1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường tiểu học

28 14,2K 160

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 210 KB

Nội dung

Lý do chủ quan Năm học 2008- 2009 là năm Bộ GD&ĐT phát động là năm học ứng dụng côngnghệ thông tin và năm học 2009 – 2010 là năm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thôngtin nhưng tôi không cảm

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN KIM ĐỘNG

TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỨC HỢP

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ BIỆN PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU

HỌC

Người thực hiện: Nguyễn Thị Bích Loan

Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: trường tiểu học Đức Hợp-Kim Động – Hưng Yên

NĂM HỌC: 2012 - 2013

Trang 2

*******@*******

MỤC LỤC PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU TRANG

I Lý do chọn sáng kiên

II Thực trạng ứng dụng CNTT trong nhà trường tiểu học hiện nay 7

2 Thực trạng ứng dụng CNTT trong nhà trường hiện nay 8

1.1.Tầm quan trọng của công nghệ thông tin:

Sự phát triển như vũ bão của ngành khoa học và công nghệ đã đem lại những

Trang 3

giới của Việt Nam, chúng ta luôn cập nhật được những tiến bộ trong cách dạy, cáchhọc và phương thức quản lý giáo dục tiên tiến trên thế giới Với xu thế thay đổi môhình giáo dục theo hướng hiện đại thì trường học phải thay đổi môi trường giáo dục.Mọi tài nguyên, nguồn lực trong mỗi trường học cần tập trung vào việc tạp lập mộtmôi trường học tập cởi mở, sáng tạo cho học sinh Một môi trường giáo dục hiện đại

sẽ cung cấp tối đa khả năng tự học, tìm kiếm thông tin cho mỗi học sinh; trong khigiáo viên chỉ hướng dẫn kĩ năng, phương pháp giiair quyết công việc và xử lý thôngtin chính là cốt lõi của phương thức giáo dục này Để hiện thực hóa những giá trị cốtlõi trên, công nghệ thông tin (CNTT) là một công cụ hữu hiệu

Máy vi tính với các phần mềm phong phú đã trở thành một công cụ đa năng ứngdụng trong mọi lĩnh vực của nghiên cứu, sản xuất và đời sống Tuy nhiên nếu nhưcông dụng của máy là tính là có thể đo đếm được thì sự ra đời của mạng máy tính

toàn cầu (Internet) đem lại những hiệu quả vô cùng lớn, không thể đo đếm được.

Chính vì vậy, ngày nay chúng ta thường nghe nói đến thuật ngữ Công nghệ thông tin

&Truyền thông (ICT).

Một máy tính nối mạng không phải chỉ giúp chúng ta đọc báo điện tử, gửi email

mà nó là kênh kết nối chúng ta với tất cả thế giới Chúng ta có thể tiếp cận toàn bộ trithức nhân loại, có thể làm quen giao tiếp với nhau hoặc tham gia những tổ chức ở xanửa vòng trái đất Mạng máy tính toàn cầu thực sự đã tạo ra một thế giới mới trong

đó cũng có gần như các hoạt động của thế giới thực: thương mại điện tử

(ecommerce), giáo dục điện tử (elearning), trò chơi trực tuyến (game online), các diễn đàn (forum), các mạng xã hội (social network), các công dân điện tử (blogger),

Thông qua các diễn đàn và mạng xã hội, tất cả mọi người có thể trao đổi, chia sẻvới nhau các tài nguyên số, cũng như các kinh nghiệm trong công việc trong đờisống và công việc Ví dụ mọi người có thể chia sẻ các đoạn phim hoặc các bài hát,

có thể chia sẻ các bài viết về những kiến thức khoa học, xã hội, v.v… Ví dụ các bậcphụ huynh trên cả nước có thể chia sẻ kinh nghiệm về cách chăm sóc con cái Cácgiáo viên có thể chia sẻ các tư liệu ảnh, phim, các bài giảng và giáo án với nhau, để

Trang 4

xây dựng một kho tài nguyên khổng lồ phục vụ cho việc giảng dạy của mỗi người.Học sinh cũng có thể thông qua các mạng xã hội để trao đổi những kiến thức về họctập và thi cử.

Trong thời đại ngày nay, sự bùng nổ Công nghệ thông tin đã tác động lớn đếncông cuộc phát triển kinh tế xã hội người Đảng và Nhà nước đã xác định rõ ý nghĩa

và tầm quan trọng của tin học và Công nghệ thông tin, truyền thông cũng như nhữngyêu cầu đẩy mạnh của ứng dụng Công nghệ thông tin, đào tạo nguồn nhân lực đápứng yêu cầu Công nghiệp hóa, hiện đại hóa, mở cửa và hội nhập, hướng tới nền kinh

tế tri thức của nước ta nói riêng - thế giới nói chung

1.2 Tầm quan trọng của CNTT trong nhà trường

Khi công nghệ thông tin càng phát triển thì việc phát ứng dụng công nghệ thôngtin vào tất cả các lĩnh vực là một điều tất yếu Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo,CNTT bước đầu đã được ứng dụng trong công tác quản lý, một số nơi đã đưa tin họcvào giảng dạy, học tập Tuy nhiên, so với nhu cầu thực tiễn hiện nay, việc ứng dụngCNTT trong giáo dục ở các trường nước ta còn rất hạn chế Chúng ta cần phải nhanhchóng nâng cao chất lượng, nghiệp vụ giảng dạy, nghiệp vụ quản lý, chúng ta khôngnên từ chối những gì có sẵn mà lĩnh vực CNTT mang lại, chúng ta nên biết cách tậndụng nó, biến nó thành công cụ hiệu quả cho công việc của mình, mục đích củamình

Hơn nữa, đối với giáo dục và đào tạo, công nghệ hông tin có tác dụng mạnh mẽ,làm thay đổi nội dung, phương pháp dạy và học CNTT là phương tiện để tiến tới

“xã hội học tập” Mặt khác, giáo dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng thúc đẩy sự

phát triển của CNTT thông qua việc cung cấp nguồn nhân lực cho CNTT

Chính vì xác định được tầm quan trọng đó nên Nhà nước ta đã đưa môn tinhọc vào trong nhà trường và ngay từ Tiểu học học sinh được tiếp xúc với môn tinhọc để làm quen dần với lĩnh vực CNTT, tạo nền móng cơ sở ban đầu để học nhữngphần nâng cao trong các cấp tiếp theo

Với tầm quan trọng đó, năm học 2008-2009 Bộ giáo dục và đào tạo đã đưa rachủ đề “ Năm ứng dụng CNTT " trong giáo dục đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học,

Trang 5

ngành học theo hướng dẫn học CNTT như là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổimới phương pháp dạy học ở các môn.

Nhưng làm thế nào để ứng dụng CNTT hiệu quả trong các tiết dạy đó là vấn đề màbất cứ một giáo viên nào cũng phải băn khoăn khi có ý định đưa CNTT vào giảngdạy

2 Lý do chủ quan

Năm học 2008- 2009 là năm Bộ GD&ĐT phát động là năm học ứng dụng côngnghệ thông tin và năm học 2009 – 2010 là năm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thôngtin nhưng tôi không cảm thấy bỡ ngỡ, xa lạ bởi tôi nhận ra những công dụng và íchlợi của việc ứng dụng công nghệ thông tin và bản thân tôi đã có một quá trình trongviệc ứng dụng CNTT trong dạy học

Phong trào ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lý giáo dụcnhận được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp chính quyền, của ngành giáo dục, sự ủng

hộ của giáo viên, học sinh và nhân dân đã có sự phát triển mạnh mẽ, rộng lớn nhưngvẫn còn gặp nhiều khó khăn lúng túng, chưa có chiều sâu và chưa mang lại hiệu quảđúng với vai trò của nó

Thời gian gần đây, phong trào thi đua soạn bài giảng điện tử để đổi mới cáchdạy và học đã được nhiều Cán bộ giáo viên hưởng ứng tích cực Đây được coi là conđường ngắn nhất để đi đến đích của chất lượng dạy học trong các nhà trường

Xuất phát từ thực trạng giảng dạy của đội ngũ cán bộ, giáo viên của Ngành.Mặc dù hầu hết trình độ giáo viên của các trường đều đạt trên chuẩn và trên chuẩncao, tuy vậy vẫn còn nhiều giáo viên dạy theo phương pháp truyền thống, nặng vềphương pháp thuyết trình, độc thoại, ngại sử dụng phương pháp mới mà đặc biệt làviệc ứng ứng dụng CNTT trong giảng dạy Việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy ởcác trường hầu hết thông qua các đợt hội giảng, ứng dụng CNTT chưa thường xuyên,còn mang tính hình Để thúc đẩy việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy và quản lýgiáo dục tại các trường tiểu học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, tôi mạnh

dạn nghiên cứu vấn đề “Một số biện pháp Ứng dụng công nghệ thông tin

trong dạy học”

Trang 6

PHẦN II NỘI DUNG

I Cơ sở lí luận về “Ứng dụng công nghệ thông tin”

1 Cơ sở pháp lý

- Chỉ thị số 58-CT/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng về đẩy mạnh ứngdụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Trang 7

- Chỉ thị 29/CT của Trung Ương Đảng về việc đưa CNTT vào nhà trường Chỉ thị

29 nêu rõ: “Ứng dụng và phát triển CNTT trong giáo dục và đào tạo sẽ tạo ra mộtbước chuyển cơ bản trong quá trình đổi mới nội dung, chương trình, phương phápgiảng dạy, học tập và quản lí giáo dục” ” Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giáo dục

và đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng CNTT nhưmột công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập ở tất

cả các môn học”

- Trong nhiệm vụ năm học 2005 - 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo nhấnmạnh: Khẩn trương triển khai chương trình phát triển nguần nhân lực CNTT từ nayđến năm 2010 của chính phủ và đề án dạy Tin học ứng dụng CNTT và truyền thônggiai đoạn 2005 - 2010 của ngành

- Chiến lược phát triển giáo dục 2005 – 2010 chỉ rõ :”Nhanh chóng áp dụng CNTTvào giáo dục để đổi mới phương pháp giáo dục và quản lí”

2 Cơ sở lý luận

Công nghệ thông tin, viết tắt CNTT, (tiếng Anh: Information Technology hay làIT) là ngành ứng dụng công nghệ quản lý và xử lý thông tin CNTT là sử dụng máytính và phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền, và thu thậpthông tin Ở Việt Nam khái niệm CNTT được hiểu và định nghĩa trong nghị quyếtChính phủ 49/CP kí ngày 04/08/1993: Công nghệ thông tin là tập hợp các phươngpháp khoa học, các phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại - chủ yếu là kĩ thuậtmáy tính và viễn thông - nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồntài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động củacon người và xã hội

Trong hệ thống giáo dục Tây phương, CNTT đã được chính thức tích hợp vàochương trình học phổ thông Người ta đã nhanh chóng nhận ra rằng nội dung vềCNTT đã có ích cho tất cả các môn học khác

Với sự ra đời của Internet mà các kết nối băng tần rộng tới tất cả các trườnghọc, áp dụng của kiến thức, kỹ năng và hiểu biết về CNTT trong các môn học đã trởthành hiện thực

Trang 8

Công nghệ thông tin là công cụ đắc lực hỗ trợ đổi mới phương pháp giảng dạy,học tập và hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục, góp phần nhằm nâng cao hiệu quả vàchất lượng giáo dục Phát triển nguồn nhân lực CNTT và ứng dụng CNTT trong giáodục là một nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa quyết định sự phát triển CNTT của đấtnước.

II Thực trạng ứng dụng CNTT trong nhà trường tiểu học hiện nay

1 Những trở ngại khi sử dụng giáo án điện tử

Phần lớn các giáo viên ngại sử dụng giáo án điện tử, nghĩ rằng sẽ tốn thời gian

để chuẩn bị một bài giảng Việc thực hiện một bài giảng một cách công phu bằng cácdẫn chứng sống động trên các slide trong các giờ học lý thuyết là một điều mà cácgiáo viên không muốn nghĩ đến Để có một bài giảng như thế đòi hỏi phải mất nhiềuthời gian chuẩn bị mà đó chính là điều mà các giáo viên thường hay tránh Khảo sáthiệu quả từ phía học sinh cho thấy, nếu sử dụng phương pháp dạy học truyền thốngvới phấn trắng bảng đen thì hiệu qua mang lại chỉ có 30%, trong khi hiệu quả củaphương pháp multimedia (nhìn - nghe) lên đến 70% Việc sử dụng phương pháp mớiđòi hỏi một giáo án mới Thực ra, muốn “click” chuột để tiết dạy thực sự hiệu quả thìgiáo viên phải vất vả gấp nhiều lần so với cách dạy truyền thống Ngoài kiến thứccăn bản về vi tính, sử dụng thành thạo phần mềm Power point, Violet,… giáo viêncần phải có niềm đam mê thật sự với công việc thiết kế đòi hỏi sự sáng tạo, sự nhạybén, tính thẩm mỹ để săn tìm tư liệu từ nhiều nguồn

Hơn nữa trong quá trình thiết kế, để có được một giáo án điện tử tốt, từng cánhân giáo viên còn gặp không ít khó khăn trong việc tự đi tìm hình ảnh minh hoạ, âmthanh sinh động, tư liệu dẫn chứng phù hợp với bài giảng Đây cũng chính là mộttrong những nguyên nhân mà một số giáo viên thường đưa ra để tránh né việc thựchiện dạy ứng dụng CNTT Một số tiết dạy có ứng dụng CNTT thì thường trình chiếunội dung bài dạy suốt cả tiết học làm cho học sinh mỏi mắt, đưa vào tình trạng mệtmỏi, kém tích cực Còn một số tiết dạy thì nội dung không nhất thiết phải trình chiếu

Trang 9

cũng thể hiện lên, chưa chắt lọc được phần kiến thức nào thì nên dùng phần mềm để

2 Thực trạng ứng dụng CNTT trong nhà trường tiểu học hiện nay

Từ khá sớm, một số trường học đã bắt đầu đưa công nghệ thông tin vào giảngdạy Hầu hết các trường đều chưa có phòng máy tính riêng Mặc dù một số trườngđược trang bị một số máy tính tuy nhiên chỉ nhằm mục đích ứng dụng trong công táclưu trữ, quản lý hồ sơ nhân sự hay trợ giúp việc thi cử Như vậy, có thể thấy chúng ta

đã bỏ phí rất nhiều tiềm năng của máy tính, chưa khai thác hết những ứng dụng to lớncủa công nghệ thông tin, mà một trong những ứng dụng đó là việc sử dụng các phầnmềm hỗ trợ giảng dạy cho các tiết học trên lớp đối với các môn văn hoá khác như:Toán, tiếng Việt, Tự nhiên xã hội, Đạo đức v.v

Chính vì vậy, nhu cầu sử dụng phần mềm trong giảng dạy hiện nay là rất lớn.Hầu hết các giáo viên đều nhận thấy đây là vấn đề cấp thiết cần thực hiện ngay Cáclãnh đạo trường cũng như các cơ quan giáo dục đều khuyến khích và coi khả năng sửdụng giáo án điện tử, bài giảng điện tử là ưu điểm của giáo viên Do đó, các lớp tậphuấn Tin học sử dụng Powerpoint, Violet, thường được các giáo viên tham gia rấtđông Trong các cuộc thi giáo viên dạy giỏi, gần như 100% là các bài giảng là dùngphần mềm Đa số các trường học đều đã trang bị máy chiếu để phục vụ việc giảng dạybằng máy tính

Trên thực tế thì các phần mềm giáo dục của Việt Nam cũng đã xuất hiện rất

nhiều, phong phú về nội dung và hình thức như: sách giáo khoa điện tử, các website đào tạo trực tuyến, các phần mềm multimedia dạy học, Trên thị trường có thể dễ

dàng lựa chọn và mua một phần mềm dạy học cho bất cứ môn học nào từ lớp một cho

Trang 10

đến luyện thi đại học Tuy nhiên, các phần mềm dạy học cho học sinh, dù đã có rấtnhiều cố gắng về mặt hình thức và nội dung song sự giao tiếp giữa máy với ngườichắc chắn không thể bằng sự giao tiếp giữa thầy với trò

Hiện nay, các công ty thiết bị giáo dục cũng thường xây dựng các video quay cáctiết giảng mẫu để đưa về các trường Tuy nhiên định hướng này khó phát huy đượchiệu quả, vì sản phẩm cũng chỉ như một giáo án tham khảo trong khi chi phí để xâydựng rất lớn (vài chục triệu đồng/tiết dạy) mà hầu như không thể chỉnh sửa về sauđược Nó thậm chí còn có thể gây phản tác dụng khi tạo ra sự áp đặt cho giáo viên, tạo

ra tư duy lười suy nghĩ vì chỉ cần dạy theo giáo án mẫu, làm giảm đi sự sáng tạo củagiáo viên trong việc giảng dạy

3 Các hình thức ứng dụng CNTT trong dạy học

Hiện nay, trên thế giới người ta phân biệt rõ ràng 2 hình thức ứng dụng CNTTtrong dạy và học, đó là Computer Base Training, gọi tắt là CBT (dạy dựa vào máytính), và E-learning (học dựa vào máy tính) Trong đó:

- CBT là hình thức giáo viên sử dụng máy vi tính trên lớp, kèm theo các trangthiết bị như máy chiếu (hoặc màn hình cỡ lớn) và các thiết bị multimedia để hỗ trợtruyền tải kiến thức đến học sinh, kết hợp với phát huy những thế mạnh của các phầnmềm máy tính như hình ảnh, âm thanh sinh động, các tư liệu phim, ảnh, sự tương tácngười và máy

- E-learning là hình thức học sinh sử dụng máy tính để tự học các bài giảng màgiáo viên đã soạn sẵn, hoặc xem các đoạn phim về các tiết dạy của giáo viên, hoặc cóthể trao đổi trực tuyến với giáo viên thông mạng Internet Điểm khác cơ bản của hìnhthức E-learning là lấy người học làm trung tâm, học viên sẽ tự làm chủ quá trình họctập của mình, giáo viên chỉ đóng vai trò hỗ trợ việc học tập cho học viên

Nh v y, có th th y CBT v E-learning l hai hình th c ng d ng CNTTể thấy CBT và E-learning là hai hình thức ứng dụng CNTT ấy CBT và E-learning là hai hình thức ứng dụng CNTT à E-learning là hai hình thức ứng dụng CNTT à E-learning là hai hình thức ứng dụng CNTT ức ứng dụng CNTT ức ứng dụng CNTT ụng CNTT

v o d y v h c khác nhau v m t b n ch t M t bên l hình th c h tr choà E-learning là hai hình thức ứng dụng CNTT à E-learning là hai hình thức ứng dụng CNTT ọc khác nhau về mặt bản chất Một bên là hình thức hỗ trợ cho ề mặt bản chất Một bên là hình thức hỗ trợ cho ặt bản chất Một bên là hình thức hỗ trợ cho ản chất Một bên là hình thức hỗ trợ cho ấy CBT và E-learning là hai hình thức ứng dụng CNTT ột bên là hình thức hỗ trợ cho à E-learning là hai hình thức ứng dụng CNTT ức ứng dụng CNTT ỗ trợ cho ợ chogiáo viên, l y ngấy CBT và E-learning là hai hình thức ứng dụng CNTT ời dạy làm trung tâm và cơ bản vẫn dựa trên mô hình lớp họci d y l m trung tâm v c b n v n d a trên mô hình l p h cà E-learning là hai hình thức ứng dụng CNTT à E-learning là hai hình thức ứng dụng CNTT ơ bản vẫn dựa trên mô hình lớp học ản chất Một bên là hình thức hỗ trợ cho ẫn dựa trên mô hình lớp học ựa trên mô hình lớp học ớp học ọc khác nhau về mặt bản chất Một bên là hình thức hỗ trợ cho

c Còn m t bên l hình th c h c ho n to n m i, l y ngột bên là hình thức hỗ trợ cho à E-learning là hai hình thức ứng dụng CNTT ức ứng dụng CNTT ọc khác nhau về mặt bản chất Một bên là hình thức hỗ trợ cho à E-learning là hai hình thức ứng dụng CNTT à E-learning là hai hình thức ứng dụng CNTT ớp học ấy CBT và E-learning là hai hình thức ứng dụng CNTT ời dạy làm trung tâm và cơ bản vẫn dựa trên mô hình lớp học ọc khác nhau về mặt bản chất Một bên là hình thức hỗ trợ cho à E-learning là hai hình thức ứng dụng CNTTi h c l m trung tâm,trong khi giáo viên ch l ngỉ là người hỗ trợ Tuy nhiên, ở Việt Nam nhiều người vẫn à E-learning là hai hình thức ứng dụng CNTT ời dạy làm trung tâm và cơ bản vẫn dựa trên mô hình lớp học ỗ trợ cho ợ choi h tr Tuy nhiên, Vi t Nam nhi u ngở Việt Nam nhiều người vẫn ệt Nam nhiều người vẫn ề mặt bản chất Một bên là hình thức hỗ trợ cho ời dạy làm trung tâm và cơ bản vẫn dựa trên mô hình lớp học ẫn dựa trên mô hình lớp họci v n

b nh m l n 2 khái ni m n y, trong ó có không ít các chuyên gia giáo d c, nênẫn dựa trên mô hình lớp học ệt Nam nhiều người vẫn à E-learning là hai hình thức ứng dụng CNTT đó có không ít các chuyên gia giáo dục, nên ụng CNTT

Trang 11

nhi u khi d n ề mặt bản chất Một bên là hình thức hỗ trợ cho ẫn dựa trên mô hình lớp học đó có không ít các chuyên gia giáo dục, nênến những sai lầm trong đường hướng chỉ đạo Vì vậy, tôi sẽn nh ng sai l m trong ững sai lầm trong đường hướng chỉ đạo Vì vậy, tôi sẽ đó có không ít các chuyên gia giáo dục, nên ời dạy làm trung tâm và cơ bản vẫn dựa trên mô hình lớp họcng h ớp họcng ch ỉ là người hỗ trợ Tuy nhiên, ở Việt Nam nhiều người vẫn đó có không ít các chuyên gia giáo dục, nên o Vì v y, tôi sẽphân tích k h n nh ng m t m nh m t y u c a CBT v E-learning ỹ hơn nhưng mặt mạnh mặt yếu của CBT và E-learning để có thể ơ bản vẫn dựa trên mô hình lớp học ặt bản chất Một bên là hình thức hỗ trợ cho ặt bản chất Một bên là hình thức hỗ trợ cho ến những sai lầm trong đường hướng chỉ đạo Vì vậy, tôi sẽ ủa CBT và E-learning để có thể à E-learning là hai hình thức ứng dụng CNTT đó có không ít các chuyên gia giáo dục, nênể thấy CBT và E-learning là hai hình thức ứng dụng CNTT có thể thấy CBT và E-learning là hai hình thức ứng dụng CNTT

hi u rõ h n chúng ta ã l m gì, c n l m gì v nên l m gì trong giai o n hi nể thấy CBT và E-learning là hai hình thức ứng dụng CNTT ơ bản vẫn dựa trên mô hình lớp học đó có không ít các chuyên gia giáo dục, nên à E-learning là hai hình thức ứng dụng CNTT à E-learning là hai hình thức ứng dụng CNTT à E-learning là hai hình thức ứng dụng CNTT à E-learning là hai hình thức ứng dụng CNTT đó có không ít các chuyên gia giáo dục, nên ệt Nam nhiều người vẫnnay

Có thể phát triển, cải tiến từ phương

pháp dạy học truyền thống Vẫn dựa

trên những hình thức cơ bản của một

lớp học thông thường

Thay đồi hoàn toàn cách dạy và học.Người học có thể học riêng rẽ, học ở nhàhoặc ở nơi làm việc E-learning khai thácđược tối đa sức mạnh của thế giớiInternet: khả năng phổ biến rất cao (cóthể 1 bài giảng hàng triệu người học),hay có khả năng cập nhật các thông tinmới ngay lập tức

Chi phí đầu tư ban đầu thấp Chỉ cần

trang bị cho lớp học máy tính, máy

chiếu và các thiết bị multimedia

Chi phí đầu tư ban đầu rất cao Mỗi lớphọc phải là một phòng máy tính nối mạngInternet, mỗi học sinh và giáo viên phải

có máy tính riêng và những phần mềmchuyên dụng

CBT là phương pháp kết hợp được cả

những thế mạnh của phương pháp dạy

học truyền thống (dựa trên giao tiếp

thầy-trò) và khai thác được những ưu

thế của các công nghệ hiện đại (ví dụ

những bài giảng điện tử)

Chỉ dựa trên thế mạnh của các bài giảngđiện tử, hầu như không có giao tiếp thầytrò

Phù hợp hơn với giáo dục phổ thông, vì

là ở giáo dục phổ thông, giáo viên

không chỉ dạy kiến thức mà còn phải

theo dõi hướng dẫn cách tư duy Vả lại

học sinh nhỏ tuổi chưa đủ khả năng để

làm chủ được quá trình học tập của

mình

Phù hợp hơn với giáo dục Đại học, Sauđại học và những người đã đi làm

Trang 12

Đây là phương pháp mà các giáo viên ở

Việt Nam hay dùng phổ biến hiện nay

như dùng Powerpoint, Violet để thiết

kế bài giảng và dạy học dùng máy

chiếu Những kết quả thu được là rất

III Một số biện pháp ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học

1 Biện pháp 1: Hướng dẫn tự bồi dưỡng, trang bị những kiến thức Tin học cơ bản nhất về công nghệ thông tin cho cán bộ, giáo viên trong các nhà trường.

Mặc dù GAĐT chưa được các trường học đón nhận rộng rãi, chưa thực sự phổbiến nhưng bước đầu đã tạo ra một không khí học tập và làm việc khác hẳn cách học

và cách giảng dạy truyền thống Phải chăng việc dạy bằng GAĐT sẽ giúp người thầy

đỡ vất vả bởi vì chỉ cần “click” chuột? Thực ra muốn “click” chuột để tiết dạy thực

sự hiệu quả thì người dạy cũng phải chịu bỏ nhiều công sức tìm hiểu và làm quen vớicách soạn và giảng bài mới này Cụ thể người thầy cần phải:

- Có một ít kiến thức hiểu biết về sử dụng máy tính

- Biết sử dụng phần mềm trình diễn PowerPoint2003 ( và đối với môn Toán :Phần mềm Geometer’s Sketchpad, VisuaBasic, Violet, … )

- Biết cách truy cập Internet

- Có khả năng sử dụng được một số phần mềm chỉnh sửa ảnh, cắt phim, làm cácảnh động bằng Plash, cắt các file âm thanh,…

- Biết sử dụng máy chiếu Projector ( Máy chiếu đa năng )

Mới nghe thì có vẻ mới mẻ và phức tạp nhưng thực sự muốn ứng dụng côngnghệ thông tin vào giảng dạy có bắt buộc thì phải thực hiện hết các yêu cầu trên haykhông? Câu trả lời là không Vì nó còn tùy thuộc vào tính chất của mỗi môn học màcác yêu cầu khác nhau được đặt ra cho mỗi giáo viên Tuy nhiên, nếu đáp ứng đượccác yêu cầu trên thì thật là tuyệt vời, lúc đó chất lượng Dạy - học như thế nào thì cácbạn đồng nghiệp tự thảo luận? Tại sao tôi lại đặt ra các yêu cầu đó? Các bạn thử

Trang 13

tưởng tượng xem nếu một người nào đó không có khái niệm gì về CNTT thì liệu họ

có bật máy tính lên và chọn cho mình một chương trình làm việc hay không? Liệu họ

có biết được tài liệu của mình nằm ở đâu trên máy tính hay không? Có biết cáchCopy (sao chép) tài liệu từ nơi này sang nơi khác hay Delete( xóa) một tài liệu khikhông dùng nữa? Nghĩa là dù ít hay nhiều thì cũng phải sử dụng được máy tínhtheo ý riêng mình

Ở đây, vấn đề cần đặt ra là từ những giáo án được soạn sẵn trên giấy và được trìnhbày lại trên bảng đen làm thế nào để giáo án đó trở thành GAĐT được trình bày trênmàn chiếu projector? Điều này đòi hỏi người thầy trước hết phải biết sử dụng phầnmềm PowerPoint 2003 ( phần mềm nằm trong bộ MS Office 2003, hiện nay đã cóPowerPoint trong bộ MS Office 2007) dùng để tạo các trình diển đa dạng trên máytính Ngoài ra có các phần mềm Cabri (Toán) ,GEOSPACW (Toán ), GraphCalc(Toán), PhotoFrameShow (xử lí hình ảnh), Geometer’s Sketchpad(GSP) … Nếu chỉdừng ở mức độ soạn thảo những nội dung cần thiết và cộng thêm các thao tác địnhdạng về màu sắc, font chữ tôi nghĩ rằng chắc thầy cô nào cũng có thể làm được Tuynhiên nếu chỉ có làm như thế thì chúng ta chưa thực sự thấy được sức mạnh củaPowerPoint 2003 ( hay PowerPoint 2007) và cũng như một số phần mềm kể trên lúc

đó cũng như chưa phát huy hiệu quả của phương pháp giảng dạy mới này Ví dụ: vớimôn Lịch sử khi dạy về các trận chiến của quân ta và địch, thay vì giáo viên thuật lạicác trận đánh dựa trên bản đồ vẽ sẵn thì bây giờ học sinh nhìn vào trên màn hình lớn các trận đánh sẽ diễn ra qua các đoạn phim tài liệu mà giáo viên chèn vào…

Với những nội dung bài giảng, hình ảnh minh họa được đưa vào bài giảng, thao tác cơ bản đòi hỏi người thầy phải nắm được là thiết lập các hiệu ứng để làm sao chobài giảng được sinh động, mang lại không khí học tập sôi động và mới mẻ Vậy cáchiệu ứng đó là gì? Đó là các hoạt cảnh của các đối tượng (văn bản, hình ảnh, ) đượcthiết lập có thứ tự, có thể là dòng chữ hay hình ảnh này xuất hiện trước dòng chữhay hình ảnh kia, hay có thể là dòng chữ hay hình ảnh này xuất hiện sang trái, dòngchữ hay hình ảnh xuất hiện sang phải….Chẳng hạn trong giờ học Toán giáo viên(GV) đưa ra bài toán trắc nghiệm (chọn Đúng hoặc Sai: ( Phần mềm VisuaBasic hay

Trang 14

PowerPoint hay Violet sẽ làm được điều đó) sau đó mới kiểm nghiệm kết quả trênmàn hình, như thế mới tiết kiệm được thời gian chép câu hỏi lên bảng, đồng thờităng khả năng tư duy của học sinh (HS) Với đặc điểm này GV tiết kiệm được thờigian viết nội dung lên bảng, nội dung hiển thị đến đâu GV giảng đến đó, làm chothời gian giảng bài nhiều hơn, logic hơn , HS hiểu bài sâu hơn

Đối với môn Lịch sử, Địa lý bài giảng thường đi kèm với nhiều hình ảnh minhhọa Có thể là hình ảnh mô tả một trận chiến, các căn cứ địa cách mạng, hay hìnhảnh của các vùng kinh tế, khí hậu, diện tích lãnh thổ của các nước trên thế giới,……Nếu chỉ trình bày xuông sẽ không hấp dẫn học trò bằng giảng dạy giáo án điện tử.Hiện tại những hình ảnh minh họa, phần mềm cho các nội dung bài dạy nói trêntương đối nhiều trên Internet mà hiện tại nhà trường đều đã có mạng Internet , tôinghĩ rằng nếu chỉ cần bỏ một chút thời gian lên mạng mà có được những phần mềm,hình ảnh, đoạn phim cần minh họa cho bài giảng thì người thầy nào cũng sẵn lòng

cả Điều đó đồng nghĩa với việc giáo viên phải biết cách truy cập mạng Inernet đểlấy thông tin Tuy nhiên không phải hình ảnh nào cũng lấy từ Internet được mànhững hình ảnh cần lấy từ sách giáo khoa (SGK) thì lúc đó ta phải Scaner(quét ảnh),chụp ảnh và chỉnh sửa ảnh … Nói tóm lại để có được một GAĐT tạm gọi là hiệuquả thì mỗi GV cần phải có chút ít về kĩ thuật tin học

Bài giảng sau khi được thiết kế sẽ được trình chiếu lên màn hình thông qua đầuprojector Điều đó dù muốn hay không mỗi GV buộc phải biết cách sử dụng nó Đây

là một trong những yêu cầu bắt buộc đối với GV chỉ cần một vài thao tác lắp máychiếu với Case của máy vi tính hoặc Laptop (máy tính xách tay) và điều chỉnh độnét, độ lớn trên màn hình, lúc này GV chắc hẳn có một bài giảng chất lượng, HS sẽ

có một tiết học thoải mái và sôi động

Điều cuối cùng tôi muốn nói đến là nhờ GAĐT mà các giáo viên đã tạo ra mộtkhông khí khác hẳn so với giờ dạy truyền thống Học sinh buộc phải tập trung nghegiảng và tư duy nhiều hơn trong các giờ học Tuy nhiên, để làm được điều đó ngườidạy phải có một kiến thức nhất định Chẳng hạn sử dụng được phần mềm trình chiếuPowrPoint để trình bày bài giảng và cần phải có khái niệm về các phương tiện kĩ

Ngày đăng: 19/12/2014, 20:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w