1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chiến lược kinh doanh quốc tế của ford ( 2013)

34 455 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 572,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ CHỦ ĐỀ 8: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA FORD GVHD : TS. NGUYỄN HÙNG PHONG LỚP : CAO HỌC QTKD - ĐÊM 1 - K20 - UEH HVTH : HỒ NGỌC THẢO TP. HCM, Tháng 12-2012 Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford GVHD: TS. Nguyễn Hùng Phong NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN O0O ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… HVTH: Hồ Ngọc Thảo Trang 2 Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford GVHD: TS. Nguyễn Hùng Phong Chủ đề 8: Chiến lược kinh doanh quốc tế Anh/chị hãy chọn một công ty đa quốc gia đang có mặt tại thị trường Việt Nam, sau đó nhận dạng các họat động kinh doanh chủ yếu của nó và phân tích xem công ty đó đang theo đổi dạng chiến lược nào trong số các chiến lược sau đây: quốc tế hóa, đa thị trường, tòan cầu, và xuyên quốc gia. Bài làm: Chọn công ty đa quốc gia FORD. HVTH: Hồ Ngọc Thảo Trang 3 Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford GVHD: TS. Nguyễn Hùng Phong MỤC LỤC MỞ ĐẦU Thời đại ngày nay theo xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, kinh doanh quốc tế đang phát triển rất mạnh, phong phú và đa dạng. Rất quan trọng cho từng quốc gia, từng tập đoàn luôn phấn đấu không ngừng để phát triển, tìm cách thâm nhập vào thị trường nước ngoài nhằm tận dụng lợi thế so sánh để hoạt động kinh doanh và hướng đến đạt mục tiêu. Để thành công ở môi truờng cạnh tranh quốc tế khốc liệt như ngày nay thì việc hoạch định ra một chiến lược đúng đắn là chìa khóa dẫn đến sự thành công. Bài tiểu luận có cấu trúc gồm 3 phần: Phần đầu là giới thiệu về lịch sử hình thành cũng như cấu trúc tổ chức của tập đoàn Ford và đang hoạt động tại Việt Nam. Phần thứ hai trình bày về các hoạt động kinh doanh là các chiến lược chủ yếu của Ford. Phần cuối cùng là những thành công và thất bại tại các thị trường lớn của thế giới là Châu Mỹ, Châu Âu và Châu Á. Ford là tập đoàn sản xuất ô tô hàng đầu thế giới. Để đạt được những thành công như ngày hôm nay thì Ford cũng đã phải trải qua nhiều thuận lợi và khó khăn trên con đường kinh doanh quốc tế. Các thách thức như về khoảng cách địa lý của các quốc gia cũng như ngôn ngữ cũng khác nhau. Nhưng Ford tìm ra những triết lý, tìm hiểu chung về con người, rồi phân khúc lại thị trường theo yếu tố tâm lý, sở thích, sau đó vạch ra đường đi, chiến lựơc kinh doanh đã đem lại sự thành công và giá trị đích thực. HVTH: Hồ Ngọc Thảo Trang 4 Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford GVHD: TS. Nguyễn Hùng Phong CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY FORD 1. Lịch sử hình thành: Ford là tập đoàn ôtô đa quốc gia của Mỹ, được sáng lập bởi Henry Ford, đến năm 1903 Ford đã trở thành tập đoàn công nghiệp ô tô hàng đầu thế giới, trụ sở chính được đặt tại Dearbon, bang Michigan, ngoại ô của Metro Detroit. Lĩnh vực hoạt động chính là: Sản xuất máy móc tự động chủ yếu là xe ôtô. Khởi đầu với dòng xe A và sau đó là các dòng xe với những cái tên đặc thù trong bảng chữ cái Alphabet. Có lẽ loại xe nổi tiếng nhất của Ford trong loạt xe này là dòng xe loại T được sản xuất từ năm 1908 đến năm 1927. Loại xe này đã bán được 16,5 triệu chiếc trong suốt 20 năm đó và giá cả của chúng cũng rất hợp lý để công nhân tại các nhà máy của Ford cũng có thể mua được. Ngay từ những năm đầu tiên hãng đã sử dụng dây chuyền lắp ráp di động rất hiệu quả và sáng kiến này cũng trở thành cơ sở cho toàn bộ quy trình sản xuất của hãng sau này. Ford quyết định phát triển sang thị trường xe sang qua việc mua lại công ty ô tô Lincoln vào năm 1925. Vài năm sau đó, Ford mở rộng phát triển và lập nên phân nhánh Mercury để sản xuất xe ô tô có mức giá trung bình. Vào cuối thập kỷ 30, Ford giới thiệc chiếc xe Lincoln Zephyr kiểu cách, động cơ V8 giá thấp và kết quả là hơn 25 triệu chiếc Zephyr đã được tiêu thụ. HVTH: Hồ Ngọc Thảo Trang 5 Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford GVHD: TS. Nguyễn Hùng Phong Ngôi vị của Ford càng được củng cố khi vào đầu những năm 1960, hãng giới thiệu loại xe compact Falcon và đặc biệt là chiếc xe thể thao Mustang. Người tiêu dùng yêu thích Mustang vì mức giá thấp, động cơ V8 khoẻ, kiểu dáng bóng bẩy và chiếc xe này đã trở thành một trong những mẫu xe bán được nhiều nhất vào thời điểm đó. - Sang đến thập kỷ 70, cũng giống như các nhà sản xuất nội địa khác, Ford gặp rất nhiều khó khăn bắt nguồn từ sự thay đổi thị hiếu của người tiêu dùng và các quy định mới của chính phủ Mỹ. Tuy nhiên đến năm 1979, hãng vẫn thu được chút lợi nhuận qua thương hiệu Mazda – Ford nắm giữ 25% cổ phần của nhà sản xuất ô tô Nhật Bản này. Chính điều này đã mở ra một giai đoạn mới cho Ford bằng những dự án hợp tác phát triển. - Đến cuối thập kỷ 80, Ford đã mở rộng phạm vi hoạt động của mình bằng cách mua lại thương hiệu Jaguar và Aston Martin đồng thời cho thấy một sức mạnh mới khi ra mắt các loại xe kiểu mẫu như Escort và Taurus. - Những năm 1990, Ford đã rất thành công trong việc định hướng thị hiếu người tiêu dùng qua mẫu xe thể thao việt dã SUV hạng trung Explorer. Thành công này đã đóng góp vai trò to lớn trong việc mở ra một kỷ nguyên của dòng xe thể thao đa dụng. Phạm vi hoạt động của hãng lại càng được mở rộng khi quyết định mua lại phân nhánh sản xuất xe con của Volvo vào năm 1999 và Land Rover vào năm 2000. - Và cũng trong thời gian này, ngày 01/04/1994 Ford thông báo 01/01/1995 công ty sẽ chính thức thay đổi chiến lược kinh doanh quốc tế từ chiến lược đa thị trường nội địa sang chiến lược toàn cầu hóa. Công ty Ford Việt Nam thuộc tập đoàn ô tô Ford được thành lập năm 1995, nhà máy lắp ráp ở tỉnh Hải Dương vào tháng 11/1997. Công suất của nhà máy là 14.000 xe một năm / 2 ca sản xuất với sáu dòng sản phẩm hiện tại là Transit, Ranger, Escape, Mondeo, Everest, Focus. HVTH: Hồ Ngọc Thảo Trang 6 Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford GVHD: TS. Nguyễn Hùng Phong Với hơn 100 năm kinh nghiệm hoạt động trên thị trường quốc tế của công ty Ford Motor, và 10 năm hoạt động tại thị trường Việt Nam, Ford Việt Nam đã đạt được nhiều thành công tại thị trường đang phát triển này. Từ vị trí thứ 7 trên thị trường khi bắt đầu hoạt động tại Việt Nam năm 1997, Ford Việt Nam đã nhanh chóng phát triển và đến hết năm 2004, Ford Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ 2 trên thị trường với 14% thị phần (nguồn; http://www.ford.com.vn/about/corporate- info/ford-vietnam). 2. Văn hóa kinh doanh: Văn hóa kinh doanh của công ty Ford mang đậm hình tượng của người sáng lập ra công ty chính là Herry Ford. Tất cả những lời phát biểu của Herry Ford thường là kim chỉ nam cho hoạt đông kinh doanh của công ty. - Phát triển sản phẩm: Việc đầu tư nghiên cứu phát triển luôn được Ford quan tâm đúng mức. Hiện nay với chương trình One Ford, tầm nhìn phát triển sản phẩm và phân phối với phạm vi toàn cầu, kết hợp với những thành quả kinh doanh đạt được Ford kì vọng mang đến sự hài lòng cho khác hàng với những chiếc xe hiện đai tiết kiệm nhiên liệu. Trong đó Ford đặc biệt chú trọng sản xuất để cạnh tranh ở các dòng xe ở phân khúc chung của thị trường Bắc Mỹ, châu Âu và châu Á đến năm 2013, bao gồm: Fiesta- and Focus-sized small cars, Fusion- and Mondeo-sized mid- size cars and utilities, and commercial vans. - Về sản xuất: Ford luôn hướng đến sự hoàn thiện về chất lượng sản phẩm, không ngừng đổi mới sản phẩm đáp ứng tốt nhất nhu cầu thị của khách hàng. Hoạt động sản xuất của Ford không tập trung vào vấn đề tài chính mà vấn đề dịch vụ xã hội mới là chính yếu. Với Ford điều được quan tâm nhiều nhất là làm sao để sản xuất tốt hơn đảm bảo mang lại lợi nhuận cho công ty trong dài hạn. - Dịch vụ khách hàng: Đối với Ford không phải chỉ cần bán được hàng là đủ và là thời điểm kết thúc mối quan hệ giữa khách hàng và người sản xuất. Ngược lại chỉ là thời điểm bắt đầu mối quan hệ này.Ford luôn lo rằng khách hàng không vừa ý sẽ mất lòng tin vào sản phẩm của mình Trong lĩnh vực kinh doanh ô tô, khi ta bán được hàng thì đó mới là giai đoạn giới thiệu sản phẩm. Theo quan điểm này, giá cả HVTH: Hồ Ngọc Thảo Trang 7 Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford GVHD: TS. Nguyễn Hùng Phong và chất lượng của loại xe này đã tạo ra một thị trường, thậm chí là một thị trường lớn. Khách hàng mua ô tô của Ford được phục vụ chu đáo. Do đó đã tạo nên một thương hiệu Ford nổi tiếng khắp thế giới. - Hoạt động xã hội: Ford luôn coi những hoạt động đóng góp xã hội là một phần trách nhiệm của công ty đối với cộng đồng. FVL đã và đang thực hiện nhiều chương trình trong các lĩnh vực an toàn giao thong, bảo vệ môi trường và gìn giũ di sản văn hoá dân tộc và nhiều chương trình từ thiện khác. Điển hình với chương trình Ford Grants tài trợ cho các dự án bảo vệ môi trường và gìn giữ di sản văn hóa của Ford Motor là một trong những chương trình tài trợ lớn nhất trên toàn cầu, được khởi động từ năm 1983 và tính đến nay có hơn 120.000 cá nhân và tổ chức tại hơn 60 nước tham gia. Tại Việt Nam, đây là năm thứ 7 liên tiếp chương trình được thực hiện với tổng số tiền tài trợ trong thời gian qua đã lên tới 280.000 USD và kể từ năm 2000, 64 dự án trên hơn 20 tỉnh, thành trong cả nước đã được nhận tài trợ. Năm 2006, Ford Việt nam tiếp tục mở rộng cơ hội cho các dự án vừa và nhỏ của cá nhân, tổ chức mong muốn biến ý tưởng của mình thành giải pháp hữu ích cho sự phát triển bền vững các giá trị về văn hóa và môi trường tại Việt Nam. Trong 5 năm qua, Ford tài trợ nhân đạo nhiều xe Ford trị giá gần 150.000 USD cho Quỹ Cựu chiến binh Mỹ tại Việt Nam. Những chiếc xe Ford này được trang bị các thiết bị y tế cần thiết và mang đến các dịch vụ khám chữa bệnh, phục hồi chức năng cho các bệnh nhân khuyết tật vùng sâu, vùng xa. Ngoài ra, Ford Việt Nam còn có các chương trình như xây dựng Làng An toàn cho học sinh tiểu học tại công viên Thống Nhất – Hà Nội, tặng mũ bảo hiểm cho học sinh tiểu học và sinh viên tại Hà Nội và Hồ Chí Minh, Chương trình Tập huấn Sơ cấp cứu cho lái xe Taxi, hỗ trợ xe cứu thương Ford cho Hội Chữ thập Đỏ và cấp phát mũ bảo hiểm cho toàn bộ cán bộ nhân viên Ford VN và đại lý của Ford trên toàn quốc. 3. Cấu trúc công ty: HVTH: Hồ Ngọc Thảo Trang 8 Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford GVHD: TS. Nguyễn Hùng Phong Hiện nay Ford đang sử dụng mô hình cơ cấu tổ chức theo cấu trúc ma trận với sơ đồ như sau: Cấu trúc ma trận này được sử dụng khi Ford chính thức chuyển từ chiến lược đa thị trường nội địa sang chiến lược toàn cầu. Ma trận cơ cấu tổ chức sản xuất, tiếp thị và mua bán hàng. Trong cơ cấu ma trận, các nhà quản lý có hai ông chủ- một trong VPC và một người khác đảm nhận trong khu vực chức năng. Cấu trúc này có hai lợi thế chính. Đầu tiên là những kĩ năng được hoàn thiện tốt hơn. Điều này được hiểu như thế nào? Trong các hoạt động sáng tạo như thiết kế, phát triển, sản xuất và bán xe ô tô, cá nhân có nhu cầu như vậy gọi là kỹ năng T, có nghĩa là, chuyên môn sâu và làm việc kỷ luât cao kết hợp với kiến thức đủ rộng trong những chuyên môn khác để xem các mối liên kết giữa chúng. Một ma trận cho phép tổ chức, cá nhân để duy trì các kỹ năng này bằng cách lưu trú tại các khu chức năng của họ trong khi tích cực tham gia phát triển sản phẩm hoặc hoạt động của dự án khác. Thứ hai là chia sẻ của chuyên môn, các chức năng chuyên môn của một cá nhân đặc biệt tốt có thể được sử dụng trong nhiều dự án. Những hạn chế của các tổ chức ma trận là hiện HVTH: Hồ Ngọc Thảo Trang 9 Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford GVHD: TS. Nguyễn Hùng Phong tượng ông chủ kép. Không biết ai có trách nhiệm để đánh giá và khen thưởng hoặc trừng phạt hiệu suất có thể là một vấn đề đặc biệt là khi một công ty có giá trị và mục tiêu không được chia sẻ bởi tất cả các nhà quản lý. HVTH: Hồ Ngọc Thảo Trang 10 [...].. .Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford GVHD: TS Nguyễn Hùng Phong CHƯƠNG II: CHIẾN LƯỢC CÔNG TY 1 Chiến lược đa nội địa của Ford: 1.1 Sức ép về chi phí của chiến lược: Là một công ty đa quốc gia có qui mô hoạt động khá lớn nên khi sử dụng chiến lược đa thị trường nội địa Ford phải đối mặt với áp lực cao về chi phí Vì mỗi thị trường của từng quốc gia có chuỗi giá trị riêng... về các chiến lược kinh doanh của các công ty đa quốc gia, phương thức và các bước đi trong lĩnh vực kinh tế quốc tế HVTH: Hồ Ngọc Thảo Trang 33 Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford GVHD: TS Nguyễn Hùng Phong TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 TS Bùi Lê Hà , TS Nguyễn Đông Phong, TS Ngô Thị Ngọc Huyền, Th.S Quách Thị Bửu Châu, Th.S.Nguyễn Thị Dược , Th.S Nguyễn Thị Hồng Thu - Quản trị kinh doanh quốc tế, Nxb... chính trong HVTH: Hồ Ngọc Thảo Trang 19 Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford GVHD: TS Nguyễn Hùng Phong việc thay đổi từ chiến lược đa nội địa (multidomestic) sang toàn cầu (global) sẽ là một giảm khả năng đáp ứng với nước ( ịa phương) thị hiếu của khách hàng, sở thích, mong đợi và chính phủ hay đặc tính của của địa phương Những dự án và cơ cấu tổ chức của Ford như là việc quản lý một dự án lớn có... người tiêu dùng trả cho nó Theo kinh nghiệm của một ít khách hàng đầu tiên của Edsel cũng cho thấy nó có một số vấn đề về kỹ thuật HVTH: Hồ Ngọc Thảo Trang 32 Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford GVHD: TS Nguyễn Hùng Phong KẾT LUẬN Khi thay đổi từ chiến lược đa thị trường nội địa sang chiến lược toàn cầu hóa đã làm thay đổi hoàn toàn bộ mặt của Ford Sự thay đổi này giúp Ford thích nghi được với sự... mũi nhọn đổi mới của Ford hoạt động tại Thổ Nhĩ Kỳ, nơi mà một phiên bản đặc biệt của xe tải phổ biến được phát triển với sự giúp đỡ từ các kỹ sư của Ford, xe thương mại cho sản xuất của công ty Otosan Thổ Nhĩ Kỳ Đây là HVTH: Hồ Ngọc Thảo Trang 17 Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford GVHD: TS Nguyễn Hùng Phong một phần của Tập đoàn Koç (mà bắt đầu bán xe Ford năm 1928) và trong đó Ford đã có 30%... thị hiếu của khách hàng trên thế giới và giúp Ford vượt qua nhiều khó khăn trên bước đường kinh doanh quốc tế Những vấn đề đã trình bày ở trên, chúng ta đã có một cái nhìn khái quát về tập đoàn Ford Đó là một tập đoàn đa quốc gia với bề dày kinh nghiệm có được qua những năm kinh doanh trên thị trường quốc tế Chúng ta cũng có thể thấy được sự chuyển mình của Ford cũng như sự thay đổi chiến lược để phù... hợp với tình hình cạnh tranh quốc tế Hiện nay với chiến lược One Ford: one team, one plan, one goal đã giúp Ford rất nhiều trong việc vượt qua giai đoạn khủng kinh tế hiện nay Và đang thể hiện được tác dụng tầm quan trong của nó trong sự đổi mới chiến lược của Ford Trong thời gian vừa qua, tôi đã tiếp cận và được sự truyền đạt về kiến thức môn học Quản trị kinh doanh quốc tế từ Thầy TS Nguyễn Hùng Phong,... HVTH: Hồ Ngọc Thảo Trang 27 Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford GVHD: TS Nguyễn Hùng Phong CHƯƠNG III: MỘT SỐ THÀNH CÔNG & THẤT BẠI ĐIỂN HÌNH CỦA FORD 1 Thành công của dòng xe thể thao đa dụng ( SUV Explorer) : Bước vào thập niên 1990, giá xăng dầu leo thang, nền kinh tế khủng hoảng đã dội nước lạnh vào "quả bom" của nước Mỹ Để đối phó với những thay đổi của thị trường, Ford phải từ bỏ truyền thống... 1.3 Một số hoạt động của Ford: a) Hoạt động sản xuất được sớm thành lập: HVTH: Hồ Ngọc Thảo Trang 11 Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford GVHD: TS Nguyễn Hùng Phong Các cỗ máy của Ford hoạt động đầu tiên ở châu Âu là Anh Năm 1909 một công ty chi nhánh của Anh được thành lập và sức mạnh của thị trường đã dẫn đến việc xây dựng vào cuối tháng 10 năm 1911 một nhà máy đầu tiên của Ford ở ngoài Bắc Mỹ,... nhất 1 thập kỷ, khoảng 60% doanh số tại Mỹ của Ford thuộc về các dòng xe tải và SUV Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm : HVTH: Hồ Ngọc Thảo Trang 28 Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford GVHD: TS Nguyễn Hùng Phong Có thể thấy sự thành công của Ford ở thị trường nội địa là do sự thích nghi nhanh chóng với những sự thay đổi của thị trường tim hiểu đáp ứng nhu cầu thị hiếu của khách hàng Lúc nào cũng . Thảo Trang 10 Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford GVHD: TS. Nguyễn Hùng Phong CHƯƠNG II: CHIẾN LƯỢC CÔNG TY 1. Chiến lược đa nội địa của Ford: 1.1 Sức ép về chi phí của chiến lược: Là một. ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… HVTH: Hồ Ngọc Thảo Trang 2 Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford GVHD: TS. Nguyễn Hùng Phong Chủ đề 8: Chiến lược kinh doanh quốc tế Anh/chị hãy chọn một công ty đa quốc gia đang có mặt tại. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ CHỦ ĐỀ 8: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA FORD GVHD : TS. NGUYỄN HÙNG

Ngày đăng: 19/12/2014, 20:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w