẻ trả lời

Trẻ chơi

Trẻ đọc thơ

Trang 15

D/ Hoạt động ngoài trời:

Quan sát công ty Bê Tông Thép TCVĐ: “ Rềnh rềnh ràng ràng”.

giáo dục trẻ biết tôn trọng người lao động

- Gíup trẻ làm quen với nghề xây dựng

- Biết giữ gìn sản phẩm của nghề

II/ Chuẩn bị:

- Cô: Tranh: Thợ mộc, thợ xây

- Trẻ: Tranh lô tô

- Hát: “ Cháu yêu cô chú công nhân”

+ Bài hát nói đến điều gì?

+ Cô chú công nhân làm nghề gì?

Trẻ hátTrẻ trả lời

Trang 16

- Cô đưa ra tranh nghề thợ mộc và hỏi trẻ đây là gì?

+ Nghề thợ mộc là làm những gì?

+ Dụng cụ của thợ mộc gồm có những gì?

- Cô cho trẻ xem dụng cụ của nghề thợ mộc và hỏi lại từng dụng cụ

2/ Hoạt động 2: Lấy theo yêu cầu của cô.

- Cho trẻ lấy rỗ dụng cụ của nghề thợ mộc và nghề thợ xây

- Khi cô nói lấy dụng cụ của nghề thợ mộc đặt ra trước mặt thì trẻ phải lấy đúng tranh lô tô đặt ra trước mặt và ngược lại nghề thợ xây.( Cô quan sát )

- Cho 2 trẻ thi đua

3/ Hoạt động 3: Cũng cố.

- Cô cho trẻ cất tranh lô tô

- Nảy giờ cô cho các con làm quen với nghề gì?

- Thợ mộc làm gì?

- Thợ xây?

- Ngoài nghề thợ mộc và thợ xây ra bạn nào biết nghề gì nữa?

- Lớn lên các con làm nghề gì?

- Muốn có nghề ổn định thì các con phải làm thế nào?

4/ Hoạt động 4: Kết thúc.

- Hát: “ Thích thật thích ghê”

Trẻ quan sát và trả lờiTrẻ trả lời

Trẻ quan sát và trả lời

Trẻ lấy dụng cụ dúng với nghề cô yêu cầu

Trẻ thi nhau

Trẻ cất dụng cụTrẻ trả lời

Trang 17

- Trẻ biết cách cầm bóng, biết cách chuyền qua bên phải- bên trái bằng 2 tay không làm rơi bóng.

2/ Hoạt động 2: Trọng động.

a Bài tập phát triển chung:

- Hô hấp 4: Ngữi hoa

- Tay 4: Hai tay đưa ra trước, xoay cổ tay

- Chân 4: Bật dang chân, khép chân

- Lườn 4: Đứng đang 2 tay ra phía sau lưng gập người về trước

- Bật 4: Bật tại chỗ

b Vận động cơ bản: “ Chuyền bắt bóng

bên phải- bên trái”

- Cô làm mẫu: ( Cô mời 3 trẻ lên làm mẫu cùng cô)

+ 2 tay cô cầm 2 quả bóng khi cô nói chuyền bóng qua trái “ Chuyền” thì 2 tay cầm bóng chuyền qua trái và bạn ở phía sau bắt bóng lần lượt chuyền và bắt bóng

Bạn ở cuối cùng chạy lên đưa bóng cho cô

( và ngược lại bên phải )

- Cho trẻ thực hành

+ Lần lượt cô cho 5 trẻ thực hiện

- Cho 2 trẻ thi đua nhau

- Trong khi tập cô hỏi trẻ quả bóng có màu gì? Có dạng hình gì?

c Trò chơi vận động: “ Kéo co”.

3/ Hoạt động 3: Hồi tỉnh.

- Đi nhẹ nhàng trong lớp vài vòng

Trẻ đi thành vòng tròn và với nhiều kiểu khác nhau

Trẻ tập

Trẻ quan sát cô

Trẻ thực hiện

Trẻ thi nhauTrẻ trả lờiTrẻ chơiTrẻ giải lao

D/ Hoạt động ngoài giờ:

Quan sát công trình xây dựng.

Trang 18

Giáo dục trẻ biết tơn trọng người lao động.

* Hoạt động tập thể: TCVĐ: “Rồng rắn lên mây”.

* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi cĩ sẵn ở sân trường.

H/ Nhận xét đánh giá:

………

………

Thứ sáu ngày … tháng … năm ……

PTTM:CẮT DÁN HÌNH VUÔNG TO, NHỎ ( mẫu)

Trẻ biết cách cắt đôi từ tờ giấy hình chữ nhật to, nhỏ khác nhau thành những hình vuông to, nhỏ khác nhau.

Dạy trẻ cách ước lượng cắt băng giấy thành hình vuông to, nhỏ khác nhau

Củng cố kỹ năng cầm kéo, chấm hồ, dán theo vệt chấm hồ Sử dụng màu và bố cục tranh

CHUẨN BỊ :

1/Đồ dùng của cô:

Tranh mẫu: 3 tranh: tranh hình vuông to, nhỏ xen kẽ

: tranh rôbốt khủng long hoặc người máy.

: tranh hình bông hoa

Giấy vẽ, kéo, giấy màu, hồ dán…

2/ Học cụ của trẻ:

Giấy vẽ, kéo, giấy màu ( 5 x 10 cm ), hồ dán , giá treo tranh.

TỔ CHƯC HOẠT ĐỘNG:

Nội dung Hoạt động cơ Hoạt động trẻ

Hơm nay các cơ chú cơng nhân tạo mẫu đã tạo

ra nhiều mẫu triển lãm rất đẹp, chúng mình cùng đi xem nhé

*Hoạt động 2: Cho trẻ xem tranh mẫu, nhận

xét tranh :

Cơ giới thiệu các tranh mẫu của cơ

Tranh hình bơng hoa Tranh rơbốt khủng long hoặc người máy.

Trẻ đọc thơ

Trẻ quan sát

Trẻ quan sát và chú ý lắng

Trang 19

Tranh hình vuông to, nhỏ xen kẽ

Cô làm mẫu và nêu kỹ năng: gấp đôi băng giấy các mép trùng nhau, miết mép, cầm kéo bằng 3 ngón tay của tay phải ( ngón cái, trỏ và ngón giữa ) cắt từng nhát 1 theo đường gấp mép ta

có 2 hình vuông, nếu cắt đôi hình vuông ta có 2 hình chữ nhật và từ 2 hình chữ nhật này cắt dôi nữa ta sẽ có 4 hình vuông nhỏ hơn Chú ý ước lượng tỉ lệ để cắt đôi hình chữ nhật Sắp xếp các hình theo ý muốn xong chấm hồ vào giấy nền rồi dán

*Hoạt động 3:Trẻ thực hiện : cô gợi ý khuyến

khích trẻ cắt dán ngay ngắn và thêm các chi tiết sáng tạo, trang trí các hoa văn từ các hình vuông nhỏ

*Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm

Cô khen cả lớp Cho trẻ nêu nhận xét thích bài cắt dán nào ? Vì sao?

Cô gợi ý thêm cho trẻ những chỗ để bài hoàn thiện hơn

nghe

Trẻ cắt dán

Trẻ nêu nhận xét

D/ Hoạt động ngoài trời:

Quan sát công trình đang xây.

Trò chơi vận động: “ Rồng rắn lên mây”.

* Chơi tự do

1 Yêu cầu: Trẻ biết được công việc của bác thợ xây, đang xây công trình.

2 Chuẩn bị: Câu hỏi đàm thoại cùng trẻ, địa điểm quan sát thuận lợi, sạch sẽ.

3 tổ chức hoạt động:

Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn quan sát công trình đang xây dựng

Cô gợi ý hỏi trẻ về công việc của các bác, các chú xây dựng:

+ Các bác đang làm gì?

+Công việc đó là nghề gì? …

Giáo dục trẻ biết tôn trọng công việc của các bác thợ xây

* Hoạt động tập thể:Trò chơi vận động: “ Rồng rắn lên mây”.

* Chơi tự do: Vẽ nhà xuống sân, chơi với các đồ chơi có sẵn ở sân trường.

H/ Nhận xét đánh giá:

………

………

………

Trang 20

CHỦ ĐỀ NHÁNH 2

NGHỀ DỊCH VỤ ( BÁN HÀNG, HƯỚNG DẪN DU LỊCH, CHĂM SÓC SẮC ĐẸP )

Thời gian: Từ ngày … đến ngày …tháng … năm

- Biết ý nghĩa của nghề

II/ Mạng nội dung:

- Người hướng dẫn

- Người làm nghề chăm sóc sắc đẹp: Làm việc phục vụ cho mọi người: Cắt tóc gọi đầu, trang điểm cô dâu, sơn sửa móng tay

- Đồ dùng, dụng cụ của nghề

Trang 21

- Giới thiệu với khách

du lịch nhiều nơi có cảnh đẹp, di tích lịch sử của quê hương, đất nước

- Phục vụ cho nhu cầu làm đẹp của mọi người

III/ Mạng hoạt động:

1/ Phát triển

thể chất:

2/ Phát triển tình cảm - xã hội:

3/ Phát triển thẩm mỹ:

4/ Phát triển ngôn ngữ:

5/ Phát triển nhận thức:

Uống sữa dinh

dưỡng giúp cơ

thể khỏe mạnh

- Thông qua trò chơi trẻ biết được các nghề trong xã hội và biết quí trọng các nghề ấy

- Trò chuyện, tọa đàm

về công việc của nghề, tôn trọng yêu quí người làm nghề

- Trò chơi đóng vai: Đóng các vai nhân viên bán hàng

- Tạo hình: Vẽ theo ý thích

Qua môn học trẻ biết lễ phép và kính trọng các nghề, trẻ thích tạo ra sản phẩm và biết giữ gìn sản phẩm

- Thơ:

Gấu đen chụp ảnh; bé làm bao nhiêu nghề

- Kể chuyện sáng tạo theo tranh

- Xem tranh ảnh và trò chuyện theo tranh, từ đó trẻ biết yêu quí các nghề

- Làm quen với nghề buôn bán

- Nhận biết phân biệt khối vuông- khối chữ nhật

Qua môn học trẻ biết được các nghề trong xã hội và biết quí trọng các nghề

Trang 22

HOẠT ĐỘNG GÓC

Góc thư viện

Tô màu và đóng thành tập tranh

Trẻ tô màu đẹp, mỗi bạn

tô 1 tấm

Sưu tầm tranh ảnh, bút chì màu, gim bấm

Trẻ thỏa thuận và nhận vai: Nhóm trưỡng phát cho mỗi bạn 1 tấm tranh từng nghề rồi nhóm trưởng thỏa thuận đặc tên cho tập tranh Xong bạn trong nhóm kể chuyện sáng tạo theo tranh

Góc nghệ

thuật

- Cắt và trang trí: Quần- áo, giầy- dép, nón

- Hát+ múa biểu diễn văn nghệ

- Trẻ biết cắt

và trang trí

- Trẻ biết phân vai

- Giấy màu, kéo, hồ

- Dụng cụ âm nhạc

-Trẻ vào góc và thỏa thuận vai chơi: Bạn cắt quần áo, bạn cắt giầy dép và bạn trang trí

- Bạn dẫn chương trình, bạn đàn, lần lược các bạn khác hát

Góc phân vai

Chơi bán hàng: giầy- dép, quần- áo, nón, túi xách

Trẻ biết phân vai và nhận vai

Giày- dép, nón, quần- áo, túi xách

Trẻ thỏa thuận và nhận vai: Mỗi bạn 1 giang hàng và bạn mua hàng Người bán vui vẻ mời khách, người mua trả tiền

Góc thiên

nhiên

Quan sát sự phát triển của cây

Trẻ biết chăm sóc cây

Cây nảy mầm, bình tưới nước, trang phục

Trẻ thỏa thuận vai và nhận vai Xong cùng chơi với mô hình

Trang 23

KẾ HOẠCH TUẦN

Trò chuyện Làm quen với nghề buôn bán

Trò chuyện, tọa đàm về công việc của nghề, tôn trọng yêu quí người làm nghề

Trò chuyện, tọa đàm về công việc của nghề, tôn trọng yêu quí người làm nghề

Cho trẻ xem tranh về nghề, người làm nghề

Thơ: Gấu đen chụp ảnh; bé làm bao nhiêu nghề

- Kể chuyện sáng tạo theo tranh

PTTM

Bác đưa thư vui tính

PTNN

Thơ: Gấu đen chụp ảnh

KPKH

Làm quen với nghề buôn

bán.PTTC

Ném trúng đích thẳng đứng

ràng ràng”

Chơi tự do

Quan sát cây xà cừTCVĐ: “ Rềnh rềnh ràng ràng”

Chơi tự do

Quan sát Cây táo

TCVĐ:

“Cáo và thỏ”

Chơi tự do

Quan sát thời tiếtChơi vận động : Thả đỉa ba baChơi tự chon

Quan sát Cây táo.TCVĐ:

“Cáo và thỏ”

-Cho cháu rửa tay xếp háng và ăn trưa

Vệ sinh sạch sẽ, đánh răng sau khi ăn

Hoạt động

chiều

- Chơi, hoạt động theo ý

- Xếp đồ chơi cho gọn

- Nghe đọc truyện, đọc

- Vận động chơi tự do

- Nhận xét, nêu

Trang 24

thích ở các góc tự do.

gàng; biểu diễn văn nghệ

thơ; ôn lại bài hát, bài thơ, bài đồng dao

gương cuối tuần

Thứ hai ngày …… tháng …… năm …….

A/ Đón trẻ - trò chuyện:

Làm quen với nghề buôn bán

Trò chuyện, tọa đàm về công việc của nghề, tôn trọng yêu quí người làm nghề.Trò chuyện, tọa đàm về công việc của nghề, tôn trọng yêu quí người làm nghề Cho trẻ xem tranh về nghề, người làm nghề

Thơ: Gấu đen chụp ảnh; bé làm bao nhiêu nghề

- Kể chuyện sáng tạo theo tranh

- Trẻ tập đều đẹp theo cô

- Giáo dục trẻ thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh

2/ Chuẩn bị: Sân tập rộng sạch

- quần áo đầu tóc gọn gàng cẩn thận

3/ Tổ chức hoạt động

Khởi động: Trẻ đi các kiểu đi theo hiệu lệnh như:

đi mũi bàn chân, đi bằng má chân, gót chân, kiễng chân, đi

khom… chuyển đội hình thành 4 hàng ngang dãn cách đều

theo tổ

 Trọng động: Bài tập phát triển chung:

- Động tác tay: Tay đưa ra trước, lên cao

- Động tác chân: Ngồi khuỵu gối

- ĐT bụng: Cúi gập người về trước

Trẻ đi thành nhiều kiểu

Trẻ tập

Trang 25

- Trẻ nhận biết được khối vuông- khối chữ nhật.

- Trẻ phân biệt được khối vuông- khối chữ nhật

- Trẻ biết dọn đồ dùng đúng nơi qui định và biết giữ sản phẩm của mình

II/ Chuẩn bị:

- Cô: Khối vuông- khối chữ nhật

- Trẻ: Mỗi trẻ 1 khối vuông, khối chữ nhật, giấy màu để dán lên các mặt của khối

yêu cầu của cô

1/ Hoạt động 1: Nhận biết khối vuông- khối

chữ nhật

- Hát: Bác đưa thư vui tính

+ Trò chuyện theo bài hát

- Nhìn xem! Nhìn xem

+ Xem cô có gì?

- Cô cho cả lớp nói khối vuông

+ Khối vuông có mấy mặt?

- Cô đư ra khối chữ nhật và hỏi:

+ Giống nhau như thế nào?

+ Khác nhau như thế nào?

2/ Hoạt động 2: Làm theo yêu cầu của cô.

- Cho trẻ lại các góc lấy rỗ khối để trẻ chọn hình và dán màu theo yêu cầu của cô để

Trẻ hát

Trẻ quan sát

Trẻ trả lờiTrẻ quan sátTrẻ trả lờiTrẻ nóiTrẻ trả lờiTrẻ so sánh

Trẻ làm theo yêu cầu của cô

Trang 26

3/ Hoạt động

3: Cũng cố.

4/ Hoạt động

4: Kết thúc.

tạo thành các khối có màu khác nhau

+ Các con lấy cho cô khối vuông

+ Lấy màu xanh dán 1 mặt

- Lần lượt từng màu dán vào các mặt

- Cô quan sát trẻ và nhắt nhở

3/ Hoạt động 3: Cũng cố.

- Cho trẻ cất đồ dùng và cho trẻ tìm xung quanh lớp có đồ dùng gì có dạng khối vuông và khối chữ nhật

Giáo dục biết chăm sóc bảo vệ câyầ cừ

F/Vệ sinh ăn trưa trả trẻ:

Cho cháu vệ sinh rữa tay sạch sẽ và ăn trưa đánh răng và ngủ

Trang 27

Thứ ba ngày ….tháng … năm …

PTTM: BÁC ĐƯA THƯ VUI TÍNH.

I/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ thuộc bài hát và hiểu nội dung bài hát

- Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo bài hát

+ Bác đưa thư cho ai?

+ Bác đi bằng phương tiện gì?

- Cô cũng có bài hát nói về bác đưa thư

cô mời các con lắng nghe nha

- Cô hát lần 1

+ Cô vừa hát bài hát gì?

+ Bác đưa thư làm nghề gì?

+ Bác đưa thư bằng phương tiện gì?

+ Xe đạp của bác khi chạy nghe tiếng như thề nào?

+ Vậy xe của bác mới hay củ?

- Tuy xe của bác củ nhưng bác yêu nghề đưa thư nên bác không ngạy gian khổ bác vẫn chạy xe đến từng nhà giao thư

+ Bác giao thư cho ai?

+ Nhưng có gặp bố không?

+ Vậy bác gặp ai?

- Bác giao thư cho bố nhưng không gặp

bố mà chỉ gặp cháu bé và đưa thư cho cháu bé, cháu bé nhận thư và nói cảm ơn, bác đưa thư kheo cháu ngoan và dặn khi nào bố về nhớ đưa cho bố nhé

- Vậy khi người lớn cho các con cái gì thì các con phải làm sao?

Trẻ quan sátTrẻ trả lời

Trẻ lắng ngheTrẻ trả lời

Trẻ trả lời

Trẻ hát và vỗ tay theo cô

Trang 28

- Vỗ tay theo phách và hát với nhiều hình thức ( theo tay chỉ của cô ).

2/ Hoạt động 2: Nghe hát “ Gữi anh 1 khúc

dân ca”

- Cô hát lần 1

- Cô tóm ý nội dung bài hát

- Cô hát lần 2: Nắm tay nhau thành vòng tròn nhúng nhịp theo bài hát

3/ Hoạt động 3: Trò chơi vận động “ Nghe

tiếng hát tìm đồ vật”

- Cách chơi: Cô mời 1 bạn đứng lên bịch mắt lại cô sẽ lấy 1 đồ chơi bất kì dấu vào sau lưng bạn.Xong cô mở mắt bạn ra và bạn

đó chú ý lắng nghe cô và cả lớp hát nhỏ nếu bạn đi đến gần đồ vật thì cô và các bạn hát lớn lên , bạn đi bắt chỉ đồ vật ở chổ của bạn nào

Nếu sai thì sẽ bắt lại còn nếu chỉ đúng bạn nào thì bạn đó lên bắt

* Chơi tự do

1 Chuẩn bị:

Địa điểm cho trẻ quan sát thuận tiện

2 Yêu cầu:

Trang 29

Trẻ biết được đặc điêm cấu tạo của cây xã cừ , biết được công dụng của chúng

3.tiến hành:

Cô cho trẻ đứng xung quanh sân trường bên góc cây xà cừ Trò chuyện đàm thoại cùng trẻ Gợi ý hỏi trẻ nói lên được đặc điểm cấu tạo của cây xà cừ như: Lá xà cừ nhiều, to tạo thành tán che bóng mát.mùa đông lá xà cừ chuyển màu vàng

Giáo dục biết chăm sóc bảo vệ câyầ cừ

- Cô: Tranh các nghề như: Bác sĩ, thợ xây, cô giáo, công nhân…

- Trẻ: Tranh lô tô nghề bác sĩ, thợ xây

- Cô cho trẻ xem tranh và đàm thoại cùng trẻ

- Cô đọc thơ diễn cảm lần 1

- Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác?

- Cô đọc lần 2+ giảng giải nôi dung bài thơ

- Đến lớp thật là vui bởi bé được chơi làm các nghề

- Hiệu quả của các nghề như: Xây nhà cửa, nối nhịp cầu đất nước

- Đến chiều về, bé lại là cái cún con

Trẻ kể

Trẻ quan sátTrẻ lắng ngheTrẻ trả lờiTrẻ lắng nghe cô đọc và

giảng

Trẻ đọc thơ

Trẻ trả lời

Trang 30

- Cô giáo dục trẻ yêu quí kính trọng các nghề.

2/ Hoạt động 2: Trẻ đọc thơ.

- Cô cho trẻ đọc thơ 2,3 lần

- Cô chú ý sửa sai

- Luyện phát âm cho trẻ

- Đọc với nhiều hình thức ( nhóm, cá nhân, tổ: Theo tay chỉ của cô )

3/ Hoạt động 3: Chơi trò chơi “về đúng

nghề”

- Cô treo tranh lớn bác sĩ, xây dựng và

cô giáo,trẻ có tranh lô tô và đọc bài thơ khi tới thợ xây thì trẻ chạy về góc thợ xây còn tới đoạn bác sĩ thì chạy về bác sĩ và câu có

cô giáo thì chạy về cô giáo Nếu bạn nào về sai nghề thì sẽ bị phạt hát 1 bài hát về nghề

- Cho trẻ đổi tranh và chơi lại

4/ Hoạt động 4: Kết thúc.

- Cô cho cả lớp đọc lại bài thơ

Trẻ lắng ngheTrẻ đọc thơ

Trẻ đọc thơ theo nhiều hình

thứcTrẻ chơi

Trẻ đọc thơ

D/ Hoạt động ngoài trời:

Quan sát Cây táo.

TCVĐ: “Cáo và thỏ”.

Chơi tự do

1 Yêu cầu:

Trẻ biết đặc điểm, ích lợi của cây táo

- Trẻ biết chơi trò chơi đúng luật

- chơi vui an toàn

2 Chuẩn bị:

- Địa điểm quan sát thuận tiện Câu hỏi đàm thoại

- Mũ cáo

- Bóng, vòng phấn,…

Trang 31

3 tổ chức hoạt động:

Cô cho trẻ đứng xung quanh cây táo, hỏi trẻ các chú đang đứng ở đâu?

- Cháu có nhận xét gì về cây táo?

- Cây táo có những bộ phận nào?

- Thân cây như thế nào?

- Con hãy sờ xem vỏ cây thế nào?(Sần sùi)

-Trên cây táo còn có những gì?

- Lá cây thế nào?

- Quả táo như thế nào?

- Có bao nhiêu cây táo?

- Cây táo này so với những cây táo khác như thế nào?

- Trồng táo để làm gì?

- các con nên làm gì đề bảo vệ cây táo?

- Giáo dục trẻ không bẻ cành,hái lá

- Giáo dục trẻ yêu quí người trồng cây

Thứ năm ngày … tháng … năm

KPKH: LÀM QUEN VỚI NGHỀ LÁI XE.

I/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết nghề lái xe là phải có giấy tờ xe đầy đủ

- Giúp trẻ phát triển tư duy

- Trẻ biết kính trọng và yêu quí các nghề

II/ Chuẩn bị:

- Cô: Tranh xe ô tô và người lái xe

- Trẻ: Vô lăng xe

1/ Hoạt động 1: Làm quen nghề lái xe.

- Cô cầm vô lăng và hát: “ Em tập lái ô tô”

+ Cô vừa hát nói về nghề gì vậy?

- Người lái xe muốn lài được xe phải có

Trẻ hátTrẻ lắng nghe và trả lời

Trẻ trả lời

Trang 32

- Khi lái xe thì tài xế phải làm sao?

- Phải tạo sự an toàn cho hành khách nếu tài xế mà ngủ gục thì rất là nguy hiểm đến tánh mạng hành khách

- Ngoài ngề lái xe ra các con còn biết nghề gì nữa kể ra cô và các bạn biết xem

- Quần- áo, giày- dép, nón, cặp những thứ đó ở đâu mà các con có

2/ Hoạt động 2: Chơi trò chơi “ Về đúng nhà”.

- Cô cho trẻ lại góc lấy tranh nghề và trên góc cô có treo tranh lớn Cô và cả lớp hát khi nào nghe cô lắc trống thì trẻ chạy lại nơi nào có nghề giống trên tay Bạn nào sai thì phạt nhảy lò cò

- Cho trẻ chơi 2, 3 lần và đổi tranh với nhau

Trang 33

2/ Hoạt động 2: Trọng động.

a Bài tập phát triển chung: Kết hợp

với bài hát theo chủ đề

- Hô hấp 4: Ngữi hoa

- Tay 4: Hai tay đưa ra trước xoay cổ tay

- Chân 4: Bật dang chân, khép chân

- Lườn 4: Đứng đang 2 tay ra sau lưng gập người về trước

- Bật 4: Bật tại chổ

b Vận động cơ bản:

Cho trẻ đứng hàng ngang đối diện, chú

ý xem cô ném mẫu

- Trên tay cô cầm quả bóng, 2 chân đứng sau vạch mức, khi nào cô nói ném Cô ném vào giữa ô rỗ lưới, mắt nhìn phía trước

- Cô mời 1 trẻ khá lên thực hiện lại

- Tiếp theo lần lượt cô mời 2 nhóm ở đầu hàng lên ném và nhặt bóng để vào rỗ, sau

đó về cuối hàng đứng cho đến hết

- Cô mời vài cặp lên thi đua

c Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột.

- Cách chơi: Các bạn nắm tay thành vòng tròn giơ tay cao lên, 2 bạn, 1 bạn làm mèo, 1 bạn làm chuột Khi nghe cô vỗ trống lắc thì chuột chạy và mèo đủi theo, chuột chạy đường nào thì mèo chạy đường đó bắt chuột

- Mèo chạm tay vào chuột là đã bắt được chuột.( Chơi 2, 3 lần )

3/ Hoạt động 3: Hồi tỉnh.

- Chơi: Uống nước

Trẻ vừa đi vừa hát

Trang 34

Quan sát thời tiết Chơi vận động : Thả đỉa ba ba

- Cô dẫn trẻ ra sân trò chuyện với trẻ

+ Thời tiết hôm nay thế nào?

+ Trời nắmg thế nào?

+ Có gió không?

+ Trên bầu trời có gì?

+ Mây bay thế nào?

- Kiến thức: Trẻ biết vẽ phối hợp các hình hình học như: hình chữ nhật,

hình vuông, hình tròn tạo thành chiếc ô tô đơn giản

- Kỹ năng: Luyện kỹ năng vẽ nét thẳng, nét cong cho trẻ

- Giáo dục: trẻ biết yêu quý sản phẩm của mình, của bạn.

II CHUẨN BỊ: - Một số tranh mẫu về các loại ô tô.

- Giấy, bút màu cho cô và trẻ

- Đàn ghi âm bài hát: Pí po, Em tập lái ô tô

1 Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu

- Cho trẻ hát bài: Em lái xe ô tô”

+ Các con vừa tập làm bác tài xế lái xe ô

- Trẻ hát và làm tài xế

- Trẻ trả lời

Trang 35

tô chở gạo, thức ăn, quần áo, cho các bạn nhé.

2 Hoạt động 2: Quan sát – đàm thoại

- Cô đưa tranh mẫu cho trẻ xem

+ Trong tranh có gì?

+ Ô tô này đang chở gì?

- Bạn nào biết vẽ ô tô rồi lên vẽ cho các bạn xem nào?

- Cho trẻ lên bảng vẽ+ Các con có nhận xét gì về hình vẽ của 2 bạn?

4 Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm.

- Cô cho trẻ nêu ý thích của mình với những chiếc ô tô trẻ thích

“ Con thích lái chiếc ô tô nào? Vì sao?

- Trẻ có sản phẩm đẹp lên giới thiệu

- Trẻ chú ý lắng nghe

- Trẻ quan sát tranh mẫu

- Trẻ nêu ý thích của mình

- Trẻ giới thiệu sản phẩm của mình

- Trẻ làm người lái xe

Trang 36

- Cô nhận xét chung

* Kết thúc: Mời các bác tài xế lên xe

nào trẻ hát bài “Po pí po po po”

D/ Hoạt động ngoài trời:

Quan sát Cây táo.

TCVĐ: “Cáo và thỏ”.

Chơi tự do

1 Yêu cầu:

Trẻ biết đặc điểm, ích lợi của cây táo

- Trẻ biết chơi trò chơi đúng luật

- chơi vui an toàn

Cô cho trẻ đứng xung quanh cây táo, hỏi trẻ các chú đang đứng ở đâu?

- Cháu có nhận xét gì về cây táo?

- Cây táo có những bộ phận nào?

- Thân cây như thế nào?

- Con hãy sờ xem vỏ cây thế nào?(Sần sùi)

-Trên cây táo còn có những gì?

- Lá cây thế nào?

- Quả táo như thế nào?

- Có bao nhiêu cây táo?

- Cây táo này so với những cây táo khác như thế nào?

- Trồng táo để làm gì?

- các con nên làm gì đề bảo vệ cây táo?

- Giáo dục trẻ không bẻ cành,hái lá

- Giáo dục trẻ yêu quí người trồng cây

Trang 37

CHỦ ĐỀ NHÁNH 3 MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN

Thời gian: Từ ngày … đến … tháng … năm

I/ Yêu cầu:

- Trẻ biết công an, bộ đội, bác sĩ là những nghề phổ biến, quen thuộc trong xã hội

- Trẻ biết phân biệt được một số nghề qua trang phục, tên gọi, công việc và sản phẩm của người làm nghề

- Trẻ biết nhiệm vụ của bộ đội, công an, giáo viên, bác sĩ và y tá là những người giúp đỡ cho cộng đồng ( Mọi người trong xã hội ): Bảo vệ, giữ trật tự xã hội, dạy học, khám chữa bệnh cho mọi người

II/ Mạng nội dung:

- Biết tên gọi:

Thầy cô giáo, giáo

- Trang phục:

Màu xanh lá cây

- Súng, lựu đạn là vũ khí giúp chú bộ đội chiến đấu

- Công việc và

ý nghĩa: Bảo vệ đất nước

- Công an / cảnh sát là người giữ trật tự xã hội

- Công an đường phố, công an giao thông, công an cứu hỏa

- Trang phục:

Màu xanh, màu vàng

- Gậy chỉ đường, xe cứu hỏa

để phục vụ công việc

- Tên gọi: Bác

sĩ, y tá, hộ lý

- Công việc: Khám chữa bệnh; phục vụ bệnh nhân

- Trang phục: Màu trắng / Màu xanh

- Một số đồ dùng: Óng nghe, bom kim tiêm, máy chụp tim, phổi ( Chụp x quang )… chức năng

Trang 38

III/ Mạng hoạt động:

1/ Phát triển

thể chất:

2/ Phát triển tình cảm

xã hội:

3/ Phát triển thẩm mỹ:

4/ Phát triển ngôn ngữ:

5/ Phát triển nhận thức:

tô màu truyện đóng thành tập, cắt dán tranh truyện; xây dựng doanh trại

bộ đội; biểu diễn văn nghệ

Giúp trẻ biết yêu quí các nghề hơn

- Hát: Cô giáo em; Em thích làm chú bộ đội

- Nghe:

Anh phi công ơi

- Vẽ quà tặng người cô giáo

- Xem tranh và đàm thoại cho trẻ trải nghiệm về các nghề

- Thơ:

Chú bội đội hành quân trong mưa; Cô giáo em

- Kể chuyện theo tranh

- Đọc ca dao, tục ngữ về nghề

- Làm quen với nghề

cô giáo; nghề bộ đội

- Thêm bớt để tạo sự bằng nhau trong phạm vi 3

Trang 39

HOẠT ĐỘNG GÓC

Góc thư viện

Làm tranh truyện về nghề, xem sách tranh truyện liên quan đến chủ đề

Trẻ tô màu đúng theo yêu cầu của cô và đẹp, biết đặt tên sản phẩm của nhóm

Tranh rời, viết chì màu, gim bấm

Trẻ biết tự thỏa thuận vai và nhận vai: Bạn

tô 1 tranh nội dung khác nhau, xong tổ trưởng đóng thành tập

và hỏi ý nhóm đặt tên cho sản phẩm Cả nhóm cùng kể chuyện sáng tạo theo tranh

Tổ trưởng phân vai và nhận vai: Bạn làm cô giáo và cô giáo hướng dẫn trẻ học Cô quan sát và nhiệt tình chỉ dạy

Góc xây dựng

Doanh trại quân đội, xây trường học

Trẻ biết sắp xếp mô hình cho hợp lý

Hình chú bộ đội, bản doanh trại, cây, hoa,

cỏ Trường học, người ta

Bạn xây khung thành, bạn xây cây xanh,bản trang trí doanh trại, bạn sắp xếp bố cục cho hợp lý

Góc nghệ

thuật

- Biểu diển văn nghệ

- Vẽ đồ dùng

cô giáo

- Trẻ thuộc nhiều bài hát

và người dẫn chương trình phải lưu lót

- Trẻ vẽ được sản phẩm

- Dụng cụ âm nhạc, trang phục

- Viết chì màu, giấy A4

- Bạn dẫn chương trình, bạn đàn, bạn đánh trống, bạn hát và các bạn còn lại làm khán giả

- Mỗi trẻ vẽ 1 đồ dùng

Trang 40

Đọc thơ: Chú bộ đội hành quân trong mưa.

Đọc thơ: Cô giáo em và trò chuyện theo bài thơ

Thể dục đầu giờ Hô hấp 4; tay 4; chân 4; lườn 4; bật 4.

Hoạt động học

PTNT

Thêm bớt

để tạo sự bằng nhau trong phạm

vi 3

PTTM

Hát: Cô giáo em

PTNN

Đọc thơ:

Chú bộ đội hành quân trong mưa

KPXH

Làm quen nghề cô giáo, chú bộ

đội.PTTC

Bó thấp chui qua cổng

PTTM:

Vẽ quà tặng chú bộ đội

Hoạt động ngoài

trời

trò chuyện

về các công việc của cô giáoTrò chơi vận động: Mèo đuổi chuột

trò chuyện

về các công việc của các chú bộ đội Trò chơi vận động:

Mèo đuổi chuột

Quan sát trang phục của các chú

bộ độiTrò chơi vận động:

Kéo coChơi tự do

Quan sát xe

ô tô Trò chơi:

Bánh xe quay

- Chơi tự do theo ý thích

Quan sát tranh cô giáo-Trò chơi vận động:

Về đúng nhà-Chơi theo ý thích

Hoạt động góc

- Góc nghệ thuật: Biểu diển văn nghệ,Vẽ đồ dùng cô giáo

- Góc thư viện: Làm sách tranh truyện về nghề, xem sách tranh truyện liên quan đến chủ đề

- Góc xây dựng: Chơi xây dựng doanh trại, xây trường học

- Góc phân vai: Chơi trò chơi cô giáo

Vệ sinh ăn trưa

ngũ

-Cho cháu rửa tay xếp háng và ăn trưa

Vệ sinh sạch sẽ, đánh răng sau khi ăn

Hoạt động chiều - Chơi hoạt

động theo ý thích ở các

- Xếp đồ chơi gọn gàng, biểu

- Đọc thơ, hát theo chủ đề

Làm đồ chơi, chơi xếp hình…

- Nhận xét, nêu gương

Ngày đăng: 20/12/2014, 10:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình chiếc cầu, hình xe lữa, hình chú công  nhân. Nếu từ nào trong bài thơ mất thì thay  vào đó là hình ảnh cho phù hợp. - giáo án ước mơ của bé
Hình chi ếc cầu, hình xe lữa, hình chú công nhân. Nếu từ nào trong bài thơ mất thì thay vào đó là hình ảnh cho phù hợp (Trang 14)
Hình chú bộ  đội, bản doanh  trại, cây, hoa,  cỏ. Trường  học, người ta. - giáo án ước mơ của bé
Hình ch ú bộ đội, bản doanh trại, cây, hoa, cỏ. Trường học, người ta (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w