đồ án bê tông cốt thép

69 732 0
đồ án bê tông cốt thép

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I : Số liệu Phần II : Xác định kích thước khung ngang Phần III: Xác định tải trọng Phần IV: Xác định nội lực Phần V: Tổ hợp nội lực Phần VI: Tính toán cột Phần VII: Tính toán móng Phần VIII: Tài liệu tham khảo

ĐỒ ÁN KẾT CẤU BTCT 2 GVHD : Th.S ĐỖ KIM KHA ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 SV : NGUYỄN KHẮC THẮNG MSSV :1151060032 NỘI DUNG Phần I : Số liệu Phần II : Xác định kích thước khung ngang Phần III: Xác định tải trọng Phần IV: Xác định nội lực Phần V: Tổ hợp nội lực Phần VI: Tính toán cột Phần VII: Tính toán móng Phần VIII: Tài liệu tham khảo Phần I : Số Liệu Nhà công nghiệp một tầng 3 nhịp có: L k1 =25,5 m L k2 = 23 m Q 1 = 200kN Q 2 = 150 kN Cao trình ray : R =7,2 m Bước cột : B= 6 m Ap lực gió : W=110 daN/m 2 (tra bảng trong tiêu chuẩn 2737- 1995) Cường độ đất nền : Bê tông : B20 (M200) Cốt thép : d <10 ,CI d> 10 ,CIII -Nhịp cửa trời 6m, cao 2.5m trọng lượng tiêu chuẩn 20 KN -Khung cửa kính +kính cửa mái trọng lượng tiêu chuẩn 5 KN/m 2 -Mái lợp tôn , xà gồ , giằng thép . trọng lượng tiêu chuẩn : 0,8 KN/m 2 -Cường độ tiêu chuẩn của đất nền: Rc= 150 (kN/m2 SV: NGUYỄN KHẮC THẮNG MSSV:1151060032 Trang 1 ĐỒ ÁN KẾT CẤU BTCT 2 GVHD : Th.S ĐỖ KIM KHA Phần II :XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC KHUNG NGANG Ta có nhịp nhà như sau : L 1 = L 3 = L k1 2λ = 25,5 20.75 = 27 m L 2 = L k2 2λ = 23 20.75 = 24,5 m λ : khoảng cách từ trục định vị (mép ngoài cột biên) đến tim dầm cầu trục, lấy λ = 75cm -Chiều cao giữa dàn h g = 3,5 (m) với h g = (1/7 :1/9)L -Chiều cao đầu giàn :(Độ dốc của mái i=1/12 ) h =h g – i x L/2 = 3,5- 27.1/24=2,35m=> chọn h= 2,3 (m). 1. Chọn kết cấu mái:- Chiều cao đầu dàn : h đd = 2,3 m Các lớp mái được cấu tạo từ trên xuống dưới như sau: -Mái lợp tôn t = 0 2. Chọn dầm cầu trục: Với nhịp dầm cầu trục 6m, sức trục lớn nhất 200 kN, chọn dầm cầu trục theo thiết kế định hình ở bảng tra, có: Chiều cao : H dcc = 1000 mm Bề rộng sườn : b = 200 mm Bề rộng cánh : b c = 570 mm Chiều cao cánh : h c = 120 mm Trọng lượng : G c = 42KN Tra bảng 2.5 3. Xác định các kích thước chiều cao của nhà: Các số liệu của cầu trục từ bảng tra: chế độ làm việc trung bình Q (T) L k (m) B (mm) K (mm) H ct (mm) B 1 (mm ) c P max (kN) c P min (kN) G xc (kN) G ct (kN) 20/5 25.5 6300 4400 2400 260 235 70 85 410 15/3 23 6300 4400 2300 260 180 55 70 340 - Chiều cao ray và các lớp đệm :h r = 150 (mm). - Trọng lượng ray và các lớp đệm :g r =150 (daN/m). - Lấy cao trình nền nhà : ± 0.00m - Cao trình đỉnh ray : R = 7,2 m SV: NGUYỄN KHẮC THẮNG MSSV:1151060032 Trang 2 120 1000 200 ĐỒ ÁN KẾT CẤU BTCT 2 GVHD : Th.S ĐỖ KIM KHA - Cao trình vai cột : V = R – h r – H dcc = 7,2 – 0.15– 1 = 6,05 m - Cao trình đỉnh cột : D = R + H ct + a 1 =7,2+2.4+0.1 = 9,7 m a 1 : khe hở an toàn từ đỉnh xe con đến đáy dàn, chọn a 1 = 0.1m - Cao trình đỉnh mái : M = D + h +h cửamái + AAQ Cao trình đỉnh mái ở hai nhịp biên không có cửa mái: M 1 = D + h g = 9,7 + 3,5 = 13,2m h g là chiều cao tính từ đỉnh mái xuống cao trình đỉnh cột Cao trình đỉnh mái ở nhịp giữa có cửa mái: M 2 = D + h g +h cm = 9,7 + 3,5 +2,5= 15,7 m 4. Kích thước cột: - Chiều dài cột trên : H t = D – V = 9,7 – 6,05 = 3,65 m - Chiều dài cột dưới : H d = V + a 2 = 6,05 + 0.5 = 6,55 m - Toàn Cột : H = H t + H d = 3,65 + 6,55 = 10,2 m a 2 : khoảng cách từ mặt nền đến mặt móng, chọn a 2 = 0.5m Kích thước tiết diện cột: SV: NGUYỄN KHẮC THẮNG MSSV:1151060032 Trang 3 ĐỒ ÁN KẾT CẤU BTCT 2 GVHD : Th.S ĐỖ KIM KHA - Bề rộng cột b xét tỉ lệ b=( 1/20:1/25)H d =(0,262 : 0,3275)m chọn thống nhất cho cột trên, cột dưới của cả cột biên và cột giữa là b = 40cm.( chọn theo cấu tạo ) - Cột biên xét tỉ lệ theo tiêu chuẩn h d =(1/10:1/14) H d = (0,655: 0,468) m : h t1 = 40 cm, h d1 = 60 cm, thỏa điều kiện: a 4 = λ - h t1 – B 1 = 75 – 40 – 26 =9 cm> 6 cm khoảng hở từ mép cầu trục trong cột h d ≥ H d / 14 =8,35/14 = 0.468m = 47 cm <60 cm (thỏa mãn ) - Cột giữa : h t2 = 60 cm, h d2 = 80 cm, thỏa điều kiện: a 4 = λ - B 1 – 0.5 x h t2 = 75 – 26 – 0.5×60 = 19 cm > 6 cm h d > H d /14 = 0,468 m = 60 cm < 80 cm (thỏa mãn) - Kích thước vai cột sơ bộ chọn : +Cột biên : Kích thước vai cột sơ bộ chọn thống nhất h v = 600 (mm) , Khoảng cách từ trục định vị đến mép vai : h < 3h v =1800 (mm). Chọn h =1000(mm). Góc nghiêng α =45 o a= 25 (mm) => h o =1000-25 =975 (mm). - (1000 600) 400 0.9.975 877.5( ) (45 ) 1 v o h h lv mm tg − − = = = < = - - l = l v + h d - h t =400+600-400 =600(mm). - Cột giữa :Kích thước vai cột sơ bộ chọn thống nhất h v = 600 (mm) , +Khoảng cách từ trục định vị đến mép vai : h < 3h v =1800 (mm). Chọn h =1400(mm) Góc nghiêng α =45 o a= 25 (mm) => h o =1400-25 =1375 (mm). - L v = 600 < 0,9 x 1375 = 1237,5 mm - l = l v + (h d - h t )/2 =600+(800-600)/2 =700(mm). - Cột biên : h v1 = 60 cm, l v1 = 40 cm, l= 60 cm Cột giữa : h v2 = 60 cm, l v2 = 60 cm , l =70 cm Xét điều kiện :phần cột trên , theo phương ngang , khi kể đến tải trọng cầu trục . L 0ht = 2,0 .H t = 2,0 x 3,65= 7,3 m Phần cột trên ,theo phương ngang , khi không kể đến tải trọng cầu trục : SV: NGUYỄN KHẮC THẮNG MSSV:1151060032 Trang 4 ĐỒ ÁN KẾT CẤU BTCT 2 GVHD : Th.S ĐỖ KIM KHA L 0ht =2,5H t = 2,5.3,65= 9,125 m Phần cột trên, theo phương dọc, với nhà có hệ thống giằng dọc, khi kể hay không kể đến tải trọng cầu trục: l 0bt = 1,5H t =1,5 x 3,65 = 5,475(m) Phần cột dưới, theo phương ngang, khi kể đến tải trọng cầu trục : L 0hd = 1,5H d = 1,5 x 6,55 = 9,825(m) Phần cột dưới, theo phương ngang, khi không kể đến tải trọng cầu trục: L 0hd = 1,2H = 1,2 x 10,2 = 12,24(m) Phần cột dưới, theo phương dọc, với nhà có hệ thống giằng dọc, khi kể hay không kể đến tải trọng cầu trục: l 0ht = 0,8H d =0,8 x 6,55 = 5,24(m) Kiểm tra các điều kiện: Do cột A và cột B có tiết diện chữ nhật, có cùng bề rộng b, có cùng chiều dài tính toán tương ứng với từng đoạn cột trên và cột dưới nên chỉ cần kiểm tra điều kiện λ b ≤ 35, λ h ≤ 35 cho các đoạn cột trên va dưới trục A do có h t và h d nhỏ hơn so với trục B SV: NGUYỄN KHẮC THẮNG MSSV:1151060032 Trang 5 ĐỒ ÁN KẾT CẤU BTCT 2 GVHD : Th.S ĐỖ KIM KHA SV: NGUYỄN KHẮC THẮNG MSSV:1151060032 Trang 6 ĐỒ ÁN KẾT CẤU BTCT 2 GVHD : Th.S ĐỖ KIM KHA Phần III: XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG 1. Tĩnh tải mái: - Do trọng lượng bản thân các lớp mái tác dụng trên 1m 2 mặt bằng mái : g m = 0,8 KN/m 2 - Trọng lượng dàn mái nhịp Nhịp 25,5 (m) là 109 (kN) , nhịp 23 (m) là 91 (kN) , hệ số vượt tải n=1.1 G 1 =G.n =109 x 1,1 =119,9 (kN) G 2 =G.n =91 x 1,1 =100,1 (kN) - Trọng lượng khung cửa mái rộng 6 m, cao 2.5m lấy 20 kN ,n =1.1 G 3 = 20×1.1 = 22 kN - Trọng lượng kính và khung cửa kính lấy 5 kN/m, n = 1.2 g k = 5×1.2 = 6 kN/m - Tĩnh tải mái quy về lực tập trung tác dụng ở nhịp biên không có cửa mái: G m1 = 0.5(G 1 + g×B×L 1 ) = 0.5( 119,9+ 0,8x6x25,5) = 121,15kN. - Ở nhịp giữa có cửa mái: G m2 = 0.5( G 2 + g×B×L 2 + G 3 + 2g k ×B) = 0.5(100,1 + 0,8×6×23 +22 + 2×6×6) = 152,25kN A m1 G B m2 G G m1 2. Tĩnh tải do dầm cầu trục tác G d = G c + B×g r G c : trọng lượng bản thân dầm cầu trục, tra bảng 2.5, G c = 42 kN g r : trọng lượng ray và các lớp đệm, lấy 1.5 kN/m.  G d = (1.1 x 42 + 6 x 1.5) = 55,2 kN G d đặt cách trục định vị λ= 0.75 m. 3. Tĩnh tải do trọng lượng bản thân cột: - Cột biên: Phần cột trên: G t1 = n.b.h t . H t . γ= 1.1×0.4×0.4×3,65×25 = 16,06kN Phần cột dưới: G d1 = n.(b.h d .H d +b(h+h v )/2.l v ) γ =1.1×((0.4×0.6×6,55)+0,4(1+0,6)/2 x 0,4)×25 =42,5 kN - Cột giữa: Phần cột trên : G t2 = 1.1×0.4×0.6×3,65×25 = 24,09 kN Phần cột dưới : SV: NGUYỄN KHẮC THẮNG MSSV:1151060032 Trang 7 ĐỒ ÁN KẾT CẤU BTCT 2 GVHD : Th.S ĐỖ KIM KHA G d2 =1.1×(0.4×0.8×6,55)+2x0,4(1,2+0,6)/2x0,6)×25 = 69,52 kN 4. Hoạt tải mái: p tc = 0.75 kN/m 2 Hoạt tải mái đưa về lực tập trung P m đặt tại đầu cột : P m = 0.5×n×p tc ×B×L - Nhịp biên P m1 = 0.5×1.3×0.75×6×25,5 = 74,59 kN - Nhịp giữa P m2 = 0.5×1.3×0.75×6×23 = 67,28 kN 5. Hoạt tải do cầu trục: a. Hoạt tải đứng do cầu trục:(do cầu trục có sức nâng chênh nhau không nhiều nên ta dùng P c max của cầu trục giữa dể tính toán) Áp lực thẳng đứng do 2 cầu trục đứng cạnh nhau truyền lên vai cột D max xác định theo đường ảnh hưởng (hình vẽ). D max = n×P c max ×∑y i b. Tính được y 2 = 0.267, y 3 = 0.683. Nhịp biên :=> D1 max = 1.1×235(1 + 0.267 + 0.683) = 504,075 kN Nhịp giữa :=> D2 max = 1.1×180(1 + 0.267 + 0.683) = 386,1 kN c. Điểm đặt D max trùng với điểm đặt của G d d. Hoạt tải do lực hãm của xe con: Lực hãm ngang do 1 bánh xe truyền lên dầm cầu trục trong trường hợp móc mềm. Nhịp biên : SV: NGUYỄN KHẮC THẮNG MSSV:1151060032 Trang 8 6000 6300 4400 1600 4400 1900 4100 P max P max P max P max 6300 4400 y 1 y 2 1 6000 ĐỒ ÁN KẾT CẤU BTCT 2 GVHD : Th.S ĐỖ KIM KHA T 1 c = ( Q + G )/40 = (200 + 85)/40 = 7,125 KN Lực hãm ngang T max truyền lên cột được xác định theo đường ảnh hưởng như đối với D max T max = n×T 1 c ×∑y I = 1.1×7,125×(1 + 0.267 + 0.683)= 15,283 kN Nhịp giữa : T 2 c = (Q + G)/40 = (150 + 70)/40 = 5,5 kN Lực hãm ngang T max truyền lên cột được xác định theo đường ảnh hưởng như đối với D max T max = n×T 2 c ×∑y I = 1.1×5,5×(1 + 0.267 + 0.683) = 11,798 kN Lực T max đặt ở cao trình mặt trên dầm cầu trục, cách mặt vai cột 1 m. 6. Hoạt tải gió: Tải trọng gió tác dụng lên khung ngang từ đỉnh cột trở xuống lấy là phân bố đều: W o = 110 daN/m 2 P = n×W o ×k×c×B k: hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo chiều cao Mức đỉnh cột, cao trình +9,7 m, hệ số k = 1.17 Mức đỉnh mái cao trình +13,2 m, có k = 1,22 -Hệ số vượt tải : n=1,2 c: hệ số khí động, c = +0.8 phía gió đẩy và c = -0.6 ở phía gió hút. Phía gió đẩy: p đ = 1.2×1,17×1,10 ×0.8×6 =7,413 kN/m - Phía gió hút : p h = 1.2×1,22×1,10×0.6×6 =5,797kN/m Phần tải trọng tác dụng trên mái, từ đỉnh cột trở lên đưa về thành lực tập trung đặt ở đầu cột S 1 ,S 2 với k tb = 0.5(1,17 +1,22) = 1,195 -Giá trị C e1 tính với góc α =5 o H/L= (9,7+2,3)/25,5 =0,471 => Nội suy được giá trị C e1 = - 0,3884( theo sơ đồ 2 ) Xác định chiều cao của các đoạn mái :chiều cao đầu dàn mái . h m1 = h d =2,3 = 2,3m Chiều cao từ đầu dàn mái đến đỉnh mái M 1 . h m2 =h g -h d = 3,5 - 2,3 = 1,2 m Chiều cao từ đầu dản mái đến chân cửa mái . h m3 = (h g -h d ). = (3,5 - 2,3).=0,887 m chiều cao từ chân cửa mái đến đầu cửa mái : h m4 = h cm = 2,5 m chiều cao từ đầu cửa mái dến đỉnh cửa mái M 2 ( có độ dốc cửa mái lấy như độ dốc mái ) h m5 = h g - h d - h m3 = 3,5 – 2,3 – 0,887 = 0,413 m tải gió tác dụng lên mái được tập trung tai 2 đầu đỉnh cột ký hiệu là W 1 ,W 2 SV: NGUYỄN KHẮC THẮNG MSSV:1151060032 Trang 9 ĐỒ ÁN KẾT CẤU BTCT 2 GVHD : Th.S ĐỖ KIM KHA . . . . o i i S n k W a C h= ∑ S 1 =1,2.1,17.1,10.6.( 0,8.2,3-0,3884.1,2 + 0,6.1,2 - 0,3.0,887 +0,3.2,5 -0,6.0,413 ) =21,59 (kN). S 2 =1,2.1,22.1,10.6.(0,6.0,586+0,6.2,5 +0,6.0,714 -0.5.1,2 +0,5.1,2 +0,6.2,3) =36,56 ( kN). Phần IV : XÁC ĐỊNH NỘI LỰC Quy ước chiều nội lực như hình vẻ là chiều dương I. TÍNH NỘI LỰC DO TĨNH TẢI Tĩnh tải bao gồm : - Tĩnh tải mái . - Tĩnh tải dầm cầu trục . SV: NGUYỄN KHẮC THẮNG MSSV:1151060032 Trang 10 [...]... -Rb,c = 36,9786 SV: NGUYỄN KHẮC THẮNG MSSV:1151060032 Trang 29 ĐỒ ÁN KẾT CẤU BTCT 2 GVHD : Th.S ĐỖ KIM KHA Biểu đồ mô men do gió trái gây ra Biểu đồ nội lực cột trục do gió thối từ trái qua phải gây ra SV: NGUYỄN KHẮC THẮNG MSSV:1151060032 Trang 30 ĐỒ ÁN KẾT CẤU BTCT 2 GVHD : Th.S ĐỖ KIM KHA SV: NGUYỄN KHẮC THẮNG MSSV:1151060032 Trang 31 ĐỒ ÁN KẾT CẤU BTCT 2 T Ê N HT MÁI TD NL C Ộ T 1 GVHD : Th.S ĐỖ KIM... 1,3319 -1,8204 48,7903 5,8184 -37,37 3,8341 36,97 36,978 Trang 34 36,22 -37,74 45,65 ĐỒ ÁN KẾT CẤU BTCT 2 GVHD : Th.S ĐỖ KIM KHA TÍNH TOÁN CỘT TÍNH TOÁN CỘT Chọn vật liệu : -Bê tông B15 có Rbt =8,5.103 kN/m2 ; Rbt =750 (kN/m2 ) ;Eb = 23.103 (MPa) - Thép dọc nhómCIII có Rs = Rsc= 365.103 (kN/m2) ; Es = 20.104 (MPa) - Thép đai nhóm CI có Rs = 255.103 (kN/m2) ; Es = 2,1.108 (kN/m2) ;Rsw= 175.103 (kN/m2)... 5,2577KN.m , N= 204,343 KN , = -7,55 KN.m , = 137,21 KN chiều dài tính toán lo= 2,0.Ht =2,0.3.65= 7300mm giả thiết hàm lượng cốt thép Chọn = 0.15% , giả thuyết chọn a=a’ = 4 (cm) chiều cao làm việc của tiết diện : ho = h – a = 400 – 40 = 360 (mm) Moment quán tính tiết diện: I = b.h3/12= 400.4003/12= 2,1.109 mm4 Moment quán tính tiết diện cốt thép : Is= b.ho.(0.5.h-a)2 = 5,5.107 mm4 δ min = 0,5 − 0,01 Lo −... MSSV:1151060032 Trang 26 ĐỒ ÁN KẾT CẤU BTCT 2 GVHD : Th.S ĐỖ KIM KHA 21 Trường hợp lực hãm do cầu trục bên trái Tmax =15,283 (kN) R=9,4646 MI =0 (kNm) My =R.y=9,4646.2,65 =25,0812 (kNm) MIII = MII = R.Ht + Tmax.Hc=9,4646.3,65-15,283.1 = 19,2606 (kNm) MIV = 9,4646.10,2-15,283(1+6,55) =-18,8477 (kNm) Q = 9,4646-15,283 =-5,8184 (kN) SV: NGUYỄN KHẮC THẮNG MSSV:1151060032 Trang 27 ĐỒ ÁN KẾT CẤU BTCT 2 GVHD... Tính riêng từng trường hợp đặt bên phải , bên trái + Trường hợp đặt bên phải : Momen do Pm2 gây ra tại đỉnh cột M = Pm2 e = 67,28.0,15 = 10,092 (kN.m) n = M/MG =10,092 /4,665 =2,1633 Mi = n Mmái M1=2,1633 4,665 = 10,0918(kNm) M2=M3=2,1633 2,825 = 6,1113 (kNm) M4= 2,1633.(-3,513) = -7,5997 (kNm) N1=N2=N3=N4=Pm2=67,28 (kN) SV: NGUYỄN KHẮC THẮNG MSSV:1151060032 Trang 20 ĐỒ ÁN KẾT CẤU BTCT 2 GVHD : Th.S... (kNm) N1=N2=0 N3=N4=9,1318.55,2=504,0754 kN Q = 9,1318 -3,2056= -29,2729 (kN) SV: NGUYỄN KHẮC THẮNG MSSV:1151060032 Trang 22 ĐỒ ÁN KẾT CẤU BTCT 2 GVHD : Th.S ĐỖ KIM KHA Truc B : Tính riêng cho từng trường hợp do cầu trục bên trái và bên phải +Trường hợp nội lực do cầu trục phía bên phải : D2max = 386,1 (kN) M= D2max ed =386,1.0,75 = 289,575 (kNm) Phản lực đầu cột : R= 3M(1-t2)/(2H(1+k))= 3 289,575 (1-0,3002)/(2.10,2.(1+0,037))=37,37... 283.(6,55+1) =28,3337 (kNm) N1=N2=N3=N4=0 SV: NGUYỄN KHẮC THẮNG MSSV:1151060032 Trang 25 ĐỒ ÁN KẾT CẤU BTCT 2 GVHD : Th.S ĐỖ KIM KHA Q1=Qy=-R=-8.5346 Q2=Q3=Q4 =Tmax - R=15, 283-8.5346=6,7484 (kN) +Trục B : -Ta xét trường hợp cột B chịu tác dụng do lực hãm của cầu trục bên phải và cầu trục bên trái Trường hợp lực hãm do cầu trục bên phải Tmax =11,798 (kN) R=7,9639 KN MI =0 (kN.m) My =-R.y=-7,9639 2,65 =-21,1044... -199,9846(kNm) MIV = 91,599 1,3056 = 119,5917(kNm) NI=NII = 0 (kN) ; NIII=NIV = 504,075 (kN) Q = 37,37 1,3056 = 48,7903 (kN) SV: NGUYỄN KHẮC THẮNG MSSV:1151060032 Trang 24 ĐỒ ÁN KẾT CẤU BTCT 2 GVHD : Th.S ĐỖ KIM KHA CỘT B BÊN PHẢI CỘT B BÊN TRÁI VII.Nội lực do lực hãm ngang : -Lực Tmax đặt cách đỉnh cột một đoạn : y =Ht-Hc = 3,65-1 =2,65 m Có y/Ht=2,65/3,65=0,726 Ta có y = 0,726.Ht Phản lực đầu cột là... 3,65) = 13,1396 kNm M4=Mdv1-R.H =24,84 –3,2056 x 10,2 = -7,8571kNm N1=N2=0; N3=N4= 55,2kN Q = -R = -3,2056 KN SV: NGUYỄN KHẮC THẮNG MSSV:1151060032 Trang 15 ĐỒ ÁN KẾT CẤU BTCT 2 GVHD : Th.S ĐỖ KIM KHA SV: NGUYỄN KHẮC THẮNG MSSV:1151060032 Trang 16 ĐỒ ÁN KẾT CẤU BTCT 2 R R Gd ed GVHD : Th.S ĐỖ KIM KHA Gd Gd 0,75 B b Cột trục B: Trong trường hợp này do cầu trục dặt đối xứng qua trục cột nên moment và lực... 43,401 mm Độ lệch: Để tận dụng hết khả năng chịu nén của bê tong vùng nén ta lấy : x= ho Hay m= R Ta tính cho trường hợp nén lệch tâm lớn : A’s = mm Do ’ quá nhỏ cho nên diện tích cốt thép vùng nén được chọn theo cấu tạo Chọn cốt thép theo cấu tạo : A’s : 2Ø16 (4,02 (cm2) ) m == - 0,012 m=-0,012 . ĐỒ ÁN KẾT CẤU BTCT 2 GVHD : Th.S ĐỖ KIM KHA ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 2 SV : NGUYỄN KHẮC THẮNG MSSV :1151060032 NỘI DUNG Phần. lực gió : W=110 daN/m 2 (tra bảng trong tiêu chuẩn 2737- 1995) Cường độ đất nền : Bê tông : B20 (M200) Cốt thép : d <10 ,CI d> 10 ,CIII -Nhịp cửa trời 6m, cao 2.5m trọng lượng tiêu chuẩn. B SV: NGUYỄN KHẮC THẮNG MSSV:1151060032 Trang 5 ĐỒ ÁN KẾT CẤU BTCT 2 GVHD : Th.S ĐỖ KIM KHA SV: NGUYỄN KHẮC THẮNG MSSV:1151060032 Trang 6 ĐỒ ÁN KẾT CẤU BTCT 2 GVHD : Th.S ĐỖ KIM KHA Phần III:

Ngày đăng: 17/12/2014, 23:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SV : NGUYỄN KHẮC THẮNG

  • MSSV :1151060032

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan