Phương pháp tính và hạch toán thuế giá trị gia tăng hiện nay
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Đối với bất kỳ một quốc gia nào thì thuế cũng đóng một vai trò quantrọng và chiếm phần lớn trong tổng thu ngân sách Nhà nước Việc thực thi mộtchính sách thuế có hiệu quả sẽ đảm bảo ổn định cho nguồn thu này, từ đó tạođiều kiện để mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế - xã hội đất nước ViệtNam, theo thống kê của Tổng cục thuế thì 92% ngân sách Nhà nước là thu từthuế nên cần phải có các chính sách thuế hoàn chỉnh, mà muốn vậy luật thuếđưa ra phải có phương pháp tính thuế hợp lý nhằm đảm bảo sự công bằng chocác đối tượng nộp thuế kết hợp với việc hạch toán thuế tại các doanh nghiệpphải theo đúng chế độ kế toán, tài chính và qui định của pháp luật Nếu nhưtrước đây, trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, thuế lợi tức, thuế hàng hoá
và thuế doanh thu tỏ ra tương đối phù hợp và góp phần không nhỏ vào thungân sách Nhà nước thì khi chuyển sang kinh tế thị trường những loại thuế nàytrở nên không còn phù hợp, mắc phải nhiều nhược điểm Chính vì vậy, từ đầunhững năm 1990, nước ta đã có chủ trương cải cách thuế và đến ngày 1/1/1999thì cùng một lúc 3 luật thuế - thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng,thuế tiêu thụ đặc biệt và một số sửa đổi của luật thuế xuất nhập khẩu có hiệulực thi hành Như vậy, có thể nói rằng năm 1999 là năm bước ngoặt trong quátrình cải cách thuế giai đoạn II của nước ta
Nói chung, việc thực thi các loại thuế này nhằm mục đích thúc đẩy sảnxuất, khuyến khích phát triển nền kinh tế quốc dân, tăng thu ngân sách Nhà
nước Nhưng trong phạm vi bài viết này em chỉ đề cập đến “Phương pháp
tính và hạch toán thuế giá trị gia tăng hiện nay” vì dù sao nó cũng là yếu tố
góp phần không nhỏ vào sự thành công của việc thi hành các loại thuế này Cụthể, bao gồm những nội dung chủ yếu sau:
Trang 2Phần I: Những vấn đề cơ bản về thuế
Phần II: Nội dung phương pháp tính và hạch toán thuế giá trị gia tăng Phần III: Tình hình áp dụng phương pháp tính và hạch toán thuế giá trị gia tăng hiện nay
Do kiến thức còn hạn chế, bài viết của em chắc chắn còn nhiều thiếu sót,
em rất mong có được sự giúp đỡ góp ý của các cô giáo
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3
NỘI DUNG PHẦN I – NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ
1 Khái niệm:
Thuế là một trong những biện pháp tài chính xuất hiện sớm nhất tronglịch sử Nó ra đời và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của Nhà nước.Bởi vậy, cho đến nay đã tồn tại nhiều khái niệm về thuế, trong đó rõ nét nhất là
3 khái niệm sau:
Khái niệm 1: Thuế là một khoản chuyển giao bắt buộc phi hình sựnguồn của cải từ lĩnh vực tư nhân cho lĩnh vực công, được đặt ra trên cơ sởnhững tiêu thức đã xác định trước mà không cần phải xem xét đến các khoảnlợi ích cụ thể của người nộp thuế nhằm thực hiện một số mục tiêu Kinh tế -
Xã hội của quốc gia.Khái niệm này chỉ ra được tính bắt buộc và tính đối giácủa thuế nhưng không chỉ ra được các hình thức của thuế
Khái niệm 2: Thuế là một biện pháp của Nhà nước đánh trên thu nhậpcủa cải và vốn nhận được của các cá nhân hay doanh nghiệp, đánh trên chi tiêuhàng hoá, dịch vụ và tài sản
Ngược với khái niệm trên, khái niệm này đã chỉ ra được hình thức cụ thểcủa thuế nhưng lại không thể hiện được tính chất và mục đích của thuế
Để khắc phục những hạn chế của 2 khái niệm trên, người ta đưa ra kháiniệm thứ 3 về thuế một cách tổng quát hơn:
Khái niệm 3: Thuế là một biện pháp tài chính bắt buộc phi hình sự củaNhà nước nhằm động viên một phần thu nhập từ lao động, của cải, vốn, từ việc
Trang 4chi tiêu hàng hóa, dịch vụ và từ việc lưu giữ chuyển dịch tài sản của các thểnhân và pháp nhân nhằm trang trải cho các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước.
2 Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường:
2.1/ Vai trò đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước:
Ngân sách nhà nước là một bộ phận của tài chính Xét về mặt kháchquan, nó bao gồm các quan hệ kinh tế trong phân phối gắn liền với việc hìnhthành và sử dụng quĩ tiền tệ tập trung lớn nhất của nhà nước nhằm phục vụ chonhu cầu của nhà nước và cho lợi ích của xã hội Nội dung các nguồn thu củangân sách nhà nước thì gồm nhiều khoản nhưng ngày nay ở mọi quốc gia thìthuế đã trở thành nguồn thu chủ yếu vì đó là nguồn thu từ nội bộ nền kinh tếquốc dân Việc tạo lập nguồn thu ổn định cho ngân sách nhà nước sẽ đảm bảocho việc chi tiêu của nhà nước được ổn định đồng thời còn giúp cho việc nắmbắt được các tín hiệu thị trường, trên cơ sở đó điều chỉnh chính sách cho phùhợp
Ở nước ta, thuế thực sự trở thành nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhànước kể từ khi chúng ta tiến hành công cuộc cải cách thuế năm 1990 Nguồnthu này tăng nhanh qua các năm và theo thống kê của tổng cục thuế thì hiệnnay thuế chiếm khoảng 92% trong tổng thu ngân sách nhà nước
2.2/ Vai trò làm công cụ điều tiết vĩ mô cơ bản của nhà nước:
a Thuế góp phần bình ổn giá cả, kiềm chế lạm phát:
Nền kinh tế thị trường phát triển theo qui luật riêng có của nó trong đó
có qui luật tỷ suất lợi nhuận bình quân Qui luật này nói lên rằng khi giá cảmột loại hàng hoá nào đó ngoài thị trường giảm xuống thì nhà kinh doanh sẽtìm mọi cách di chuyển vốn đầu tư sang ngành kinh tế khác có giá cả cao đểthu lợi nhuận bình quân Sự di chuyển này sẽ gây lãng phí và phá vỡ cơ cấukinh tế Mặt khác, khi giá cả hàng hoá nào đó lên giá thì dễ gây phản ứng dây
Trang 5chuyền lạm phát do tâm lý Do vậy, nhà nước sẽ sử dụng nguồn ngân sách nhànước (mà trong đó thuế là nguồn thu chủ yếu - như đã nói trên) để điều chỉnhgiá cả chẳng hạn khi giá cả một hàng hoá nào đó giảm thì nhà nước sẽ bỏ tiền
ra mua để chống lại sự giảm giá
Ngoài ra, chính sách thuế cũng được sử dụng để kiềm chế lạm phát Cụthể:
Khi lạm phát xảy ra do cung < cầu ( Lạm phát cầu kéo) thì nhà nước sẽđánh thuế vào tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ để giảm cầu
Hay lạm phát do chi phí đầu vào cao (Lạm phát chi phí đẩy) thì sẽ giảmviệc đánh thuế vào các yếu tố chi phí đầu vào
b Thuế là công cụ để định hướng sản xuất, định hướng tiêu dùng:
Mỗi quốc gia, mỗi ngành đều có các ngành kinh tế mũi nhọn Vì vậy,việc định hướng sản xuất, định hướng tiêu dùng để khai thác tiềm năng củangành này là điều cần thiết của Nhà nước Để thực hiện được công việc này,bên cạnh những chính sách chi tiêu, trợ cấp, Nhà nước còn sử dụng chính sáchthuế Ví dụ như khi Nhà nước muốn khuyến khích một ngành nghề phát triểnthì có thể áp dụng chính sách giảm thuế Ngược lại, để hạn chế sản xuất Nhànước tăng thuế thu nhập hay thuế đầu vào hoạt động tiêu dùng đối với nhữnghàng hoá do doanh nghiệp đó sản xuất ra như thuế giá trị gia tăng
Việc áp dụng chính sách thuế ở đây cũng nhằm tạo ra sự phát triển cânđối, hài hòa giữa các ngành, các khu vực, các thành phần kinh tế làm giảm bớtchi phí sản xuất xã hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
c Thuế là công cụ quan trọng để điều tiết thu nhập:
Kinh tế thị trường làm gia tăng sự phân hóa giàu nghèo mà nhiều khi bấthợp lý làm giảm tính hiệu quả kinh tế của xã hội Do đó cần phải có một biệnpháp để phân phối lại thu nhập nhằm hạn chế sự phân hóa này, làm lành mạnh
Trang 6xã hội Phân phối lại của thuế được xác lập dựa trên quyền lực của Nhà nướcnên mang lại hiệu quả cao như thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tiêu thụ đặcbiệt.
d Thuế là một công cụ có hiệu quản nhằm bảo hộ sản xuất trong nước, thúcđẩy hội nhập kinh tế:
Bảo hộ hợp lý nền sản xuất trong nước tránh khỏi sự cạnh tranh khốcliệt từ bên ngoài được coi là hết sức cần thiết đối với các nước chậm phát triển
và đang phát triển Thuế thực hiện sự bảo hộ nền sản xuất nội địa và kiểm soáthoạt động ngoại thương thông qua thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt
và chính sách miễn giảm thuế phù hợp Sự ưu đãi các hiệp định về thuế, tínhthông lệ quốc tế của chính sách thuế có thể làm gia tăng sự hội nhập về kinh tếgiữa một quốc gia với khu vực và cộng đồng quốc tế
3 Phân loại thuế:
Việc phân loại thuế có ý nghĩa rất quan trọng trong quản lý thuế từ khâulập chính sách đến khâu triển khai thực hiện Có các cách phân loại cơ bản sau:3.1/ Căn cứ vào đối tượng chịu thuế :
a Thuế trực thu:
Tất cả các sắc thuế mà người nộp thuế theo sắc thuế đó không có khảnăng và cơ hội chuyển giao gánh nặng thuế cho người khác, nghĩa là ngườinộp thuế cũng đồng thời là người chịu thuế Đặc điểm của thuế trực thu làphần thuế do các sắc thuế đó động viên không nằm trong giá cả của hàng hoá,dịch vụ và thường phải nộp sau khi quá trình kinh doanh có kết quả (thuế thunhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân)
b Thuế gián thu:
Tất cả các sắc thuế mà người nộp thuế theo sắc thuế đó có khả năng và
cơ hội chuyển gánh nặng thuế cho người khác tức là người nộp thuế không
Trang 7đồng nhất với người chịu thuế (Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt,thuế xuất nhập khẩu, ) Đặc điểm của thuế gián thu là số thuế do các sắc thuế
đó động viên nằm trong giá cả hàng hoá, dịch vụ
3.2/ Căn cứ vào đối tượng thuế:
- Thuế đánh vào một số tài sản cá nhân
- Thuế đánh vào tài sản thuần: là loại thuế đánh vào tất cả các dạng tàisản nhưng chỉ đánh vào phần giá trị tài sản trừ phần đi vay để mua tài sản
- Thuế chuyển giao tài sản: là thuế đánh vào chuyển giao quyền sở hữutài sản
Trang 8c Thuế đánh vào hoạt động bán hàng và hàng hóa:
Là loại thuế có đối tượng đánh thuế là việc bán hàng và hàng hoá
Việc bán hàng là thực hiện một giao dịch nghiệp vụ vì vậy người ta còngọi là thuế giao dịch nghiệp vụ, cơ sở đánh thuế là giá trị bằng tiền của từngnghiệp vụ Thực chất của loại thuế này là đánh vào tiêu dùng hàng hóa Trongthuế bán hàng, người ta còn đánh vào việc tiêu dùng một số hàng hóa đặc biệt
và được gọi là thuế hàng hóa
4 Sự cần thiết phải nghiên cứu phương pháp tính và hạch toán thuế:
Xét về mặt lý luận, bất kỳ một sắc thuế nào cũng bao gồm nhiều nộidung như đối tượng nộp thuế, đối tượng chịu thuế, căn cứ tính thuế, kê khaithu nộp quyết toán thuế, trong đó phương pháp tính thuế là một bộ phận cấuthành không thể thiếu của pháp luật thuế Phương pháp tính thuế do Nhà nướcđặt ra dựa trên các căn cứ tính thuế ( giá tính thuế và thuế suất) và một số điềukiện khác có liên quan để xác định số thuế mà đối tượng nộp thuế cụ thể phảinộp Thông qua phương pháp tính thuế, các căn cứ tính thuế được chuyểnthành các đối tượng cụ thể và rất có ý nghĩa thực tiễn Đó là số thuế mỗi nhómnhất định phải nộp Số thuế này sẽ được các đối tượng nộp thuế đưa vào ngânsách qua con đường là chế độ kê khai, thu nộp, miễn giảm thuế Điều đó cónghĩa là phương pháp tính thuế đã cụ thể hoá, liên kết các nội dung của phápluật thuế với nhau và qua đó thể hiện bản chất của thuế Vì vậy, việc đưa ramột phương pháp tính thuế đúng đắn, khoa học và phù hợp với tình hình thựctiễn hay không là vô cùng quan trọng Còn kế toán tổng hợp nói chung và kếtoán thuế nói riêng với chức năng giúp chủ doanh nghiệp trong công tác tổchức kế toán, thống kê nhằm cung cấp được những thông tin về hoạt động kinh
tế - tài chính của doanh nghiệp một cách đầy đủ, kịp thời do đó cần phải tổ
Trang 9chức hạch toán các loại thuế theo các qui định của chế độ kế toán cũng như củapháp luật hiện hành.
Xét về mặt thực tiễn, bắt đầu từ ngày 1/1/1999 hai luật thuế mới là thuếgiá trị gia tăng (còn gọi là VAT) và thuế thu nhập doanh nghiệp được đưa vào
áp dụng thay thế cho luật thuế lợi tức và thuế doanh thu Sự thay thế này cónghĩa là đã có một số sự thay đổi so với hai luật thuế trước đây như thay đổi vềphương pháp tính thuế trong “thuế giá trị gia tăng” hay mở rộng đối tượngđánh thuế trong “thuế thu nhập doanh nghiệp” Và khi đưa vào thực thi tronggiai đoạn đầu này thì không tránh khỏi những khó khăn vướng mắc nhất định.Ngoài ra, một số loại thuế khác trong doanh nghiệp cũng có một vài sửa đổicho phù hợp với tình hình kinh tế đất nước và thông lệ quốc tế như thuế tiêuthụ đặc biệt (Luật thuế tiêu thụ đặc biệt mới; Sửa đổi, bổ sung thuế xuất nhậpkhẩu - có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/1999) nhằm giúp cho Việt Nam dễdàng hoà nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới
Như vậy, cả lý luận và thực tiễn đều cho thấy sự cần thiết phải nghiêncứu vấn đề “phương pháp tính và hạch toán thuế” mà trong phạm vi bài viếtnày chỉ là một số loại thuế trong doanh nghiệp, đó là thuế giá trị gia tăng, thuếtiêu thụ đặc biệt Hơn nữa, qua các cách phân loại thuế đã nêu trên thì cách
“phân loại theo đối tượng nộp thuế” là đơn giản, dễ hiểu và thấy rõ được ưunhược điểm của từng loại thuế hơn cả nên bài viết sẽ được trình bày theo cáchphân loại này
Trang 10PHẦN II - NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH VÀ HẠCH TOÁN
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
1 Khái quát chung về thuế GTGT :
- Thuế GTGT là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hóa,dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng
- Đây là một điển hình của loại thuế gián thu bởi vì thuế này do các nhàsản xuất kinh doanh nộp hộ người tiêu dùng thông qua việc tính gộp vào giábán mà người tiêu dùng phải thanh toán tức là người nộp thuế không đồng nhấtvới người chịu thuế Mục đích của thuế GTGT là nhằm “góp phần thúc đẩy sảnxuất, mở rộng lưu thông hàng hóa, dịch vụ, khuyến khích phát triển nền kinh tếquốc dân động viên một phần thu nhập của người tiêu dùng vào ngân sách nhànước” (trích Lời nói đầu của Luật thuế giá trị gia tăng)
- Đối tượng nộp thuế GTGT bao gồm tất cả các tổ chức, cá nhân sảnxuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ chịu thuế ở Việt Nam, không phân biệtngành nghề, hình thức tổ chức kinh doanh (gọi chung là cơ sở kinh doanh) vàcác tổ chức cá nhân khác có nhập khẩu hàng hóa chịu thuế (gọi chung là ngườinhập khẩu)
- Đối tượng chịu thuế GTGT là hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất,kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam trừ các đối tượng thuộc diện không phảichịu thuế giá trị gia tăng (đã được qui định chi tiết tại Điều 4 - Nghị định số28/1998/NĐ - CP)
2 Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng:
Hiện nay tại Việt Nam, chúng ta áp dụng cả hai phương pháp tính thuếGTGT, đó là phương pháp tính thuế GTGT trực tiếp trên GTGT (phương pháp
Trang 11- Xác định thuế GTGT phải nộp:
Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào
Trong đó:
Thuế GTGT Giá tính thuế của hàng hoá, Thuế suất thuế GTGT
Thuế GTGT Tổng số thuế GTGT ghi trên hóa đơn GTGT mua hàng hóa, đầu vào dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế GTGT của hàng hóa nhập khẩu.
Giá tính thuế là giá của hàng hóa dịch vụ chưa có thuế GTGT Đối vớihàng hóa, dịch vụ có tính đặc thù dùng các chứng từ như tem bưu chính, vécước vận tải, ghi giá thanh toán là giá đã có thuế GTGT thì giá chưa có thuếđược xác định như sau:
Giá thanh toán (tiền bán vé, bán tem, )
=
=
=
Giá chưa có thuế GTGT
Trang 12- Khấu trừ thuế GTGT đầu vào:
+ Thuế đầu vào của hàng hóa, dịch vụ dùng vào sản xuất kinh doanhhàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT thì được khấu trừ
+ Thuế đầu vào của hàng hóa, dịch vụ được khấu trừ phát sinh trongtháng nào được kê khai khấu trừ khi xác định số thuế phải nộp của tháng đó,không phân biệt đã xuất dùng hay còn để trong kho
Riêng đầu vào của tài sản cố định (TSCĐ) được khấu trừ lớn thì đượckhấu trừ dần hoặc hoàn thuế theo qui định của Chính phủ
+ Thuế đầu vào của hàng hóa, dịch vụ dùng đồng thời cho sản xuất,kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT thìchỉ được khấu trừ số thuế đầu vào của hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất,kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT
+ Trường hợp cơ sở sản xuất, chế biến mua nông sản, lâm sản, thuỷ sảnchưa qua chế biến của người sản xuất mà không có hoá đơn GTGT thì đượckhấu trừ đầu vào theo một tỷ lệ (%) tính trên giá trị hàng hóa mua Tỷ lệ này
do Chính phủ qui định đối với từng loại hàng hóa Việc tính khấu trừ trênkhông được áp dụng đối với trường hợp các sản phẩm này được làm nguyênliệu để sản xuất chế biến hàng xuất khẩu
b Phương pháp trực tiếp:
- Đối tượng áp dụng:
+ Cá nhân sản xuất, kinh doanh là người Việt Nam
+ Tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh ở Việt Nam không theo Luậtđầu tư nước ngoài tại Việt Nam chưa thực hiện đầy đủ các điều kiện về kếtoán, hoá đơn chứng từ để làm căn cứ tính thuế theo phương pháp khấu trừthuế
Trang 13+ Cơ sở kinh doanh vàng bạc, đá quý, ngoại tệ.
- Xác định thuế GTGT phải nộp:
(1) Giá thanh toán của hàng hóa, dịch vụ bán ra là giá bán thực tế bênmua phải thanh toán cho bên bán, bao gồm cả thuế GTGT và các khoản phụthu, phí thu thêm mà bên mua phải trả
(2) Giá thanh toán của hàng hóa, dịch vụ mua vào tương ứng của hànghóa, dịch vụ bán ra được xác định bằng giá trị hàng hóa, dịch vụ mua vào (giámua bao gồm cả thuế GTGT) mà cơ sở sản xuất, kinh doanh đã dùng vào sảnxuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT bán ra
GTGT xác định đối với một số ngành nghề kinh doanh như sau:
+ Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh bán hàng hóa là số chênh lệch giữadoanh số bán với doanh số vật tư, hàng hóa, dịch vụ mua vào dùng cho sảnxuất kinh doanh Trường hợp cơ sở kinh doanh không hạch toán được số vật
tư, hàng hóa, dịch vụ mua vào tương ứng với doanh số bán ra thì xác định nhưsau:
Trang 14+ Đối với xây dựng lắp đặt là số chênh lệch giữa tiền thu về xây dựng,lắp đặt công trình, hạng mục công trình trừ (-) chi phí vật tư, nguyên liệu, chiphí động lực, vận tải, dịch vụ và chi phí mua ngoài khác để phục vụ cho hoạtđộng xây dựng lắp đặt công trình, hạng mục công trình.
+ Đối với các hoạt động kinh doanh khác là số chênh lệch giữa tiền thu
về hoạt động kinh doanh trừ (-) doanh số hàng hóa, dịch vụ mua ngoài để phục
vụ hoạt động kinh doanh đó
Phương pháp xác định GTGT làm căn cứ tính thuế GTGT phải nộp đối vớitừng cơ sở kinh doanh như sau:
+ Đối với cơ sở kinh doanh đã thực hiện đầy đủ việc mua bán hàng hóa,dịch vụ có hoá đơn, chứng từ, ghi chép sổ sách kế toán thì GTGT được xácđịnh căn cứ vào giá mua, giá bán ghi trên chứng từ
+ Đối với cơ sở kinh doanh đã thực hiện đầy đủ hoá đơn, chứng từ bánhàng hóa, dịch vụ, xác định được đúng doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ theohoá đơn bán hàng hóa, dịch vụ nhưng không có đủ hóa đơn mua hàng hóa,dịch vụ thì GTGT được xác định bằng doanh thu nhân với tỷ lệ (%) GTGT tínhtrên doanh thu
3 Nguyên tắc hạch toán thuế GTGT:
- Giá trị vật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ mua vào:
+ Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng phải nộp thuế GTGT theophương pháp khấu trừ thuế thì giá trị vật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ mua vào
là giá mua thực tế không có thuế GTGT đầu vào
+ Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theophương pháp trực tiếp và cơ sở kinh doanh không thuộc đối tượng chịu thuếGTGT thì giá trị vật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ mua vào là tổng giá thanhtoán (bao gồm cả thuế GTGT đầu vào)
Trang 15- Hàng hóa, dịch vụ mua vào dùng đồng thời cho sản xuất, kinh doanhhàng hóa chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT thì chỉ được khấu trừthuế đầu vào của hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất kinh doanh hàng hóa,dịch vụ chịu thuế GTGT.
- Cơ sở kinh doanh phải hạch toán riêng thuế đầu vào được khấu trừ vàkhông được khấu trừ Trường hợp không hạch toán riêng được thì được khấutrừ theo tỷ lệ (%) giữa doanh số chịu thuế GTGT so với tổng doanh số bán ra
Số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ được tính vào giá vốn của hànghóa bán ra trong kỳ
Trường hợp số thuế GTGT không được khấu trừ có giá trị lớn thì tínhvào giá vốn hàng bán ra trong kỳ tương ứng với doanh thu trong kỳ, số còn lạiđược tính vào giá vốn hàng bán ra kỳ sau
- Cơ sở kinh doanh mua hàng hoá, dịch vụ dùng vào hoạt động sản xuấtkinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT hoặcdùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGTtheo phương pháp trực tiếp, dùng vào hoạt động sự nghiệp, dự án hoặc dùngvào hoạt động văn hóa, phúc lợi mà được trang trải bằng các nguồn kinh phíkhác thì số thuế GTGT đầu vào không được khâú trừ mà được tính vào giá trịvật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ mua vào
- Nếu số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ lớn hơn số thuế GTGT đầu
ra thì chỉ khấu trừ thuế GTGT đầu vào bằng số thuế GTGT đầu ra của tháng
đó, số thuế GTGT đầu vào còn lại được trừ tiếp vào kỳ tính thuế sau hoặc đượcxét hoàn thuế theo chế độ qui định
- Các cơ sở kinh doanh thuộc diện chịu thuế GTGT phải kế toán chínhxác, trung thực các chỉ tiêu:
+ Thuế GTGT đầu ra phát sinh
Trang 16+ Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, đã khấu trừ và còn được khấu trừ.+ Thuế GTGT phải nộp, đã nộp và còn phải nộp.
+ Thuế GTGT được hoàn lại
+ Thuế GTGT được miễn giảm
4 Sổ sách, chứng từ kế toán thuế GTGT:
a Hoá đơn GTGT:
Đối với các cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theophương pháp khấu trừ thuế khi bán hàng hóa, dịch vụ phải sử dụng “Hoá đơnGTGT” do Bộ tài chính phát hành (trừ trường hợp được dùng chứng từ ghi giáthanh toán là giá có thuế GTGT) Hóa đơn này phải đủ các yếu tố của chứng từsau:
- Giá bán chưa có thuế GTGT
- Các khoản phụ thu và phí tính ngoài giá bán (nếu có)
- Các khoản phụ thu và phí tính ngoài giá bán (nếu có)
- Tổng giá thanh toán (đã có thuế GTGT)
c Bảng kê bán lẻ hàng hóa, dịch vụ:
Trường hợp cơ sở kinh doanh trực tiếp bán lẻ hàng hóa, cung ứng dịch
vụ cho người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ không thuộc diện phải lập hóa đơn
Trang 17bán hàng thì khi bán phải lập “Bảng kê bán lẻ hàng hóa, dịch vụ” theo mẫucủa Bộ tài chính phát hành.
d Bảng kê thu mua nông sản, lâm sản, thủy sản của người trực tiếp sản xuất:
Cơ sở sản xuất, chế biến mua hàng hóa là các mặt hàng nông sản, lâmsản, thủy sản chưa qua chế biến của người sản xuất trực tiếp bán ra không cóhóa đơn theo chế độ qui định thì người mua phải lập “Bảng kê thu mua nôngsản, lâm sản, thủy sản của người trực tiếp sản xuất” do Bộ Tài chính phát hành
e Sổ theo dõi thuế GTGT:
Sổ này chỉ áp dụng đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuếGTGT theo phương pháp trực tiếp và ghi sổ kế toán đơn Sổ dùng để phản ánhthuế GTGT phải nộp, đã nộp và còn phải nộp
f Sổ chi tiết thuế GTGT được hoàn lại:
Sổ này áp dụng cho các cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế theophương pháp khấu trừ và được dùng để ghi chép, phản ánh số thuế GTGTđược hoàn lại, đã hoàn lại và còn được hoàn lại cuối kỳ kế toán
g Sổ chi tiết thuế GTGT được miễn giảm:
Sổ này áp dụng cho các cơ sở kinh doanh thuộc các ngành và các thànhphần kinh tế Sổ để dùng ghi chép, phản ánh số thuế GTGT được miễn giảm,
đã miễn giảm và còn được miễn giảm cuối kỳ kế toán
5 Hạch toán thuế GTGT:
a Tài khoản sử dụng:
TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp
Kết cấu và nội dung TK 133:
Bên Nợ: Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Trang 18Bên Có:
- Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ
- Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ
- Số thuế GTGT đầu vào đã hoàn lại
Số dư bên Nợ:
- Số thuế GTGT đầu vào còn được khấu trừ
- Số thuế GTGT đầu vào được hoàn lại nhưng ngân sách Nhà nước chưahoàn trả
TK133 có 2 tài khoản cấp 2:
TK 1331 - Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ
TK 1332 - Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ
Kết cấu và nội dung TK 3331:
Bên Nợ:
- Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ
- Số thuế GTGT được giảm trừ vào số thuế GTGT phải nộp
- Số thuế GTGT đã nộp vào ngân sách Nhà nước
- Số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại
Bên Có:
- Số thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ
- Số thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi,biếu tặng, sử dụng nội bộ
- Số thuế GTGT phải nộp của thu nhập hoạt động tài chính, thu nhập bấtthường
- Số thuế GTGT phải nộp của hàng hóa nhập khẩu.S
Số dư bên Có: Số thuế GTGT còn phải nộp cuối kỳ
Số dư bên Nợ: Số thuế GTGT đã nộp thừa vào ngân sách