Lạm phát là hiện tượng tiền trong lưu thông vượt quá nhu cầu cần thiết làm cho chúng bị mất giá, giá cả của hầu hết các loại hàng hóa tăng lên hàng loạt.Các nhà kinh tế học hiện đại:“Lạm phát là sự tăng lên của mức giá trung bình theo thời gian”.
Trang 1Bài giảng môn học
Trang 2Câu hỏi 2: Lãi suất thực là gì? Lãi suất danh nghĩa là gì? Mối liên hệ giữa lãi suất thực và
lãi suất danh nghĩa?
Trang 3NƯỚC ĐỨC (1914 – 1923)
Trang 6II Nguyên nhân dẫn đến lạm phát
III Tác động của lạm phát
IV Giải pháp khắc phục lạm phát
Trang 7Nội dung
Trang 8Karl Marx (1818 – 1883)
“Lạm phát là sự phát hành tiền quá mức cần thiết”
Trang 91 Khái niệm “lạm phát”
V.I.Lenin (1870 – 1924)
“Lạm phát là sự thừa ứ tiền giấy trong lưu thông”
Trang 10P Samuelson (1915 – 2009)
“Lạm phát xảy ra khi mức chung của giá cả và chi phí tăng – giá bánh mì, dầu xăng, xe ô tô tăng, tiền lương, giá đất, tiền thuê tư liệu sản xuất tăng”
Trang 12mất giá, giácả của hầu hết các loại hàng hóa tăng lên hàng loạt.
Trang 132 Đặc trưng cơ bản của lạm phát
Sự thừa tiền do cung cấp tiền tệ quá mức vào trong lưu thông.
Sự tăng giá cả đồng bộ và liên tục kéo theo sự mất giá của tiền giấy
Sự phân phối lại của cải vật chất trong xã hội thông qua giá cả.
Sự bất ổn của kinh tế - xã hội.
Trang 14bớt thu nhập quốc dân và sản lượng.
Giảm lạm phát là sự sụt giảm tỷ lệ lạm phát – nghĩa là mức giá chung vẫn tăng lên, tức là vẫn còn lạm phát, nhưng với mức độ thấp hơn trước, tức là tốc độ tăng giá trở nên chậm lại
Trang 17LP do cầu kéo
• Tổng cầu tăng quá nhanh
vượt quá tổng cung của nền
KT thiếu hụt hàng hóa
LP do chi phí đẩy
• Chi phí hàng hóa DV tăng nhưng quy mô đầu tư không đổi khan hiếm hàng hóa
4 Phân loại lạm phát
Căn cứ vào nguyên nhân
Trang 18Lạm phát do cầu kéo Lạm phát do chi phí đẩy (lạm phát do cung)
Trang 19AD1 AD0
P1 P0
Lạm phát do cầu kéo
Trang 20Lạm phát do chi phí đẩy
Trang 21III Tác động của lạm phát
• Chi phí mòn giày
– Là chi phí bỏ ra để giảm lượng tiền nắm giữ– Chi phí mòn giày tương đối nhỏ đối với các quốc gia có lạm phát vừa phải– Chi phí mòn giày rất lớn đối với các quốc gia siêu lạm phát.
Trang 22• Chi phí quyết định giá mới
• Chi phí in bảng giá và catalogue mới
• Chi phí gửi bảng giá và catalogue mới cho đối tác và khách hàng
• Chi phí quảng cáo giá mới
• Cả chi phí giải thích cho khách hàng tại sao có sự thay đổi giá.– Lạm phát làm tăng chi phí thực đơn mà doanh nghiệp phải chịu
Trang 23III Tác động của lạm phát
• Sự biến động của giá tương đối và phân bổ sai nguồn lực
– Các nền kinh tế thị trường thường dựa vào giá tương đối để phân bổ nguồn lực
=> quyết định phân bổ các nhân tố sản xuất khan hiếm cho các ngành và doanh nghiệp
– Khi lạm phát càng cao thì sự thay đổi tự động trong giá tương đối càng lớn
Trang 24– Các nhà kinh tế đã nghiên cứu các luật thuế và kết luận rằng lạm phát có xu hướng làm tăng gánh nặng thuế đánh vào các khoản thu nhập kiếm được từ tiết kiệm
Trang 25III Tác động của lạm phát
• Những biến dạng của Thuế do lạm phát
– Thuế thu nhập đánh vào lãi suất danh nghĩa thu được từ những khoản tiết kiệm, mặc dù một phần lãi suất danh nghĩa chỉ đơn thuần bù lạm phát
Nền kinh tế 1 (P ổn định)
Nền kinh tế 2 (lạm phát)
4% 8 12 3 9 1
Trang 26– Lạm phát làm cho các nhà đầu tư khó phân biệt giữa các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả
– Cản trở thị trường tài chính trong việc phân bổ các khoản tiết kiệm của nền kinh
tế cho các loại đầu tư khác nhau
Trang 27III Tác động của lạm phát
• Tác hại đặc biệt của lạm phát không dự kiến
– Tái phân phối của cải một cách tuỳ tiện– Lạm phát bất ngờ phân phối lại của cải giữa các thành viên trong xã hội không theo công lao và nhu cầu của họ
– Nếu lạm phát có thể dự đoán trước được thì người đi vay và người cho vay đã tính đến lạm phát khi đưa ra lãi suất danh nghĩa
Trang 28 Giảm chi tiêu ngân sách
Biện pháp hạn chế tăng tiền lương
Biện pháp lạm phát chống lạm phát
Thực hiện một chiến lược thị trường cạnh tranh hoàn toàn
Chính sách thu nhập dựa trên thuế
Mua lấy một tỷ lệ thất nghiệp và lạm phát