Tài chính công là những hoạt động thu chi tiền tệ của Nhà nước nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước trong việc cung cấp hàng hóa công cho xã hội. Khi Nhà nước ra đời, tài chính công bắt đầu hình thành. Tài chính công phản ánh những hoạt động tài chính gắn liền với chủ thể nhà nước.
Trang 1Chương 2 Tài chính công và chính
sách tài khóa
GV: NGUYỄN THỊ HỒNG HÀ
Trang 2II
II
I
Trang 41 Khái niệm về tài chính công
Tài chính công là những hoạt động thu chi tiền tệ của Nhà nước nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước trong việc cung cấp hàng hóa công cho xã hội
Khi Nhà nước ra đời, tài chính công bắt đầu hình thành Tài chính công phản ánh những
hoạt động tài chính gắn liền với chủ thể nhà
nước
Trang 51 Khái niệm
Tài chính công cổ điển
Hoạt động tài chính chỉ thực hiện chức năng
cơ bản của Nhà nước là thực hiện các nhiệm
vụ truyền thống như cảnh sát, tư pháp, quốc phòng và ngoại giao
Các hoạt động kinh tế hoàn toàn do khu vực
tư nhân quyết định, Nhà nước không can thiệp, hay nói cách khác là Nhà nước đứng ngoài các hoạt động kinh tế
Trang 61 Khái niệm
Tài chính công hiện đại: các hoạt động
tài chính của Nhà nước nhằm mục đích:
Thực hiện các chức năng cơ bản của Nhà
nước là thực hiện các nhiệm vụ truyền thống như cảnh sát, tư pháp, quốc phòng và ngoại giao
Tham gia quản lý, điều tiết nền kinh tế bằng
luật pháp và các công cụ kinh tế
Trang 7+ quan HC, đơn Tài chính cơ
vị SN nhà nước
Trang 8Về sở hữu: thuộc sở hữu Nhà nước
Về mục đích: cung cấp hàng hóa công,
hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận
Trang 9Huy động nguồn tài chính đảm bảo nhu cầu chi tiêu của Nhà nước
Điều tiết kinh tế vĩ mô, kích thích kinh tế tăng trưởng ổn định và bền vững
Góp phần ổn định thị trường, giá cả hàng hóa và kiềm chế lạm phát
Tái phân phối thu nhập xã hội giữa các tầng lớp dân cư, thực hiện công bằng XH
3 Vai trò của tài chính công
Trang 10II NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Trang 111 Khái quát về Ngân sách nhà
nướcKhái niệm:
NSNN là một quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước, trong đó dự toán con số chi tiêu công mà Nhà nước phải tìm kiếm nguồn để tài trợ
Trang 121 Khái quát về Ngân sách nhà
nướcĐặc điểm:
Là một đạo luật tài chính đặc biệt
Là một kế hoạch tài chính cơ bản của Nhà nước
Gắn chặt với sở hữu Nhà nước, luôn chứa
đựng lợi ích chung, lợi ích công cộng
Phần lớn những khoản thu NSNN mang tính chất không hoàn trả trực tiếp (thu thuế), còn các khoản chi NSNN chủ yếu mang tính chất cấp phát
Trang 131 Khái quát về Ngân sách nhà
nướcVai trò:
Huy động nguồn TC để đảm bảo nhu cầu chi tiêu của Nhà nước và thực hiện sự cân đối TC NN
Là công cụ quản lý và điều tiết vĩ môn nền kinh tế
Trang 142 Thu Ngân sách nhà nước
Khái niệm thu NSNN
Về phương diện pháp lý: Thu NSNN bao gồm những khoản tiền nhà nước huy động vào ngân sách để thỏa mãn các nhu cầu chi tiêu của nhà nước
Về mặt bản chất: Thu NSNN là hệ thống
các quan hệ kinh tế giữa nhà nước và xã hội phát sinh trong quá trình nhà nước huy động các nguồn tài chính để hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước nhằm thõa mãn các nhu cầu chi tiêu của mình
Trang 152 Thu Ngân sách nhà nước
Đặc điểm của thu NSNN
Thu NSNN là tiền đề cần thiết để duy trì
quyền lực chính trị và thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước Mọi khoản thu NSNN đều được thể chế hóa bởi các chính sách, chế độ, pháp luật của Nhà nước
Thu NSNN được hình thành từ nhiều nguồn
khác nhau, bắt nguồn từ nền kinh tế quốc dân và gắn chặt với các kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Trang 162 Thu Ngân sách nhà nước
Nội dung kinh tế các khoản thu NSNN
Thu trong cân đối NSNN: được dùng để
đáp ứng nhu cầu chi trong năm ngân sách
Các khoản nhà nước vay để bù đắp bội chi
được đưa vào cân đối NSNN
Trang 172 Thu Ngân sách nhà nước
Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc được
thể chế hóa bằng luật do các pháp nhân và thể nhân làm nghĩa vụ cho nhà nước
Thuế không mang tính chất hoàn trả trực
Trang 182 Thu Ngân sách nhà nước
Phí là khoản thu mang tính bù đắp một phần chi phí thường xuyên và bất thường về các dịch
vụ công cộng, duy trì, tu bổ các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội phục vụ cho người nộp phí Các loại phí bao gồm:
Trang 192 Thu Ngân sách nhà nước
Lệ phí là khoản thu bắt buộc đối với pháp nhân và thể nhân khi Nhà nước cung cấp lợi ích hoặc dịch vụ chuyên dùng nào đó, mang tính chất hoàn trả trực tiếp:
Lệ phí quản lý Nhà nước liên quan đến
quyền và nghĩa vụ công dân
Lệ phí quản lý Nhà nước liên quan đến
quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản
Lệ phí quản lý Nhà nước liên quan đến
SXKD
Lệ phí quản lý Nhà nước trong lĩnh vực
khác
Trang 202 Thu Ngân sách nhà nước
Thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước:
Thu ngân sách Nhà nước từ lợi tức liên
doanh, lợi tức cổ phần của Nhà nước
Tiền thu hồi vốn tại các cơ sở kinh tế Nhà nước
Trang 212 Thu Ngân sách nhà nước
Vay nợ và viện trợ của Chính phủ
Vay trong nước và nước ngoài thông qua việc
phát hành trái phiếu Chính phủ ( tín phiếu
kho bạc, trái phiếu đầu tư), các hiệp định
vay nợ và viện trợ nước ngoài.
Viện trợ nước ngoài là nguồn vốn phát triển của các Chính phủ, tổ chức liên chính phủ,
tổ chức quốc tế cấp cho CP một nước nhằm thực hiện các chương trình hợp tác phát
triển kinh tế xã hội
Trang 222 Thu Ngân sách nhà nước
Nguyên tắc thiết lập hệ thống thu NSNN
Thu thuế theo lợi ích
Thu theo khả năng
Đòi hỏi kết hợp với các nguyên tắc:
Trang 233 Chi Ngân sách nhà nước
Khái niệm chi NSNN
Chi NSNN thể hiện các quan hệ tiền tệ hình thành trong quá trình phân phối và sử dụng NSNN, nhằm trang trải cho các chi phí của bộ máy nhà nước và thực hiện các chức năng kinh tế – xã hội mà nhà nước
đảm nhận theo những nguyên tắc nhất
định
Chi NSNN là kết hợp giữa hai quá trình cấp phát và sử dụng kinh phí
Trang 243 Chi Ngân sách nhà nước
Đặc điểm chi NSNN
Chi NSNN luôn gắn chặt với việc thực hiện
các nhiệm vụ kinh tế – xã hội của nhà nước
Cơ cấu, nội dung và mức độ các khoản chi
NSNN do cơ quan quyền lực cao nhất là Quốc hội quyết định
Chi NSNN được xem xét tính hiệu quả trên
tầm vĩ mô thông qua việc xem xét, phân tích toàn diện các mục tiêu kinh tế – xã hội của các khoản chi ngân sách
Trang 253 Chi Ngân sách nhà nước
Chi NSNN mang tính chất không hoàn trả
trực tiếp, xuất phát từ yêu cầu thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước
Các khoản chi NSNN được gắn chặt với sự
vận động của các phạm trù giá trị khác như: Tiền lương, giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái v.v…
Mối quan hệ giữa chi NSNN với các chính
sách tiền tệ nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô, tăng trưởng, tạo việc làm, giá cả v.v…
Trang 263 Chi Ngân sách nhà nước
Các nhân tố ảnh hưởng đến chi NSNN
Chế độ xã hội là nhân tố cơ bản;
Sự phát triển của lực lượng sản xuất;
Khả năng tích lũy của nền kinh tế;
Mô hình tổ chức bộ máy của nhà nước và những nhiệm vụ kinh tế, xã hội của nhà nước trong từng thời kỳ
Trang 273 Chi Ngân sách nhà nước
Nội dung kinh tế của các khoản chi
NSNN
Chi đầu tư phát triển, bao gồm:
Chi đầu tư xây dựng các công trình
kết cấu hạ tầng Kinh tế xã hội.
Chi đầu tư và hỗ trợ vốn cho các
Trang 283 Chi Ngân sách nhà nước
Nội dung kinh tế của các khoản chi
NSNN
Chi thường xuyên, bao gồm:
Chi sự nghiệp: chi cho các dịch vụ và
hoạt động XH phục vụ nhu cầu phát triển KTXH và nâng cao dân trí, nâng cao mức sống và thu nhập thực
tế của dân cư.
Chi quản lý Nhà nước.
Chi quốc phòng, an ninh, trật tự và
an toàn XH.
Trang 293 Chi Ngân sách nhà nước
Nội dung kinh tế của các khoản chi
NSNN
Chi trả nợ gốc tiền do CP vay: Bao gồm trả nợ trong nước và trả nợ nước ngoài.
Trang 303 Chi Ngân sách nhà nước
Chi NSNN
Chi đầu
tư phát triển
Chi đầu
tư phát triển
Chi thường xuyên
Chi thường xuyên
Chi sự nghiệp
Chi sự nghiệp
SN kinh tế
SN kinh tế
SN văn hóa XH
SN văn hóa XH
KH CN
GD ĐT
Y TẾ
VH, NT, TT
VH, NT, TT
AS XH
Chi quản
lý Nhà nước
Chi quản
lý Nhà nước
Chi quốc phòng an ninh
Chi quốc phòng an ninh
Chi trả nợ
Trang 313 Chi Ngân sách nhà nước
Bội chi NSNN và các giải pháp xử lý bội
chi NSNN
Bội chi ngân sách là số chênh lệch giữa chi NSNN lớn hơn thu NSNN
CHI > THU
Nguyên nhân xảy ra bội chi ngân sách:
Do thay đổi chính sách thu – chi của nhà nước (bội chi cơ cấu)
Do thay đổi chu kỳ kinh tế (bội chi chu kỳ)
Trang 323 Chi Ngân sách nhà nước
Các biện pháp giải quyết bội chi NSNN:
Khai thác mọi nguồn thu, chống thất thu trong phạm vi chịu đựng GDP
Giảm chi ngân sách trong phạm vi cho phép không ảnh hưởng phát triển sản xuất
Vay trong và ngoài nước
Phát hành tiền
Trang 334 Cân đối NSNN
Bao gồm các trường hợp:
Thu = chi: Cân đối NSNN
Thu > Chi: Bội thu NSNN (Thặng dư
NSNN)
Thu < Chi: Bội chi NSNN (Thâm hụt
NSNN)
Trang 344 Cân đối NSNN
Nguyên tắc cân đối ngân sách
Cân đối ngân sách yêu cầu các khoản chi
ngân sách phải có nguồn thu đảm bảo (thu
= chi)
NSNN được cân đối theo nguyên tắc: Tổng
số thu từ thuế, phí và lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thường xuyên và đảm bảo số tích lũy ngày càng cao để chi đầu tư phát triển Trường hợp còn bội chi thì số bội chi phải nhỏ hơn số chi đầu tư phát triển, tiến tới cân bằng thu, chi ngân sách
Trang 361 Khái niệm chính sách TCQG
Chính sách TCQG là chính sách của Nhà nước về sử dụng các công cụ tài chính bao gồm hệ thống các quan điểm, mục tiêu, chủ trương và giải pháp về tài chính tiền tệ của Nhà nước phù hợp với đặc điểm của đất nước trong từng thời kỳ nhằm bồi dưỡng, khai thác, huy động và sử dụng các nguồn tài chính đa dạng phục vụ có hiệu quả cho việc thực hiện kế hoạch và chiến lương phát triển kinh tế quốc gia trong từng thời kỳ tương ứng
Trang 372 Mục tiêu của chính sách
TCQG
Tăng cường tiềm lực tài chính đất nước.
Nội dung của mục tiêu bao gồm việc nâng
cao tiềm lực tài chính cho nhà nước, doanh nghiệp, tối ưu hóa việc phân bổ các nguồn lực và nâng cao hiệu quả sử dụng chúng.
Trang 382 Mục tiêu của chính sách
TCQG
Tăng cường tiềm lực tài chính đất nước.
Các chính sách nhằm khơi thông các nguồn
vốn trong nền kinh tế huy động tối đa các nguồn lực trong và ngoài nước
Ban hành các văn bản pháp luật, khuyến
khích thành lập các tổ chức như các công ty cung cấp thông tin tài chính, định mức tín nhiệm nhằm làm minh bạch các thông tin về tài chính để nâng cao khả năng giám sát hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính.
Trang 392 Mục tiêu của chính sách
TCQG
Kiểm soát lạm phát, ổn định giá cả và
sức mua của đồng tiền.
Lạm phát không chỉ là tác nhân làm xói mòn hiệu quả của tăng trưởng kinh tế mà còn bóp méo các kết quả hoạt động tài chính, làm cho việc đánh giá và ra các quyết định tài chính
bị sai lệch Chính vì vậy, việc kiểm soát được lạm phát, ổn định được sức mua của đồng tiền
sẽ tạo điều kiện cho kinh tế tăng trưởng bền vững và môi trường tài chính lành mạnh.
Trang 402 Mục tiêu của chính sách
TCQG
Tạo công ăn việc làm.
Cũng như mọi chính sách kinh tế vĩ mô khác, chính sách tài chính quốc gia phải hướng tới việc tạo công ăn việc làm cho người dân, giảm thất nghiệp, qua đó nâng cao đời sống vật chất, văn hóa của nhân dân
Trang 413 Các quan điểm cơ bản của CS
TCQG
Chuyển hướng cơ chế quản lí chính sách tài
chính - tiền tệ kiểu "động viên tập trung" sang chính sách tài chính phân quyền tự chủ,
tự chịu trách nhiệm.
Phân biệt rõ ràng chức năng, nhiệm vụ của
tài chính nhà nước và tài chính doanh nghiệp.
Phân biệt rõ chức năng, nhiệm vụ của tài
chính nhà nước và ngân hàng.
Thực hiện cơ chế tài chính mở lành mạnh
Trang 423 Các quan điểm cơ bản của CS
Xây dựng và thực hiện các chính sách tài
chính cần đứng trên quan điểm hệ thống.
Chú trọng nghiên cứu, khảo sát, đúc kết kinh
nghiệm, tổ chức đào tạo, thử nghiệm các phương thức phù hợp.
Hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp qui về tài
chính, tăng cường kiểm soát, thanh tra.
Trang 434 Nội dung của chính sách
TCQG
Chính sách về vốn.
Chính sách tài chính đối với doanh nghiệp.
Chính sách đối với ngân sách Nhà nước.
Chính sách tài chính đối ngoại.
Chính sách về tiền tệ tín dụng.