Trung gian tài chính là các tổ chức có tư cách pháp nhân kinh doanh trong lĩnh vực tài chính tiền tệ với hoạt động chủ yếu và thường xuyên là huy động vốn nhàn rỗi từ những người thừa vốn rồi đến lượt cho vay đối với những người cần vốn
Trang 1Chương 4 CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH TRUNG GIAN
GV: NGUYỄN THỊ HỒNG HÀ
Trang 2Khái quát về các định chế tài chính trung gian
Đặc điểm cơ bản của một số TGTC
Ngân hàng thương mại
NỘI DUNG
I
II
III
Trang 31 • Khái niệm về trung gian tài chính
2 • Đặc điểm của trung gian tài chính
3 • Vai trò của trung gian tài chính
4 • Phân loại các trung gian tài chính
I KHÁI QUÁT VỀ CÁC ĐỊNH CHẾ TCTG
Trang 41 Khái niệm về trung gian tài chính
Trang 5Các trung gian tài chính là những tổ chức thực hiện huy động nguồn tiền của những người tiết kiệm cuối cùng và sau đó cung cấp cho những người cần vốn cuối cùng.
Trung gian tài chính là các tổ chức có tư cách pháp nhân kinh doanh trong lĩnh vực tài chính tiền tệ với hoạt động chủ yếu và thường xuyên là huy động vốn nhàn rỗi
từ những người thừa vốn rồi đến lượt cho vay đối với những người cần vốn
Trang 62 Đặc điểm của trung gian tài chính
Các trung gian tài chính là các cơ sở kinh doanh tiền tệ
và phát hành giấy tờ có giá được tổ chức và hoạt động để đạt những mục đích sinh lợi nhất định.
Trang 72 Đặc điểm của trung gian tài chính
Tiến trình tạo các đầu ra của các TGTC gồm 2 giai
đoạn:
Huy động nguồn tiền của những người TK cuối cùng bằng việc phát hành các loại tài sản tài chính của riêng mình như trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, tài khoản thanh toán,…
Mua lại các tài sản tài chính do những đơn vị cần vốn cuối cùng phát hành như thương phiếu, trái phiếu, hợp đồng vay nợ, hợp đồng BH hoặc sử dụng vốn huy động để cho vay, đầu tư,….
Trang 82 Đặc điểm của trung gian tài chính
Các trung gian tài chính là các cơ sở kinh doanh tiền tệ
và phát hành giấy tờ có giá được tổ chức và hoạt động để đạt những mục đích sinh lợi nhất định.
Các trung gian tài chính đảm nhận các hoạt động trung gian như trung gian mệnh giá, trung gian rủi ro ngầm định, trung gian kỳ hạn,…
Trang 93 Vai trò của trung gian tài chính
Chu chuyển các nguồn vốn, chuyển đổi thời gian đáo hạn
của các tài sản tài chính.
Khắc phục tình trạng thông tin bất cân xứng trên thị
trường tài chính, giảm thiểu rủi ro bằng cách đa dạng hóa danh mục đầu tư.
Giảm chi phí giao dịch xã hội, chi phí hợp đồng và xử lý
thông tin
Nâng cao hiệu quả kinh tế, tạo lập cơ chế cho thanh toán.
Trang 104 Phân loại các trung gian tài chính
Căn cứ vào đặc điểm hoạt động
Ngân hàng thương mại
Các loại quỹ tiết kiệm
Trang 11Các cty BH tai nạn và tài sản Các quỹ hưu trí
Các định chế trung gian đầu tư
Các loại quỹ đầu tư/ hỗ tương
Các quỹ hỗ tương
TTTT
Các công ty tài
chính
4 Phân loại các trung gian tài chính
Căn cứ vào mức độ thực hiện chức năng trung gian
Trang 12Trung gian đầu tư
Tổ chức nhận tiền gửi
Ngân hàng thương mại
Quỹ tương trợ Công ty tài chính
Các quỹ trợ cấp tư nhân, quỹ hưu trí
bang và địa phương
Các liên hiệp tín dụng (Credit Unions)
Các công ty bảo hiểm
Các hiệp hội cho vay tiết kiệm(S&L)
Các ngân hàng tiết kiệm trương trợ
(Mutual Saving Banks)
Quỹ tương trợ thị trường tiền tệ Các Ngân hàng đặc biệt
Trang 13Định chế tài chính
ngân hàngNgân hàng thương mại
Ngân hàng trung ương
Định chế tài chính phi ngân hàng
4 Phân loại các trung gian tài chính
Căn cứ vào tính chất quản lý
Trang 141 • Các tổ chức nhận tiền gửi
2
HĐ
II ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA MỘT SỐ
TCTG
Trang 151 Các tổ chức nhận tiền gửi
Là những trung gian tài chính có chức năng và hoạt động chủ yếu là nhận tiền gửi từ các cá nhân, tổ chức rồi sử dụng vốn đó để cho vay
Ngân hàng thương mại
Các tổ chức tiết kiệm (Thrift Institutions)
Các liên hiệp tín dụng (Credit Unions)
Các ngân hàng đặc biệt khác
Trang 16NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Kinh doanh tiền tệ
Cung cấp dịch vụ ngân hàng
Huy động vốn: nhận tiền gửi (phát séc/ thanh toán, tiết kiệm, kì hạn)
Sử dụng vốn: Cho vay và đầu tư
Trung gian thanh toán
Hoạt động kinh doanh có độ rủi ro cao, vì mục đích lợi nhuận
Là kênh dẫn vốn gián tiếp lớn nhất
Trang 17TỔ CHỨC TIẾT KIỆM
Hiệp hội tiết kiệm và cho vay
Ngân hàng tiết kiệm tương trợ
Huy động vốn: Nhận tiền gửi (tiền gửi thanh toán/ phát séc, tiết kiệm, kì hạn)
Sử dụng vốn:
Trước 1980s, chủ yếu cho vay thế chấp nhà ở
Nay, phạm vi sử dụng vốn được nới rộng với
nhiều hình thức cho vay
Là đối thủ cạnh tranh của các ngân hàng thương mại
Trang 18LIÊN HIỆP TÍN DỤNG
Huy động vốn từ các thành viên
Chỉ cho các thành viên vay vốn
Tổ chức tương trợ, phi lợi nhuận
Trang 19CÁC NGÂN HÀNG ĐẶC BIỆT
Ngân hàng phát triển (VN, Hàn quốc, Đài loan )
Ngân hàng xuất nhập khẩu (Hàn quốc, Mỹ ) …vv
Huy động vốn từ tiền gửi dân cư / vốn góp của Nhà nước
Cho vay chủ yếu trung và dài hạn các dự án đầu
tư ưu tiên của quốc gia
⇒Phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội
⇒Mục tiêu lợi nhuận là thứ yếu
Trang 202 Các trung gian tiết kiệm theo HĐ
Là các trung gian tài chính huy động vốn theo định kỳ trong một khoảng thời gian nhất định dựa trên cơ sở hợp đồng ký kết với khách hàng
Công ty bảo hiểm
Quỹ lương hưu, trợ cấp
Trang 21CÔNG TY BẢO HIỂM
Là trung gian tài chính với hoạt động thường xuyên
và chủ yếu là thu phí bảo hiểm để hình thành nên quỹ
bảo hiểm, sử dụng quỹ đó để bồi thường tổn thất cho
những người tham gia bảo hiểm gặp phải rủi ro được
bảo hiểm
Huy động vốn: Phí bảo hiểm
Sử dụng vốn: Bảo toàn và phát triển vốn (Cho vay, đầu tư => bồi thường tổn thất cho khách hàng gặp rủi ro)
Bảo hiểm nhân thọ
Bảo hiểm phi nhân thọ
Trang 22QUỸ LƯƠNG HƯU, TRỢ CẤP
Huy động vốn: Tiền lương, thu nhập định kì của người lao động
Sử dụng vốn: Chi trả tiền lương hưu sau khi
người lao động nghỉ hưu
⇒cần bảo toàn và phát triển quỹ (đầu tư, cho vay…)
⇒Việt Nam: hình thức bảo hiểm xã hội
Trang 233 Các trung gian đầu tư
Là các trung gian tài chính huy động vốn bằng cách phát hành các công cụ tài chính và sử dụng vốn đó vào các mục đích riêng biệt dựa trên lợi thế của từng loại hình
Công ty tài chính (Finance companies)
Quỹ đầu tư tương trợ (Mutual funds)
Quỹ đầu tư trên thị trường tiền tệ (Money
market mutual funds -MMMFs)
Trang 24CÔNG TY TÀI CHÍNH
Là trung gian tài chính huy động vốn bằng cách phát hành các giấy tờ có giá ngắn hạn, trái phiếu và
cổ phiếu và sử dụng vốn đó để cho vay
Không được huy động tiền gửi thanh toán
Không được cung cấp dịch vụ thanh toán
Công ty tài chính bán hàng
Công ty tài chính tiêu dùng
Công ty tài chính kinh doanh
Trang 25QUỸ ĐẦU TƯ TƯƠNG TRỢ QUỸ ĐẦU TƯ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
Quỹ đầu tư tương trợ: Huy động vốn thông qua phát hành chứng chỉ quỹ và sử dụng vốn đó để
đầu tư vào chứng khoán
Quỹ đầu tư đóng
Quỹ đầu tư mở
Quỹ đầu tư trên thị trường tiền tệ: Huy động vốn giống quỹ đầu tư tương trợ nhưng sử dụng vốn
đó đầu tư vào các công cụ tài chính trên thị
trường tiền tệ
Trang 26Loại hình TGTC Hình thức huy
động vốn Hình thức sử dụng vốn Marks Ngân hàng thương
mại Tiền gửi Cho vay, đầu tư Cung cấp dịch vụ TT
Tổ chức tiết kiệm Tiền gửi Cho vay thế chấp Ngày nay được phép
cung cấp DVTT
Tổ chức tín dụng Chứng chỉ quỹ Cho vay tiêu dùng Trong phạm vi thành
viên quỹ, tương trợ, phi lợi nhuận
Công ty bảo hiểm
(Nhân thọ, phi
nhân thọ)/ Quỹ
lương hưu
Phí bảo hiểm Đầu tư vào chứng
khoán CP, công ty, cho vay thế chấp
Công ty tài chính Phát hành giấy tờ
có giá ngắn hạn, trái phiếu, cổ phiếu
Cho vay tiêu dùng,
kinh doanh Không được cung cấp dịch vụ thanh
toán, không được huy động tiền gửi ngắn hạn
Mutual Funds
MMMFs
Chứng chỉ quỹ Chứng chỉ quỹ
Trái phiếu, cổ
phiếu Các công cụ trên thị trường tiền tệ
Trang 27III NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
KHÁI NIỆM 3.1
CHỨC NĂNG 3.2
PHÂN LOẠI 3.3
Trang 28Trên thế giới, định nghĩa về NHTM có nhiều cách diễn giải:
Tại Pháp: “NHTM là doanh nghiệp mà nghiệp vụ thường xuyên là nhận tiền bạc của công chúng dưới hình thức ký thác và sử dụng nó làm tài nguyên để thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng và tài chính”.
Tại Mỹ: “NHTM là các tổ chức kinh doanh tiền tệ chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính”.
Tại Ấn Độ: “NHTM là cơ sở kinh doanh chuyên nhận các khoản kí thác để cho vay hay tài trợ các khoản đầu tư”.
3.1 Khái niệm NHTM
Trang 29Trên thế giới, định nghĩa về NHTM có nhiều cách diễn giải:
Theo Luật các TCTD VN số 47/2010/QH12: “NHTM là tổ chức tín
dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng: nhận tiền gửi không KH, tiền gửi có KH, tiền gửi TK và các loại tiền gửi khác; phát hành chứng chỉ tiền gửi, kì phiếu, tín phiếu, trái phiếu để HĐV trong nước và nước ngoài; cấp tín dụng dưới các hình thức; mở tài khoản thanh toán cho khách hàng; cung ứng các phương tiện và các dịch vụ thanh toán”.
3.1 Khái niệm NHTM
Trang 30 Trung gian tài chính
Trung gian thanh toán
Cung cấp các dịch vụ tài chính
3.2 Chức năng của NHTM
Trang 31 Trung gian tài chính
- Các doanh nghiệp
- Chính phủ
- Nhà đầu tư nước ngoài
NHTM
Trung gian giữa các khách hàng
với nhau
Huy động vốn
Phân
bổ vốn
3.2 Chức năng của NHTM
Trang 32 Trung gian thanh toán
- Người thụ hưởng
- Người bán hàng
- Tổ chức xã hội
- Cá nhân
Lệnh chuyển tiền
Giấy báo có
3.2 Chức năng của NHTM
Trang 33 Cung cấp các dịch vụ tài chính
Tư vấn tài chính
Môi giới tài chính
Lưu ký chứng khoán
Mở tài khoản ký quỹ kinh doanh chứng khoán
Ngân qũy và chuyển tiền thanh toán
Ủy thác bảo quản, thu hộ và chi hộ
Dịch vụ ngân hàng điện tử
3.2 Chức năng của NHTM
Trang 34Ngân hàng thương mại chuyên doanh: kinh doanh
Trang 35Căn cứ vào hình thức sở hữu
Ngân hàng thương mại Nhà nước
3.3 Phân loại NHTM
Trang 36Căn cứ vào hình thức sở hữu
Trang 37Căn cứ vào hình thức sở hữu
Trang 38Căn cứ vào hình thức sở hữu
Trang 39Căn cứ vào hình thức sở hữu