TCQT là hệ thống những quan hệ kinh tế nảy sinh giữa các chủ thể của một nước với các chủ thể của nước khác, và với các tổ chức quốc tế trong việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm phục vụ thực hiện các chính sách đối nội, đối ngoại của Nhà nước.
Trang 1Thuy.cmt@gmail.com Chương VI: Tài chính quốc tế
TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
CHƯƠNG VI
1
Trang 2NỘI DUNG CHÍNH
2
1 2 3 4
Tổng quan về tài chính quốc tếCác hình thức chủ yếu của Tài chính quốc tế
Tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tếMột số tổ chức tài chính quốc tế chủ yếu
Trang 3Thuy.cmt@gmail.com Chương VI: Tài chính quốc tế
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Về kiến thức:
Trình bày được khái niệm về tài chính quốc tế, tỷ giá hối
đoái và cán cân thanh toán quốc tế;
Nêu lên được các hình thức chủ yếu của tài chính quốc tế
(tín dụng quốc tế, đầu tư quốc tế trực tiếp, viện trợ quốc tế không hoàn lại);
Liệt kê được các loại tỷ giá và giải thích được cách niêm
yết tỷ giá;
Nắm vững và phân biệt được sự khác nhau giữa UNDP và
IMF
3
Trang 4MỤC TIÊU BÀI HỌC
2 Về kỹ năng:
Tính toán được tỷ giá chéo;
Lựa chọn được tỷ giá mua, tỷ giá bán, tỷ giá giao ngay, tỷ
giá kỳ hạn;
Phân biệt được sự khác nhau giữa UNDP và IMF;
Hình thành kỹ năng làm việc độc lập, làm việc nhóm
4
Trang 5Thuy.cmt@gmail.com Chương VI: Tài chính quốc tế
MỤC TIÊU BÀI HỌC
3 Về thái độ:
Thấy rõ tầm quan trọng và vai trò của tài chính quốc tế
trong nền kinh tế hiện đại;
Thái độ học tập nghiêm túc;
Hình thành thói quen và tác phong công nghiệp
5
Trang 6I TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
1 Khái niệm
TCQT là hệ thống những quan hệ kinh tế nảy sinh giữa các chủ thể của một nước với các chủ thể của nước khác, và với các tổ chức quốc tế trong việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm phục vụ thực hiện các chính sách đối nội, đối ngoại của Nhà nước.
Cơ sở hình thành và phát triển của TCQT:
Sự phân công lao động và hợp tác quốc tế
Sự phát triển của các tập đoàn đầu tư quốc tế6
Trang 7Thuy.cmt@gmail.com Chương VI: Tài chính quốc tế
I TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
2 Đặc điểm của Tài chính quốc tế:
Liên quan đến việc tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ của
nhiều quốc gia khác nhau;
Gắn liền với việc thực hiện mục tiêu kinh tế, chính trị của
Nhà nước;
Chịu sự chi phối của các yếu tố về kinh tế và chính trị của
mỗi nước
7
Trang 8I TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
3 Vai trò của Tài chính quốc tế:
Khai thác các nguồn lực tài chính bên ngoài phục vụ cho
việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của Nhà nước;
TCQT tạo điều kiện thuận lợi cho việc tham gia và phân
công lao động quốc tế;
8
Trang 9Thuy.cmt@gmail.com Chương VI: Tài chính quốc tế
II CÁC HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
1 Tín dụng quốc tế
2 Đầu tư quốc tế
3 Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
9
Trang 10II CÁC HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
1 Tín dụng quốc tế:
a Khái niệm:
Tín dụng quốc tế là tổng thể các quan hệ kinh tế phát sinh
giữa các chủ thể của một nước với các chủ thể của nước khác và với các tổ chức quốc tế khi cho vay và trả nợ tiền vay
theo những nguyên tắc của tín dụng.
10
Trang 11Thuy.cmt@gmail.com Chương VI: Tài chính quốc tế
II CÁC HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Trang 12II CÁC HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
2 Đầu tư quốc tế:
a Khái niệm:
Đầu tư quốc tế là một quá trình trong đó có sự di chuyển vốn từ
quốc gia này sang quốc gia khác để thực hiện các dự án đầu tư
nhằm đưa lại lợi ích cho các bên tham gia
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI - Foreign Direct Investment)
Đầu tư gián tiếp nước ngoài (FII - Foreign Indirect Investment)
12
Trang 13Thuy.cmt@gmail.com Chương VI: Tài chính quốc tế
II CÁC HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
2 Đầu tư quốc tế:
2.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
a Khái niệm:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc các tổ chức, cá nhân một nước thực hiện đầu tư vốn ra nước ngoài dưới hình thức tự mình đứng ra kinh doanh hoặc hợp tác kinh doanh với các tổ chức, cá nhân ở nước ngoài.
13
Trang 14II CÁC HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
2.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI):
a Khái niệm:
b Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài:
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài;
Doanh nghiệp liên doanh;
Trang 15Thuy.cmt@gmail.com Chương VI: Tài chính quốc tế 15
Trang 1616
Trang 17Thuy.cmt@gmail.com Chương VI: Tài chính quốc tế 17
Trang 1818
Trang 19Thuy.cmt@gmail.com Chương VI: Tài chính quốc tế
Mô hình đầu tư PPP - (Public - Private Partner)
Trong chi tiêu công cộng, PPP (Public - Private Partner) là hợp tác công - tư mà theo đó Nhà nước cho phép tư nhân cùng tham gia đầu tư vào các dịch vụ hoặc công trình công cộng của Nhà nước Bao gồm các hình thức:
1 Nhượng quyền khai thác (Franchise) là hình thức mà theo đó cơ sở hạ tầng được Nhà nước xây dựng và sở hữu nhưng giao (thường là thông qua đấu giá) cho tư nhân vận hành và khai thác.
2 Mô hình DBFO (thiết kế - xây dựng - tài trợ - vận hành) (Design- Build - Finance - Operate), khu vực tư nhân sẽ đứng ra xây dựng, tài trợ và vận hành công trình nhưng nó vẫn thuộc sở hữu nhà nước.
3 Mô hình BOT (xây dựng - vận hành - chuyển giao) (Build - Operate - Transfer) là mô hình mà ở
đó công ty thực hiện dự án sẽ đứng ra xây dựng và vận hành công trình trong một thời gian nhất định sau đó chuyển giao toàn bộ cho nhà nước Mô hình này khá phổ biến ở Việt Nam.
4 Mô hình BTO (xây dựng - chuyển giao - vận hành), quyền sở hữu cơ sở hạ tầng được chuyển giao ngay cho nhà nước sau khi xây dựng xong, nhưng công ty thực hiện dự án vẫn giữ quyền khai thác công trình.
5 Mô hình BOO (xây dựng - sở hữu - vận hành) (Build - Own - Operate) Ở mô hình này, công ty thực hiện dự án sẽ đứng ra xây dựng công trình, sở hữu và vận hành nó Mô hình BOO rất phổ biến đối với các nhà máy điện cả ở Việt Nam và trên thế giới.
19
Trang 2020
Trang 21Thuy.cmt@gmail.com Chương VI: Tài chính quốc tế
II CÁC HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
2.2 Đầu tư gián tiếp nước ngoài (FII):
a Khái niệm:
Nhà đầu tư nước ngoài thực hiện đầu tư gián tiếp bằng cách đầu tư vào cổ phiếu, trái phiếu… không trực tiếp quản lý quá trình hoạt động kinh doanh mà kiếm lời thông qua cổ tức, lợi tức trái phiếu, hoặc từ hoạt động kinh doanh chứng khoán
21
Trang 22II CÁC HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
3 Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA - Official Development
Assistance):
a Khái niệm:
Hỗ trợ phát triển chính thức là hình thức tài trợ quốc tế của các chính phủ và tổ chức tài chính quốc tế, các tổ chức phi chính phủ… dành cho các nước chậm phát triển và đang phát triển
với những điều kiện ưu đãi
22
Trang 23Thuy.cmt@gmail.com Chương VI: Tài chính quốc tế
II CÁC HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
3 Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA - Official Development
Assistance)
Các ưu đãi:
+ Lãi suất thấp (thấp hơn nhiều so với lãi suất thị trường)
+ Thời hạn tín dụng dài (10, 20, 30 thậm chí 40 năm)
+ Thời hạn ưu đãi (ân hạn) chiếm khoản 50% thời hạn tín dụng.23
Trang 24II CÁC HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
3 Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
a Khái niệm
b Phân loại:
Căn cứ theo phương thức hoàn trả:
Viện trợ không hoàn lại;
ODA hỗn hợp (kết hợp giữa viện trợ không hoàn lại và tín
dụng thương mại)
Căn cứ theo nguồn cung cấp:
ODA song phương;
24
Trang 25Thuy.cmt@gmail.com Chương VI: Tài chính quốc tế
II CÁC HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
3 Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
Căn cứ theo phương thức hoàn trả:
Viện trợ không hoàn lại;
ODA hỗn hợp (kết hợp giữa viện trợ không hoàn lại và tín
dụng thương mại)
25
Trang 26II CÁC HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
3 Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
Căn cứ theo nguồn cung cấp
ODA song phương: là khoản viện trợ trực tiếp từ nước này
đến nước kia thông qua hiệp định ký kết giữa hai Chính phủ
ODA đa phương: Do các tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp
quốc, Liên minh châu Âu (EU), các Tổ chức tài chính quốc
tế như IMF, WB, ADB, Ngân hàng phát triển châu Phi, Quỹ viện trợ của OPEC, Quỹ Cô oét và các Tổ chức phi chính phủ (NGOs) cung cấp
26
Trang 27Thuy.cmt@gmail.com Chương VI: Tài chính quốc tế
Vietnam: 6,5 tỷ USD vốn ODA cam kết cho năm 2013
Hội nghị nhóm tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam – CG (Consulative Group) diễn ra ở Hà Nội ngày 10/12/2012, Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh cho biết các nhà tài trợ cam kết số vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA) cho năm 2013 là 6,485 tỷ USD Bao gồm:
Nhật Bản: 2,6 tỷ USD;
Hàn Quốc: 1,2 tỷ USD;
Liên minh châu Âu: 743,16 triệu USD;
Các khoản đóng góp từ EU thông qua ADB, Liên Hợp
Quốc và Ngân hàng Thế giới: 965 triệu USD.
27
Trang 28A TỔNG THU CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 740.500
B THU CHUYỂN NGUỒN NSTW NĂM 2011 SANG NĂM 2012 22.400
C TỔNG CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 903.100
CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2012
(Kèm theo Quyết định số 3008/QĐ-BTC ngày 14/12/2011 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc công bố công khai số liệu dự toán NSNN năm 2012)
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Trang 29Thuy.cmt@gmail.com Chương VI: Tài chính quốc tế 29
Trang 30GIỚI THIỆU MỘT SỐ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) (1)
Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) (2)
Ngân hàng thế giới (WB) (3)
Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) (4)
Cho tất cả các nước vay tiền để phát triển kinh tế,
nâng cao phúc lợi xã hội …
30
Trang 31Thuy.cmt@gmail.com Chương VI: Tài chính quốc tế
31
CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN LIÊN HIỆP QUỐC
– (United Nations Development Programme) UNDP
Trang 32QUỸ TIỀN TỆ QUỐC TẾ
(International Monetary Fund- IMF)
Trang 33Thuy.cmt@gmail.com Chương VI: Tài chính quốc tế
33
NGÂN HÀNG THẾ GIỚI
World Bank
Trang 34NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN CHÂU Á
Asian Development Bank
Trang 35Thuy.cmt@gmail.com Chương VI: Tài chính quốc tế
GIỚI THIỆU MỘT SỐ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
(1) cho vay để đáp ứng yêu cầu tiêu dùng (C)
(3) cho vay để đáp ứng yêu cầu đầu tư (I)
(2), (4) cung cấp nguồn vốn ODA
35
Trang 36Câu hỏi thảo luận
1 Việt Nam không đủ tiền chi tiêu thanh toán xuất
Trang 37Thuy.cmt@gmail.com Chương VI: Tài chính quốc tế
III TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
1 Khái niệm:
Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đồng tiền được biểu hiện bằng một đồng tiền khác ở một thời điểm nhất định và tại một thị trường nhất định
Ví dụ: 1 USD = 21.360 VND
37
Trang 38III TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
2 Phân loại:
Bao gồm các loại cơ bản sau:
Trang 39Thuy.cmt@gmail.com Chương VI: Tài chính quốc tế
III TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
2 Phân loại:
(1) &(2) : do tổ chức kinh doanh ngoại tệ mua vào hoặc bán ra
công bố;
(3) : tỷ giá áp dụng ngay lúc mua bán ngoại tệ;
(4) : tỷ giá áp dụng sau kỳ hạn được thỏa thuận trước áp dụng
cho việc mua bán ngoại tệ vào một thời điểm trong tương lai;
(5) : do Nhà nước quy định, không thay đổi theo thời gian;
(6) : được tạo ra dựa trên quan hệ cung cầu trên thị trường;
Hiện nay, đang áp dụng (5) & (6)
Ví dụ: 1USD = 20.828 VND +/-1%
39
Trang 4040
Trang 41Thuy.cmt@gmail.com Chương VI: Tài chính quốc tế
III TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
3 Phương pháp niêm yết tỷ giá:
Phương pháp yết giá trực tiếp: Ngoại tệ/Nội tệ;
Phương pháp yết giá gián tiếp: Nội tệ/Ngoại tệ;
Đồng yết giá/Đồng định giá
Ví dụ:
Tại Việt Nam 1 USD = 21.360 VND PP trực tiếp
Tại Anh 1 GBP = 1.5385 USD PP gián tiếp
41
Trang 42III TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
3 Phương pháp niêm yết tỷ giá:
Đồng yết giá/Đồng định giá
Trang 43Thuy.cmt@gmail.com Chương VI: Tài chính quốc tế 43
Trang 44III TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
4 Tác động của tỷ giá đến xuất nhập khẩu:
a Tỷ giá hối đoái kích thích và điều tiết xuất nhập khẩu
Trang 45Thuy.cmt@gmail.com Chương VI: Tài chính quốc tế
III TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
4 Tác động của tỷ giá hối đoái đến xuất nhập khẩu:
b Phá giá tiền tệ:
Phá giá tiền tệ là việc giảm thấp sức mua của đồng tiền
quốc gia so với ngoại tệ
Phá giá tiền tệ tạo ra khả năng cạnh tranh của hàng hóa sản xuất trong nước so với hàng ngoại đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa tăng thu ngoại tệ tăng dự trữ ngoại hối, giúp mở rộng cung ứng tiền tệ trong nước tỷ giá hối đoái có xu hướng tăng
lên
45
Trang 46III TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
5 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái:
Cung cầu ngoại tệ;
Tỷ lệ lạm phát;
Hiện trạng cán cân thanh toán quốc tế;
Tâm lý và tập quán tiêu dùng của dân chúng;
…
46
Trang 47Thuy.cmt@gmail.com Chương VI: Tài chính quốc tế
The end
47